Công thức Sinh học 12

Công thức Sinh học 12

-Số gen (ADN) con được hình thành : 2n

-Số gen (AND) con được hình thành chứa hoàn toàn nguyên liệu mới : 2n – 2

-Số nu môi trường cung cấp : NTD = N(2n – 1) .

-Số nu mỗi loại môi trường cung cấp : ATD = TTD = A(2n – 1) ; GTD = XTD = G(2n – 1)

-Số liên kết hiđrô bị phá vỡ : HPV = H. (2n – 1)

-Số liên kết hiđrô được hình thành : HHT = H.2n

-Số liên kết hóa trị được hình thành : HTht = (N – 2)(2n – 1)

 

doc 6 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 3269Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Công thức Sinh học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG THỨC
A-PHẦN I: ADN – ARN – PROTEIN 
I-Cấu trúc của ADN (gen):
-Tổng số nucleotit : N = A + T + G + X = 2 (A + G) = 2 (T + X)
-Chiều dài : l = N.3,4 Ao
 2
-Cách đổi đơn vị : 1µm = 10 Ao ; 1mm = 10 Ao ; 1nm = 10Ao
-Khối lượng phân tử : M = N.300(đvc)
-Số chu kì xoắn (vòng xoắn) : C = N
 20
-Số liên kết hiđrô : H = 2A + 3G = 2T + 3X
-Số liên kết hóa trị của gen (ADN) : HT = 2(N-1) 
-Số liên kết hóa trị nối giữa các nu trong từng mạch của gen (ADN) : HT = N – 2
-Số nu mỗi loại :
 A1 T1 G1 X1 A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2
 T2 A2 X2 G2 
A = T = %A.N = A1 + A2 ; G = X = %G . N = G1 + G2
 100 100
-Tỉ lệ % mỗi loại nu :
%A = %T = A.100 = %A1 + %A2 ; %G = %X = G.100 = %G1 + %G2 
 N 2 N 2
II-Cơ chế tổng hợp ADN :
-Số gen (ADN) con được hình thành : 2n
-Số gen (AND) con được hình thành chứa hoàn toàn nguyên liệu mới : 2n – 2 
-Số nu môi trường cung cấp : NTD = N(2n – 1) .
-Số nu mỗi loại môi trường cung cấp : ATD = TTD = A(2n – 1) ; GTD = XTD = G(2n – 1)
-Số liên kết hiđrô bị phá vỡ : HPV = H. (2n – 1)
-Số liên kết hiđrô được hình thành : HHT = H.2n
-Số liên kết hóa trị được hình thành : HTht = (N – 2)(2n – 1)
III-Cấu trúc của ARN:
-Tổng số ribonucleotit : rN = rA + rU + rG + rX = N/2 .
-Tổng % của các ribonucleotit : %rA + %rU + %rG + %rX = 100%.
-Chiều dài : l = rN x 3,4 (Ao) .
-Khối lượng phân tử : M = rN x 300(đvc) .
- Số liên kết hóa trị giữa các ribonucleotit : HT = rN – 1 .
- Số liên kết hóa trị đường phốt pho của ARN : HTĐP = 2rN – 1 .
-Số lượng và tỉ lệ % mỗi loại ribonucleotit :
 A T G X
 __________________________________ Bổ sung .
Gen{_______________________ Gốc .
 T A X G
 rA rU rG rX
ARN____________________________________
 rA = Tg = %rAxrN ; rU = Ag = %rUxrN
 100 % 100 %
 rG = Xg = % rGxrN ; rX = Gg = % rXx rN 
 100 % 100 %
-Số lượng và tỉ lệ % mỗi loại nu của gen ( tính theo ARN) :
 A = T = rA + rU ; G = X = rG + rX ; %A = % T = %rA + % rU ; %G = %X = %rG + %rX
 2 2
IV-Cơ chế tổng hợp ARN :
-Số ribonucleotit môi trường cung cấp : rNTD = n . rN .
- Số ribonucleotit mỗi loại môi trường cung cấp : rATD = n.rA ; rUTD = n.rU ; rGTD = n.rG ; rXTD ==nrX .
-Số liên kết hiđrô bị phá hủy : HPV = n(2A + 3G) .
-Số liên kết hóa trị được hình thành : HTHT = n(rN – 1 ) .
V-Cấu trúc của protein và cơ chế tổng hợp :
-Số axitamin của phân tử protein : Số Aa = N - 2 .
 2x3
-Chiều dài của phân tử protein : l = Số Aa . 3 (Ao)
-Khối lượng của phân tử protein : M = Số Aa . 110(đvc) .
-Số liên kết peptit của phân tử protein : lkpt = Số Aa – 1 .
- Số axitamin môi trường cung cấp cho quá trình tổng hợp : ( N - 1 ). x . x : Số p/t protein được tổng hợp
 2x3
-Số phân tử nước được giải phóng : ( N - 2) . x
 2x3
-Vận tốc trượt của riboxom : v = l (Ao/S) . l : Chiều dài của ARN ; t : Thời gian để 1 riboxom trượt qua .
 T
-Thời gian hoàn tất quá trình tổng hợp protein : T = t + t/ .
-Đoạn đường để riboxom cuối cùng tiếp tục trượt : D = v.t/ = ( Số riboxom – 1 ).d .
 D : Khoảng cách giữa các riboxom .
-Số ribonucleotit mỗi loại trong các bộ ba đối mã của tARN : 
At = Um - (UMĐ + UKT) ; Ut = Am - (AMĐ + AKT) . t : ARN vận chuyển .
Gt = Xm - (XMĐ + XKT) ; Xt = Gm - (GMĐ + GKT) . m : ARN thông tin . 
B-PHẦN II : NHIỄM SẮC THỂ :
I-Nguyên phân :
1.Số NST , số tâm động và số cromatit :
a)Kì trung gian , kì đầu , kì giữa :
-Số NST , tâm động , trung tử : 2n 
-Số cromatit : 2 (2n) .
b)Kì sau : 
-Số NST , tâm động , trung tử : 2 (2n) 
-Số cromatit : 0 .
c) Kì cuối :
-Số NST , tâm động : 2n 
-Số cromatit : 0 .
2.Số tế bào con tạo thành : 2K. K: Số lần nguyên phân .
3.Số NST môi trường cung cấp : 2n ( 2K - 1 ) .
4. Số NST môi trường cung cấp chứa hoàn toàn nguyên liệu mới : 2n ( 2K - 2 ) .
5.Số NST có ở tất cả các tế bào con : 2n.2K .
6.Thời gian nguyên phân :
a) Tốc độ nguyên phân không thay đổi : T = Thời gian của mỗi đợt x Số đợt nguyên phân .
b) Tốc độ nguyên phân thay đổi : T = K[ 2t1 + (K - 1 ) d ]
 2
K: Số lần nguyên phân ; t1 : Thời gian của lần nguyên phân đầu tiên ; d : Công sai .
II-Giảm phân và thụ tinh :
1.Số loại giao tử hình thành và số hợp tử tạo ra :
-Số tinh trùng hình thành = Số tế bào sinh tinh x 4 .(Số tinh trùng X hình thành = Số tinh trùng Y hình thánh )
- Số trứng hình thành = Số tế bào sinh trứng x 1 .
-Số thể định hướng hình thành = Số tế bào sinh trứng x 3 .
-Số hợp tử tạo thành = Số tinh trùng thụ tinh = Số trứng thụ tinh .
(Số hợp tử XX = Số tinh trùng X thụ tinh ; Số hợp tử XY = Số tinh trùng Y thụ tinh )
2.Số loại giao tử và hợp tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST :
-Số loại giao tử hình thành : 2n + x x: Số cặp NST có trao đổi đoạn .
-Tỉ lệ mỗi loại giao tử : 1/2n .
-Số loại hợp tử = Số loại giao tử ♀. Số loại giao tử ♂.
- Số loại giao tử chứa a NST từ bố(mẹ) : Can = n!
 A! (n - a ) ! 
-Số loại hợp tử chứa a NST tù ông (bà ) : Ca n . 2n .
-Số loại hợp tử chứa a NST từ ông và b NST từ bà : Can . Cbn 
 ( n: Số NST đơn bội trong bộ NST lưỡng bội của loài .)
C- PHẦN III : CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀN :
I-Các qui luật của MENĐEN : Cách nhận dạng và cách giải )
1.Trường hợp 1 : Đề bài cho đầy đủ các kiểu hình ở đời sau :
-Bước 1 : Qui ước gen :
- Bước 2 : Xét từng cặp tính trạng ở đời sau :
 3/1→ định luật 2 của Menđen ==> Kiểu gen của cá thể đem lai : Aa x Aa .
 1/2/1→ trội không hoàn toàn ==> Kiểu gen của cá thể đem lai : Aa x Aa .
 1/1 → là kết quả của phép lai phân tích ==> Kiểu gen của cá thể đem lai : Aa x aa .
-Bước 3 : Xét các cặp tính trạng ở đời sau : Tỉ lệ phân tính chung của các tính trạng phù hop73 với phép nhân xác suất
-Bước 4 : Viết sơ đồ lai .
2. Trường hợp 2 : Đề bài chỉ cho 1 loại kiểu hình ở đời sau :
a) Lai 2 cặp tính trạng : Sẽ gặp một trong các tỉ lệ sau :
 -2 tính trạng lặn : 6,25 % = 1/16 .
 - 1 trội , 1 lặn : 18,75 % = 3/16 .
b) Lai 3 cặp tính trạng : Sẽ gặp một trong các tỉ lệ sau :
 -3 tính trạng lặn : 1,5625 % = 1/64 .
 -2 tính trạng lặn , 1 tính trạng trội : 4,6875 % = 3/64 .
 -1 tính trạng lặn , 2 tính trạng trội : 14,0625 % = 9/64 .
II-Tác động qua lại giữa các gen :
1.Cách nhận dạng : Là quá trình lai một cặp tính trạng nhưng đời sau xuất hiện tỉ lệ của lai 2 tính 
a)Bổ sung (bổ trợ , hổ trợ ) : 9/3/3/1 ; 9/6/1 ; 9/3/4 ; 9/7 .
b)Át chế (át khuất , ức chế ) : 12/3/1 ; 13/3.
c)Cộng gộp (tích lũy ) : 15/1 ; 1/4/6/4/1 .
2.Cách giải :
-Bước 1 : Xét sự phân tính ở đời sau .
- Bước 2 : Qui ước .
- Bước 3 : Giải thích .
- Bước 4 : Xác định kiểu gen của cơ thể đem lai .
- Bước 5 : Viết sơ đồ lai .
III-Qui luật liên kết gen :
1.Cách nhận dạng :
-Cấu trúc của NST không thay đổi trong giảm phân .
-Số tổ hợp ít hơn so với phân li độc lập.
-Không phù hợp với phép nhân xác suất .
2.Cách giải :
-Bước 1 : Qui ước .
-Bước 2 : Xét từng cặp tính trạng
-Bước 3 : Xét cả 2 cặp tính trạng 
a)Lai 2 tính : Sẽ xuất hiện tỉ lệ của lai 1 tính .
- 3/1 == > Kiểu gen của cơ thể đem lai : AB/ab X AB/ab .
- 1/2/1 == > Kiểu gen của cơ thể đem lai : Ab/aB X Ab/aB .
- 1/1 == > Kiểu gen của cơ thể đem lai : AB/ab X ab/ab hoặc Ab/aB X ab/ab .
b) Lai 3 tính : Sẽ xuất hiện tỉ lệ của lai 2 tính .
-2 cặp gen liên kết hoàn toàn và phân li độc lập với cặp gen còn lại sẽ xuất hiện tỉ lệ của lai 2 tính .
-3 cặp gen liên kết hoàn toàn sẽ xuất hiện tỉ lệ của lai 1 tính .
- Bước 4 : Viết sơ đồ lai .
IV-Qui luật hoán vị gen :
1.Cách nhận dạng :
-Cấu trúc của NST thay đổi trong giảm phân .
-Là quá trình lai 2 hay nhiều tính , tỉ lệ phân tính chung của các cặp tính trạng không phù hợp với phép nhân xác suất
Nhưng xuất hiện đầy đủ các loại kiểu hình như phân li độc lập .
2.Cách giải :
-Bước 1 : Qui ước .
-Bước 2 : Xét từng cặp tính trạng
-Bước 3 : Xét cả 2 cặp tính trạng 
-Bước 4 : Xác định kiểu gen của cá thể đem lai và tần số hoán vị gen :
a)Lai phân tích :
-Tần số hoán vị gen bằng tổng % các cá thể chiếm tỉ lệ thấp .
-Nếu ở đời sau xuất hiện kiểu hình giống bố mẹ chiếm tỉ lệ cao == > KG : AB/ab X ab/ab .
-Nếu ở đời sau xuất hiện kiểu hình giống bố mẹ chiếm tỉ lệ thấp == > KG : Ab/aB X ab/ab .
b)Hoán vị gen xảy ra 1 bên :
 % ab . 50% = % kiểu hình lặn .
-Nếu % ab Đây là giao tử hoán vị .
 +Tần số hoán vị gen : f % = 2 . % ab
 +Kiểu gen : Ab/aB X Ab/aB .
 -Nếu % ab > 25 % == > Đây là giao tử liên kết .
 +Tần số hoán vị gen : f % = 100 % - 2 . % ab
 +Kiểu gen : AB/ab X AB/ab .
c)Hoán vị gen xảy ra 2 bên :
(% ab)2 = % kiểu hình lặn 
-Nếu % ab Đây là giao tử hoán vị .
 +Tần số hoán vị gen : f % = 2 . % ab
 +Kiểu gen : Ab/aB X Ab/aB .
-Nếu % ab > 25 % == > Đây là giao tử liên kết .
 +Tần số hoán vị gen : f % =100% - 2 . % ab
 +Kiểu gen : AB/ab X AB/ab .
d)Hoán vị gen xảy ra 2 bên nhưng đề bài chỉ cho 1 kiểu hình (1 trội , 1 lặn ) :
Gọi x là % của giao tử Ab == > %Ab = %aB = x% .
 %AB = %ab = 50% - x% .
Ta có x2 - 2x(50% - x%) = kiểu hình (1 trội , 1 lặn ).
-Nếu x %Ab = %aB (Đây là giao tử hoán vị)
 +Tần số hoán vị gen : f % = 2 . % ab
 +Kiểu gen : AB/ab X AB/ab .
-Nếu x > 25% == > %Ab = %aB (Đây là giao tử liên kết )
 +Tần số hoán vị gen : f % = 100 % - 2 . % ab
 +Kiểu gen : Ab/aB X Ab/aB .
- Bước 5 : Viết sơ đồ lai .
V-Di truyền liên kết với giới tính :
1.Cách nhận dạng :
-Có sự phân biệt giới tính lên tục qua các thế hệ .
-Sự phân tính khác nhau ở 2 giới .
a)Gen trên NST X :
-Có hiện tượng di truyền chéo .
-Không có alen tương ứng trên NST Y .
-Kết quả của phép lai thuận và nghịch khác nhau .
-Tính trạng lặn thường biểu hiện ở cá thể XY .
b)Gen trên NST Y :
-Có hiện tượng di truyền thẳng .
-Không có alen tương ứng trên NST X .
-Tính trạng chỉ biểu hiện ở cá thể XY .
2.Cách giải :
-Bước 1 :Qui ước gen .
-Bước 2 : Xét từng cặp tính trạng .
 3/1 == > Kiểu gen : XA Xa X XAY .
 1/1 == > Kiểu gen : XA Xa X Xa Y ( tính trạng lặn xuất hiện ở 2 giới )
 Xa Xa X XA Y (tính trạng lặn xuất hiện ở cá thể XY ).
-Bước 3 : Xét cả 2 cặp tính trạng ở đời sau xuất hiện tỉ lệ khác thường .
-Bước 4 : Xác định kiểu gen của P hoặc F1 và tính tần số hoán vị gen .
 - Xác định kiểu gen của ♀(P) dựa vào ♂ (F1) .
 - Xác định kiểu gen của ♂(P) dựa vào ♀ (F1) .
 -Tần số hoán vị gen bằng tổng % của các cá thể chiếm tỉ lệ thấp .
-Bước 5 : Viết sơ đồ lai .
D-PHẦN V : ĐỘT BIẾN :
I-Đột biến gen :
1.Các dạng đột biến gen : Mất , thêm , thay thế .
2.Đột biến liên quan đến liên kết hiđrô :
a)Liên kết hiđrô không thay đổi :
-Thay cặp nucleotit cùng loại .
-Thay 3 (A- T) bằng 2 (G – X)
b)Liên kết hiđrô thay đổi :
-Mất :
 + Mất 1 ( A – T ) : Số liên kết hiđrô giảm 2 .
 + Mất 1 ( G – X ) : Số liên kết hiđrô giảm 3 .
-Thêm :
 + Thêm 1 ( A – T ) : Số liên kết hiđrô tăng2 .
 +Thêm1 ( G – X ) : Số liên kết hiđrô tăng 3 .
-Thay :
 + Thay 1 ( A – T ) bằng 1 (G – X) : Số liên kết hiđrô tăng 1 .
 + Thay 1 ( G – X ) bằng 1 (A – T) : Số liên kết hiđrô giảm1 .
3. Đột biến liên quan đến chiều dài :
a) Chiều dài không thay đổi :Thay số cặp nucleotit bằng nhau .
b) Chiều dài thay đổi : 
-Mất : Gen đột biến ngắn hơn gen ban đầu .
-Thêm : Gen đột biến dài hơn gen ban đầu
-Thay cặp nucleotit không bằng nhau.
4. Đột biến liên quan đến phân tử protein :
a)Mất hoặc thêm : Phân tử protein sẽ bị thay đổi từ axitamin có nucleotit bị mất hoặc thêm .
b)Thay thế :
-Nếu bộ ba đột biến và bộ ba ban đầu cùng mã hóa 1 axitamin thì phân tử protein sẽ không thay đổi .
- Nếu bộ ba đột biến và bộ ba ban đầu mã hóa axitamin khác nhau thì phân tử protein có 1 axitamin thay đổi .
II-Đột biến số lượng NST :
1.Thể lệch bội :
a)Khái niệm :Là sự thay đổi số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST .
b)Các dạng :
-Thể khuyết nhiễm (không nhiễm) : 2n – 2 ; Thể khuyết nhiễm kép  : 2n – 2 - 2 .
-Thể 1 nhiễm: 2n – 1 ; Thể 1 nhiễm kép : 2n – 1 – 1 .
-Thể 3 nhiễm: 2n + 1 ; Thể 3 nhiễm kép : 2n + 1+ 1 .
-Thể 4 nhiễm: 2n + 2 ; Thể 4 nhiễm kép : 2n + 2 + 2 .
c)Số loại thể lệch bội khác nhau được hình thành là : n (n: Số cặp NST) .
2.Thể đa bội :
a)Khái niệm : Là sự thay đổi số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp NST .
b)Các dạng :
-Đa bội chẵn : Tứ bội (4n) ,Lục bội (6n) , Bát bội (8n) ...
-Đa bội lẻ : Tam bội (3n) , Ngũ bội (5n) , Thất bội (7n) ...
c)Cách viết giao tử :
* Tứ bội (4n) :
AAAA → 100% AA 
AAAa → 1/2AA : 1/2Aa
AAaa → 1/6AA :1/6Aa : 1/6aa
Aaaa → 1/2Aa : ½ aa 
aaaa → 100 % aa
*Tam bội (3n) :
AAA → ½ AA :1/2 A
AAa → 1/6AA: 2/6 A : 2/6 Aa : 1/6ª
Aaa → 1/6A: 2/6 Aa : 2/6 a : 1/6aa
aaa → ½ aa : ½ a 
III-Đột biến cấu trúc NST : Có 4 dạng 
1.Mất đoạn : A B C D E ● F G H Đột biến A D E ● F G H 
2.Lặp đoạn : A B C D E ● F G H Đột biến A B C B C D E ● F G H 
3.Đảo đoạn : A B C D E ● F G H Đột biến A D C B E ● F G H 
4.Chuyển đoạn :
a)Chuyển đoạn trong cùng 1 NST :
A B C D E ● F G H Đột biến A B E ● F C D G H 
b)Chuyển đoạn giữa 2 NST khác nhau :
 -Chuyển đoạn tương hổ :
A B C D E ● F G H M N O C D E ● F G H
 Đột biến
M N O P Q ● R A B P Q ● R 
 -Chuyển đoạn không tương hổ :
A B C D E ● F G H C D E ● F G H
 Đột biến
M N O P Q ● R A B M N O P Q ● R : 

Tài liệu đính kèm:

  • docCONG THUC.doc