BÀI 10 : TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : HS phải
- Nêu được khái niệm tương tác gen và giải thích được khái niệm đó.
- Nhận biết được tương tác gen thông qua sự biến đổi tỉ lệ phân ly kiểu hình của Menđen trong phép lai 2 tính trạng.
- Giải thích được thế nào là tác động cộng gộp và nêu được vai trò của gen cộng gộp trong việc qui định tính trạng số lượng.
- Giải thích được 1 gen có thể qui định nhiều tính trạng khác nhau.
2. Kỹ năng : rèn cho HS các kỹ năng
- Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích,kĩ năng tư duy logic và kĩ năng suy luận thông qua kiến thức trong bài.
- Giải các bài tập liên quan.
3. Thái độ :
- Học sinh nhận biết được và giải thích được 1 số hiện tượng phân tính trong tự nhiên.
BÀI 10 : TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN Ngày soạn : Lớp dạy : Mục đích yêu cầu : Kiến thức : HS phải Nêu được khái niệm tương tác gen và giải thích được khái niệm đó. Nhận biết được tương tác gen thông qua sự biến đổi tỉ lệ phân ly kiểu hình của Menđen trong phép lai 2 tính trạng. Giải thích được thế nào là tác động cộng gộp và nêu được vai trò của gen cộng gộp trong việc qui định tính trạng số lượng. Giải thích được 1 gen có thể qui định nhiều tính trạng khác nhau. Kỹ năng : rèn cho HS các kỹ năng Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích,kĩ năng tư duy logic và kĩ năng suy luận thông qua kiến thức trong bài. Giải các bài tập liên quan. Thái độ : Học sinh nhận biết được và giải thích được 1 số hiện tượng phân tính trong tự nhiên. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Giáo viên : - Giáo án. - Tranh vẽ, các sơ đồ lai, hình 10.1 SGK,H10.2 SGK. - SGK. Học sinh : - SGK. - Học bài cũ. - Đọc trước bài mới. Hoạt động dạy học : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Tiến trình dạy học : Đặt vấn đề: Sau 1900, nhiều thí nghiệm kiểm chứng các quy luật của Menđen ở các thực vật khác khẳng định sự đúng đắn của các qui luật Menđen, đồng thời cho thấy tác động của gen phức tạp và đa dạng hơn nhiều. Trong nhiều trường hợp có sự tương tác giữa các gen, một gen có thể ảnh hưởng đến nhiều dấu hiệu ngược lại nhiều gen có thể ảnh hưởng đến một dấu hiệu. Ngoài ra sự biểu hiện gen còn do ảnh hưởng của môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể .Như vậy sự biểu hiện kiểu hình là do sự tương tác của nhiều gen trong cơ thể và kiểu gen là một hệ thống phức tạp có quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường. Để làm rõ vấn đề này chúng ta tìm hiểu vào bài 10. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : vấn đáp + trực quan -Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm gen,alen: -Gen A,b hay a,B gọi là 2gen không alenÒGen không alen là gì? -Gen A,a gọi là 2 gen alenÒgen alen là gì? -Trong phạm vi bài học chúng ta chỉ đề cập đến sự tương tác giữa các gen thuộc các locut gen khác nhau(còn gọi là sự tương tác gữa các gen không alen). }AaÒ đỏ -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi lệnh: Hai alen thuộc cùng 1 gen (ví dụ alen A và a) có thể tương tác với nhau theo những cách nào? A-hoa đỏ a-hoa trắng (A át hoàn toàn a) Òtương tác này gọi là gì? }AaÒhồng A:hoa đỏ a:hoa trắng Ò tương tác này gọi là gì? àbiểu hiện kiểu hình trung gian -Khi hai alen của cùng 1 gen đều biểu hiện ra kiểu hình,ví dụ kiểu gen IAIB qui định nhóm máu AB ở ngườiÒ tương tác này gọi là gì? -Các alen thuộc cùng một gen có thể tương tác nhau theo những cách như vậy thế thì các alen thuộc các gen khác nhau có thể tương tác với nhau theo những cách nào?Chúng ta cùng nhau nghiên cứu sang phần 2. ènêu ví dụ -F1 có kiểu hình như thế nào? -F2 phân li theo tỉ lệ 9:7=16 kiểu tổ hợp giống trường hợp nào? -Như thế chứng tỏ điều gì? àtừ những câu hỏi đó các em có nhận xết gì về kiểu hình ở F1, F2, và các tính trạng ở phép lai trên? -F2 có 16 kiểu tổ hợpÒ F1 có mấy loại giao tử Ò kiểu gen của F1 ntn? -Treo sơ đồ (viết sẵn )cho hs giải thích. Gen A Gen B ↓ ↓ Enzim A Enzim B ↓ ↓ Chất A(trắng) →Chất B(trắng) → sp P (sắc tố đỏ) -Yêu cầu HS quan sát sơ đồ. +Sản phẩm của gen A là enzim A có tác dụng chuyển hoá cơ chất A thành cơ chất B. +Sản phẩm của gen B là enzim B chuyển hoá cơ chất B thành sản phẩm P. +Các alen a,b không tạo được enzim A,enzim B tương ứng. Thế thì: -Dựa vào sơ đồ các em hãy cho biết nếu thiếu một trong hai hoặc thiếu cả hai enzim thì có tạo được sắc tố đỏ không? -Từ cơ chế hóa sinh hãy nhận xét mqh giữa kiểu gen và kiểu hình và mối quan hệ giữa các gen? -Sản phẩm của các gen tương tác với nhau để tạo ra kiểu hình F1 đồng tính chứng tỏ kiểu gen bố mẹ như thế nào? -Thế thì bố mẹ hoa trắng có kiểu gen ntn thì phù hợp? -Cho Hs viết sơ đồ lai: -Nêu Vd : -Kiểu hình F 1 ntn? -Vậy thì kiểu gen của bố mẹ như thế nào? -Có nhận xét gì về kiểu gen của F 1? -F1 nâu đen dị hợp tử 3 cặp genÒ kiểu gen của bố mẹ như thế nào? AABBCC Í aabbcc? AAbbCC ÍaaBBCC? aaBBcc Í AAbbcc? aabbcc Í AAbbcc? -Treo sơ đồ (viết sẵn )cho hs giải thích. GenA1 Gen A2 Gen B1 Gen B2 Gen C1 Gen C2 Ô Ô Ô Ô Ô Ô EnzimA EnzimA Enzim B EnzimB EnzimC EnzimC Ô Ô Ô Ô Ô Ô Chất A Ò vàng nhạt Ò vàng đậm Ò nâu đen Ò đen nâu Ò đen nhạt Ò đen sẫm (trắng) -Nếu thiếu một trong các enzim này hoặc thiếu tất cả thì màu da ntn? Như vậy các gen này cộng gộp với nhau để biểu hiện ra kiểu hình. Càng nhiều gen thì màu da càng đậm Ò thế thì vai trò của mỗi gen này như thế nào? -Cho hs lên ghi sơ đồ lai. -Từ cơ chế hóa sinh của tương tác bổ sung và tương tác cộng gộp hãy nêu cho cô cơ sở tế bào học của tương tác gen? -Các gen có tác động trực tiếp vào kiểu hình không? -Sự tương tác của các sp gen đó tạo kiểu hình ntn? èthông báo cơ chế TBH -Từ 2 kiểu tương tác trên hãy cho cô biết tương tác gen là gì? èThông báo 1 số tỉ lệ khác trong tương tác gen -Gen là 1 đoạn của phân tử AND mã hoá cho 1 chuỗi polypeptit hay 1 ARN. Alen là các trạng thái khác nhau cả cùng 1 gen. -2 alen thuộc 2 locut khác nhau thì goi là 2 gen không alen. -2 alen của cùng 1 gen được gọi là 2 gen alen với nhau. -Tương tác trội hoàn toàn -Trội không hoàn toàn. - đồng trội - HS trả lời - HS trả lời - Không -Nếu thiếu enzim B chỉ tạo được enzim A chuyển hoá cơ chất A thành cơ chất B mà không sản xuất được enzim B chuyển hoá B thành sản phẩm P. -Nếu thiếu enzim A thì cho dù sản xuất ra được enzim B cũng không có cơ chất để chuyển thành sản phẩm P. - HS trả lời - thuần chủng. - HS trả lời - Đồng tính. - Thuần chủng. - HS trả lời AABBCC Í aabbcc. -Không cho ra đen sẫm -Ngang nhau mỗi gen góp một chút ít vào sự biểu hiện kiểu hình tính trạng. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời I.Tương tác gen: 1.Phân biệt gen alen và gen không alen: -2 alen thuộc 2 locut khác nhau thì goi là 2 gen không alen. -2 alen của cùng 1 gen được gọi là 2 gen alen với nhau. 2.Các kiểu tương tác gen(giữa các gen không alen): a. Tương tác bổ sung: - Ví dụ: lai hai dòng cây thuần chủng đều có hoa trắng: Pt/c H.trắng Í H.trắng F1 100% H.đỏ F1Í F1 : F2 9 H.đỏ : 7 H.trắng -Nhận xét: F1 đồng tính hoa đỏ , tạo ra kiểu hình mới khác P. F2 = 9:7= 16 kiểu tổ hợp giống lai hai tính Ò lai một tính mà kết quả giống lai hai tínhÒ tính trạng do 2 cặp gen qui định. -Giải thích: + F2 có 16 kiểu tổ hợp Ò F1 có 4 loại giao tử Ò F1 dị hợp tử hai cặp gen (AaBb) + Cơ chế hóa sinh: ( sơ đồ chuyển hóa vật chất) èKết luận: -Có cả 2 alen trội quy đinh tính trạng màu đỏ. -Có 1 loại gen trội hoặc không có thì sẽ tạo ra tính trạng hoa trắng. - Sơ đồ lai: Pt/c AAaa Í aaBB (H.tr) ( H.tr) F1 AaBb 100% H.đỏ F1 ×F1 F2 :9A_B_ :3A_bb:3aaB_ :1aabb 9 H.đỏ: 7 H.tr) è Phù hợp với kết quả thí nghiệm. b. Tương tác cộng gộp: - Ví dụ: Màu da của người do ít nhất 3 gen(A,B,C) qui định.Cả 3 gen này cùng qui định sự tổng hợp sắc tố melanin (sắc tố đen trong da) và chúng nằm trên cá NST tương đồng khác nhau. P : Da đen Í Da trắng F1: Da nâu đen - Nhận xét: F1 đồng tính da nâu đenÒPt/cÒF1 dị hợp tử 3 cặp gen ( AaBbCc) - Giải thích: + F1 dị hợp tử 3 cặp genÒ kiểu gen bố mẹ phải thuần chủng mà gen quy tính trạng màu da do ít nhất 3 gen quy địnhÒ AABBCC Í aabbcc. + Cơ chế hóa sinh: * Nhận xét: Vai trò ngang nhau mỗi gen đóng góp một phần như nhau vào sự biểu hiện của tính trạng (Sản phẩm của gen trội đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình lên một chút ít). - Sơ đồ lai: P : AABBCC Í aabbcc (Da đen) (Da trắng) F1: AaBbCc (Da nâu đen) 3.Cơ sở tế bào học của tương tác gen: -Các gen không trực tiếp tác động mà sản phẩm của chúng tác động qua lại với nhau để tạo thành kiểu hình chung. 4.Khái niệm tương tác gen: Tương tác gen là tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hinh. 5.Một số tỉ lệ khác về tương tác gen: *Tỉ lệ ở F2 ở: -Tương tác bổ trợ: + 9:3:3:1 + 9:6:1 -Tương tác át chế: + 12:3:1 : át chế trội + 9:3:4 : át chế lặn . Hoạt động 2:vấn đáp + trực quan àthông báo Vd : -Các em tham khảo sgk và trả lời : -Chuỗi ß-hemoglobin do HbA tạo ra có gì khác so với chuỗi ß-hemoglobin do HbS tạo ra? -Sự khác nhau này ảnh hưởng như thế nào đến tế bào hồng cầu? -Gây hậu quả gì đối với cơ thể? àNhững ảnh hưởng này gây nên hàng loạt các bệnh lý khác. -Như vậy hàng loạt các dấu hiệu bệnh lý xuất hiện chỉ do gen HbA bị đột biến thành gen HbS mà chuỗi hemoglobin do nó qui định chỉ khác 1 a.a so với chuỗi hemoglobin bình thường. -Gen này là 1 gen đa hiệu. -Vậy thế nào là gen đa hiệu? -HS trả lời (Qui định sự tổng hợp chuỗi b-hemoglobin khác chuỗi b-hemoglobin ở 1 a.a ở vị trí số 6.) -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời II.Tác động đa hiệu của gen: 1.Ví dụ: - gen HbS gây hàng loạt dấu hiệu bệnh lí ở người. 2. Khái niệm: -Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau được gọi là gen đa hiệu. IV.Củng cố: -Tương tác gen là gì? -Các trường hợp tương tác gen -Gen đa hiệu? -Trả lời các câu hỏi trong SGK V.Hướng dẫn học ở nhà: -Học bài cũ,làm bài tập trong SGK -Đọc trước bài 11,soạn trước III VI.Rút kinh nghiệm: 1.Nội dung: 2.Tổ chức: 3.Phương pháp:
Tài liệu đính kèm: