Giáo án ôn thi tốt nghiệp đợt II – môn Ngữ văn 12

Giáo án ôn thi tốt nghiệp đợt II – môn Ngữ văn 12

Tiết 1- 2- 3

VỢ CHỒNG A PHỦ – TÔ HOÀI

A. Kiến thức trọng tâm: Giúp học sinh:

- Số phận đau khổ, bất hạnh của Mị và A Phủ rộng ra là của người dân lao động miền núi Tây Bắc trước ngày giải phóng.

- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm

- Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật

 

doc 17 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1149Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn thi tốt nghiệp đợt II – môn Ngữ văn 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lNgày giảng 12C4: 12C6: 
Tiết 1- 2- 3
Vợ chồng A phủ – Tô Hoài
Kiến thức trọng tâm: Giúp học sinh: 
Số phận đau khổ, bất hạnh của Mị và A Phủ rộng ra là của người dân lao động miền núi Tây Bắc trước ngày giải phóng.
Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm
Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật
Hướng dẫn trả lời một số câu hỏi: 
Câu 1: Tóm tắt tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” – Tô Hoài
Yêu cầu đảm bảo các ý: 
Lí do Mị phải về làm dâu nhà thống lí Pá Tra
Cuộc sống của Mị trong nhà thống lí Pá tra tronmg những năm đầu về làm dâu gạt nợ
Mùa xuân về trên Hồng Ngài và thay đổi của Mị
Lí do A Phủ làm người ở trừ nợ trong nhà Pá Tra
Việc A Phủ bị trói
Hành động của Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ và cùng A Phủ đến Phiềng Sa, được giác ngộ và trở thành du kích
Câu 2: Phân tích nhân vật Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” – Tô Hoài: 
 a/ Laứ coõ gaựi treỷ , ủeùp , taứi hoa :
Thoồi saựo gioỷi, thoồi keứn cuừng hay nhử thoồi saựo .
Coự bao nhieõu ngửụứi meõ, ngaứy ủeõm ủi theo Mợ “ủửựng nhaỹn vaựch buoàng nhaứ Mợ”-> Mợ coự ủuỷ phaồm chaỏt ủửụùc soỏng haùnh phuực. Taõm hoàn Mợ ủaày aộp haùnh phuực, ửụực mụ.
 b/ Laứ coõ gaựi coự soỏ phaọn baỏt haùnh :
 Vỡ boỏ meù khoõng traỷ noồi tieàn thoỏng lớ Paự Tra – Mợ phaỷi trụỷ thaứnh con daõu gaùt nụù chũu tuỷi nhuùc , cửùc khoồ .
 * Bũ ủoỏi xửỷ chaỳng khaực naứo noõ leọ , bũ ủaựnh ủaọp , troựi ủửựng caỷ ủeõm , suoỏt ngaứy quaàn quaọt laứm vieọc à Mợ tửụỷng mỡnh laứ con traõu , con ngửùa .
 * Maỏt heỏt caỷm giaực, thaọm chớ maỏt heỏt yự thửực soỏng, soỏng maứ nhử ủaừ cheỏt“luực naứo maởt cuừng buoàn rửụứi rửụùi”.
 * Khoõng mong ủụùi ủieàu gỡ , cuừng chaỹng coứn yự nieọm veà thụứi gian , khoõng gian .
 - “suoỏt ngaứy luứi luừi nhử con ruứa xoự cửỷa” à thaõn phaọn ngheứo khoồ bũ aựp bửực .
 - Caựi buoàng Mợ ụỷ kớn mớt ,cửỷa soồ “loó vuoõng baống baứn tay, luực naứo troõng ra cuừng thaỏy traờng traộng ,khoõng bieỏt laứ sửụng hay naộng” à caờn buoàng Mợ gụùi khoõng khớ nhaứ giam .
 c/ Sửực soỏng tieàm taứng , khaựt voùng haùnh phuực cuỷa Mẻ :
 - Laàn 1 : luực mụựi laứm con daõu gaùt nụù .
* Mợ ủũnh aờn laự ngoựn tửù tửỷ ( yự thửực veà ủụứi soỏng tuỷi nhuùc cuỷa mỡnh) à khoõng chaỏp nhaõn cuoọc soỏng ủoự .
* Tỡm ủeỏn caựi cheỏt nhử moọt phửụng tieọn giaỷi thoaựt , laứ khaỳng ủũnh loứng ham soỏng ,khaựt voùng tửù do cuỷa mỡnh
 - Laàn 2 : trong ủeõm tỡnh muứa xuaõn .
* Loứng ham soỏng ,nieàm khao khaựt haùnh phuực lửựa ủoõi ủửụùc ủaựnh thửực .
* Tieỏng saựo goùi baùn laứm Mợ nhụự laùi nhửừng ngaứy thaựng tửụi ủeùp trong quaự khửự .
* Mợ laỏy rửụùu ra uoỏng “ ửứng ửùc tửứng baựt moọt” – nhử uoỏng nhửừng khao khaựt, ửụực mụ, caờm haọn vaứo loứng .
* Mợ caỷm thaỏy “phụi phụựi ủeỏn goực nhaứ laỏy oỏng mụừ , xaộn moọt mieỏng boỷ theõm vaứo ủúa ủeứn cho saựng”à thaộp saựng nieàm tin, giaừ tửứ boựng toỏi .
* Mợ laỏy vaựy aựo ủũnh ủi chụi nhửng ngay laọp tửực bũ A Sửỷ ỷtroựi vaứo coọt nhaứ, nhửng vaón thaỷ hoàn theo cuoọc vui .
 - Laàn 3 : cụỷi troựi cho A Phuỷ .
* Chửựng kieỏn caỷnh A Phuỷ bũ troựi, bũ haứnh haù coự nguy cụ cheỏt , luực ủaàu Mợ khoõng quan taõm “duứ A Phuỷ coự laứ caựi xaực cheỏt ủửựng ủaỏy cuừng vaọy thoõi”.
* Nhửng thaỏy “moọt doứng nửụực maột laỏp laựnh boứ xuoỏng hai hoừm maự ủaừ ủen xaựm laùi” cuỷa A Phuỷ. Mợ xuực ủoọng , thửụng mỡnh, thửụng ngửụứi . à Mợ quyeỏt ủũnh cụỷi troựi A Phuỷỷ.
* ẹửựng laởn trong boựng toỏi , roài chaùy theo A Phuỷ cuứng troỏn khoỷi Hoàng Ngaứi à haứnh ủoọng mang tớnh tửù phaựt . -> Quaự trỡnh phaựt trieồn tớnh caựch phong phuự , phửực taùp . Cụỷi troựi cho A Phuỷ cuừng chớnh laứ cụỷi troựi cho cuoọc ủụứi mỡnh . Chaỏp nhaọn cuoọc soỏng traõu ngửùa vaứ khao khaựt ủửụùc soỏng cuoọc soỏng con ngửụứi , nhaồn nhuùc vaứ phaỷn khaựng laứ hai maởt maõu thuaón trong con ngửụứi Mợ , Cuoỏi cuứng tinh thaàn phaỷn khaựng , khaựt voùng haùnh phuực ủaừ chieỏn thaộng .
 + Giaự trũ tử tửụỷng , nhaõn ủaùo cuỷa taực phaồm :
- Phaỷn aựnh cuoọc soỏng cụ cửùc , bũ ủeứ neựn bụỷi aựp bửực naởng neà cuỷa ngửụứi daõn mieàn nuựi Taõy Baộc dửụựi aựch thoỏng trũ cuỷa boùn phong kieỏn caõu keỏt thửùc daõn Phaựp .
- Mụỷ ra loỏi thoaựt cho nhaõn vaọt vuứng leõn laứm CM, xoựa boỷ cheỏ ủoọ PK – gaộn cuoọc ủaỏu tranh tửù giaỷi phoựng caự nhaõn vụựi cuoọc ủaỏu tranh giaỷi phoựng giai caỏp , giaỷi phoựng daõn toọc.
 + Ngheọ thuaọt :
 ẹaọm ủaứ maứu saộc daõn toọc .
Khaộc hoùa bửực tranh thieõn nhieõn Taõy Baộc huứng vú thụ moọng vụựi phong tuùc ủoọc ủaựo, hỡnh aỷnh ngửụứi daõn TB hoàn nhieõn chaõn thaọt .
Thaứnh coõng trong vieọc xaõy dửùng nhaõn vaọt , dieón bieỏn taõm lyự phửực taùp .
 * Qua vieọc khaộc hoùa nhaõn vaọt Mợ , Toõ Hoaứi toỏ caựo cheỏ ủ6ù PK mieàn nuựi ,ca ngụùi phaồm chaỏt cao ủeùp cuỷa ngửụứi vuứng cao noựi chung ,cuỷa thanh nieõn Meứo noựi rieõng .Hoù bieỏt yeõu caựi ủeùp , caựi leừ phaỷi ủeồ roài vửụùt leõn tỡm laùi chớnh mỡnh .
 * Sửực soỏng cuỷa nhaõn vaọt Mợ ủửụùc Toõ Hoaứi khaộc hoùa heỏt sửực taứi tỡnh , ủoọc ủaựo . Tửứ moọt con ngửụứi dửụứng nhử bũ maỏt heỏt quyeàn laứm ngửụứi , taõm hoàn Mợ dửụứng nhử khoõng coứn toàn taùi . Theỏ nhửng , vụựi moọt nghũ lửùc phi thửụứng , moọt loứng ham soỏng maừnh lieọt ,Mợ ủaừ tỡm thaỏy` haùnh phuực cho baỷn thaõn , daựm ủaỏu tranh vụựi nhửừng thửỷ thaựch ủeồ roài vửụùt qua. Nguyeón Khaỷi ủaừ tửứng trieỏt lyự “haùnh phuực baột nguoàn tửứ nhửừng hi sinh gian khoồ . ễÛ ủụứi khoõng co ựcon ủửụứng cuứng maứ chổ coự nhửừng ranh giụựi . ẹieàu quan troùng laứ phaỷi coự sửực maùnh ủeồ vửụùt qua thửỷ thaựch ủoự”.
Câu 3: Phân tích hình tượng nhân vật A Phủ trong truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" - Tô Hoài 
Mở bài: Tô Hoài là một nhà văn có tình cảm đặc biệt với vùng đất Tây Bắc "Vợ chồng A Phủ" cũng như những truyện ngắn khác trong tập "Truyện Tây Bắc" đã là nơi Tô Hoài gửi gắm những yêu thương, gắn bó của mình dành cho vùng đất Tây Bắc và con người nơi đây. Mỗi con người một ấn tượng nhất định đối với người đọc. Nếu người đọc bị ấn tượng bởi một cô Mị với bao đau khổ nhưng đầy ý thức phản kháng, đầy khát khao với cuộc sống và hạnh phúc, ấn tượng bởi hai cha con nhà Pá Tra là những kẻ xấu xa, tàn nhẫn thì cũng không thể không nhớ đến một nhân vật A phủ với những nét đẹp của con người Tây Bắc cũng như cuộc sống cực nhục của họ. Bên cạnh Mị, A Phủ là một thành công trong việc xây dựng hình tượng nhân vật của Tô Hoài trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ.
Thân bài: 
- A Phủ là nhân vật xuất hiện cuối cùng trong phần một của tác phẩm, nhưng cách xuất hiện lại khá ấn tượng. Đó là khi A Phủ bị bắt về nhà thống lý Pá Tra vì đã đánh A Sử vào buổi sáng sau đêm tình mùa xuân. Sau đó là những trang đời của A Phủ được mở ra trước mắt người đọc với biết bao ám ảnh.
- Giống như Mị, A Phủ cùng được giới thiệu là một thân phận nô lệ, một kẻ gạt nợ ở nhà Pá Tra. Mị đến nhà Pá Tra làm con dâu, mà thực chất là đi ở, vì món nợ của cha mẹ. Còn với A Phủ, đó là một món nợ từ trên trời rơi xuống. Đêm tình mùa xuân. A Sử sang làng A Phủ phá đám cuộc vui, A Phủ đứng lên bảo vệ mọi người, vung tay ném con quay vào mặt A Sử. A Sử bị thương, còn A Phủ thì bị bắt về nhà Pá Tra. ở đó, A Phủ bị đánh đập, bị phán xét, bị mang ra phạt vạ. Và số tiền phạt vạ ấy nghiễn nhiên A Phủ phải chịu. Từ một người tự do, A Phủ bỗng dưng mang trên mình món nợ một trăm bạc trắng vay của nhà Pá Tra, phải đỉơ trừ nợ, mà món nợ đó đời A Phủ chắc gì đã trả được. Nhà thống lý có cái lệ cướp đi cuộc sống bình dị, yên ổn của người bằng những món nợ truyền kiếp, và A Phủ là một trong những nạn nhân của cái lệ đó. 
- Khi xây dựng nhân vật A Phủ nhà văn đã chú trọng miêu tả sự cô đơn của A Phủ. A Phủ không có quê hương, làng Háng bla của A Phủ đã chết hết trong một trận bệnh đậu mùa. Trong trận bệnh đó, mọi người đã chết hết, cả anh em, bố mẹ của A Phủ. Chỉ có một mình A Phủ sống sót, vì vậy mà A Phủ chẳng có gia đình, chẳng có ai thân thích. Sinh ra có cha có mẹ, nhưng A Phủ đã sớm trở thành một kẻ mồ côi phải lưu lạc khắp nơi để kiếm miếng ăn và tạo dựng cuộc sống độc lập một mình. Con người này là một con người cô đơn và nỗi cô đơn đó đã dự báo về một cuộc đời đầy những bi kịch sau này của A Phủ.
- Tuy nhiên, A Phủ không chỉ là một con người cô đơn mà toát lên từ chàng trai của núi rừng Tây Bắc này là một vẻ khoẻ mạnh, tháo vát, chăm chỉ. Nhà văn chỉ cần giới thiệu bằng một câu văn rất mộc mạc cũng giúp người đọc hình dung đầy đủ những nét đẹp của chàng trai ấy. "Đứa nào được A Phủ cũng bằng có được con trâu trong nhà, chẳng mấy lúc mà giàu". Người Việt Nam có câu "con trâu là đầu cơ nghiệp". Nước ta là một nước nông nghiệp từ ngàn đời nay, vì vậy đối với con người, đặc biệt là những người dân vùng núi, con trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống sản xuất. Nhà nào có được con trâu trong nhà nghĩa là việc cày cấy sẽ được làm tốt, mùa màng sẽ bội thu. Con trâu là biểu tượng của sự giàu sang, sự no ấm trong cuộc sống của người nông dân đất Việt. Vậy nên chỉ cần qua một phép so sánh, tác giả đã cho người đọc cảm nhận về một con người chăm chỉ, cần cù lao động, mạnh mẽ, tháo vát. Nếu Mị là hình tượng của một người con gái xinh đẹp, tài hoa thì A Phủ cũng là một chàng trai dũng cảm, siêng năng. A Phủ biết làm rất nhiều việc, và đã làm cho nhà Pá Tra rất nhiều việc kể từ ngày về cho gạt nợ, A Phủ biết đốt rừng, cày nương, săn bò tót, bẫy hơi, chăn bò, chăn ngựa mà cái gì làm cũng phăng phăng. A Phủ lại còn biết cả đúc lưỡi cày, đục cuốc Tất cả những điều đó khiến cho người khác phải nể phục. Vì vậy mà A Phủ luôn là người đứng ra bảo vệ dân làng, giống như lần đánh A Sử.
- Bên cạnh việc làm rõ từng chi tiết về con người A Phủ, nhà văn Tô Hoài cũng chú trọng miêu tả sự đối lập, giữa vẻ đẹp của con người A Phủ và những bất hạnh mà A Phủ phải trải qua. Cuộc sống cực khỏ ở nhà Pá Tra đã biến A Phủ thành một công cụ đắc lực, trở thành một kẻ nô lệ sống một thân phận nô lệ. Trong nhà Pá Tra, dù là người con gái mềm yếu như Mị, hay chàng trai mạnh mẽ như A Phủ đã vào đến đây thì đều phải chịu một thân phận trâu ngựa. Mà có khi còn không bằng trâu ngựa, vì con trâu, con ngựa đêm nó còn được đứng gãi chân, nhai cỏ. Thật lạ lùng khi một con người có thể thay đổi nhanh đến vậy. Thế vào hình ảnh một thanh niên yêu đời, thạo việc, tài hoa, giờ đây A Phủ phải chôn vùi cuộc đời mình dưới làn roi vọt của nhà thống lý. Nỗi cô đơn và sự tủi nhục, như cứ bám riết lấy A Phủ suốt cả cuộc đời này, và ai dám chắc rằng đời sau sẽ không thế. Sự dũng mãnh và tài hoa của A Phủ ngày trước đều đã bị chìm lấp dưới sự hoành hành của cái ác không biết đến bao giờ cái ác mới chấm dứt, để những nét đẹp đó của A Phủ lại được ngời sáng lên thật rực rỡ. 
Trong quá trình xây dựng hình tượng nhân vật A Phủ nhà văn đã miêu tả một chi tiết nghệ thuật đặc sắc để làm nổi bật thân phận nô lệ của A Phủ. Đó là cảnh A Phủ bị trói đánh và phạt vạ. Nó giúp người đọc có thể hình dung được đầy đủ, nhất bức tranh thống trị tàn ác của phong kiến miền núi. Nếu coi cái khổ của những con người như Mị, như A Phủ là truyền kiếp thì cái ác tồn tại ở đây cũng là một ám ảnh dai dẳng. Chỉ với một đoạn văn ngắn, chúng ta đã nhận ra trong đó một quy mô phong kiến thống trị khép kín: đứng đầu là thống lý Pá Tra, sau đó đế ...  của Tnú ( gọi đồng chí – anh ) 
* Hình tượng nv bé Heng
- Ngày Tnú đi lực lượng bé Heng còn bé 
- Ngày Tnú về phép, bé Heng đã trưởng thành. Bé Heng ăn mặc và trang bị ra vẻ một người lính. Làng XM chằng chịt hầm chông, hố chông ngăn địch. Bé Heng góp phần khong nhỏ vào những công sự này. 
- Nếu cụ Mết xứng đáng với hả .thì bé Heng tượng trưng cho cây xà nu mới lớn “ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời sẽ pt đến đâu chưa ai lường đc” 
3. Kết bài: 
- RXN kđịnh nt miêu tả nv rất thành công của NTT. Nv của ông có tính địa phương, toát ra khí cốt TN anh hùng có những nét chung nhưng cũng có những nét rieng độc đáo
- Nếu rừng xà nu tượng trưng cho thế hệ dt TN anh hùng thì các nv như cụ Mết, Tnú, Dít, bé Heng là hả những lớp cây xà nu đại diện cho các thế hệ nối tiếp nhau của dân làng XM đc tg khắc học rất sinh động.
- Qua RXN ta hiểu biết và mến yêu thêm đất nước và con người TN. Họ đã đóng góp không nhỏ vào sự nghiệp cđ chung để giải phóng dt. 
Ngày giảng 12C4: 12C6: 
Tiết 13, 14, 15
Những đứa con trong gia đình – nguyễn thi
A. Kiến thức trọng tâm: Giúp học sinh: 
- Tóm tắt tác phẩm
 - Hiện thực đau thương, đầy hi sinh gian khổ nhưng rất đỗi anh dũng, kiên cường, buất khuất của nhân dân miền Nam trong những năm chống Mĩ cứu nước.
 - Vẻ đẹp tâm hồn của người dân Nam Bộ : lòng yêu nước, căm thù giặc, tình cảm gia đình là sức mạnh tinh thần to lớn trong cuộc chống Mĩ cứu nước.
 - Nghệ thuật trần thuật đặc sắc; khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lí sắc sảo; ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ.
B. Hướng dẫn trả lời một số câu hỏi: 
Câu 1: Tóm tắt truyện: 
Việt quê ở Bến Tre. Chị gái là Quyết Chiến, hai chị em cùng đi bộ đội một ngày. Trong trận đánh lớn trong rừng cao su, Việt dùng thủ pháo diệt một xe bọc thép của Mĩ. Nhưng Việt đã bị thương nặng, ngất đi trên chiến trường, bị lạc đơn vị ba ngày đêm. Việt tỉnh rồi lại mê, mê rồi lại tỉnh, anh nhớ những kỉ niệm vui buồn tuổi thơ, nhớ lại ba má, anh chị em, nhớ chú Năm. Cả ba lẫn má đều hi sinh trong chiến tranh. Việt và chị Chiến ra đi để đánh giặc báo thùi cho ba má, giải phóng quê hương, tiếp tục trang sử hùng của gia đình. Anh Tánh dẫn tiểu đội đi tìm Việt suốt 3 ngày, mấy lần đụng định, lục suốt mặt trận dài dặc mới gặp được Việt và đưa về bệnh viện quân y. Lúc vết thương sắp lành, anh Tánh giục Việt viết thư cho chị Chiến. 
Câu 2: Phõn tớch nhõn vật Việt trong tỏc phẩm “Những đứa con trong gia đỡnh” của nhà văn Nguyễn Thi để thấy được vẻ đẹp của tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mỹ. 
Gợi ý làm bài: Không chie quan tâm đến những chi tiết tính mà nhà văn miêu tả nv Việt mà còn phải quan tâm đến phương thức trần thuật, nt khắc hoạ nv của nhà văn. Nv Việt được nhà văn khắc hoạ bằng bút pháp phân tích tâm lí sắc sảo, hành động và ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm của Việt. 
1, Mở bài: 
Nguyễn Thi(1928-1968), quờ Hải Hậu, Nam Định. ễng là nhà văn trưởng thành trong khỏng chiến chống Mỹ. ễng đặc biệt thành cụng ở những tỏc phẩm viết về đất và người Nam Bộ. Những đỳa con trong gia đỡnh là một trong những tỏc phẩm xuất sắc của ụng viờt về đất va nguời Nam bộ. 
Những đứa con trong gia đỡnh viết về những con người anh hựng sinh ra trong một gia đỡnh cú truyền thống anh hựng. Truyền thống anh hựng đú được kết tinh trong hỡnh tuợng nhõn vật Việt, đồng thời ở anh cũn toỏt lờn vẻ đẹp của người thanh niờn Việt Nam thời đỏnh Mỹ. 
2) Phõn tớch nhõn vật : 
a) Việt - người thanh niờn với những phẩm chất hồn nhiờn. 
- Gửi trong mỡnh cỏi nỏ thun từ thuở nhỏ dự đó cầm sỳng đỏnh giặc 
- Khi bị thương nặng trong đờm tối, khụng sợ chết mà sợ búng đờm và sợ ma 
- Tranh giành với chị từ việc đi soi ếch đến việc lập chiến cụng, giành đi bộ đội với chị Chiến 
- Việt là một hỡnh ảnh sinh động của tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc sống đời thường những năm khỏng chiến chống Mỹ. 
Tỡnh cảm với gia đỡnh sõu sắc: 
- Thương mẹ, thương chị, thương chỳ Năm. 
- Khi Việt bị thương hỡnh ảnh của cha mẹ cứ ẩn hiện chập chờn trong tỡnh yờu thương vụ bờ của Việt. 
Việt mang trong mỡnh phẩm chất người anh hựng. 
- Gan gúc, chiến đấu với tất cả sức mạnh thể chất và tinh thần, với ý chớ và truyền thống gia đỡnh cỏch mạng. 
- Dũng cảm: cựng chị bắn chỏy tàu giặc. 
- Dự bị thương, dự tỉnh dự mờ, dự kiệt sức vẫn sẵn sàng chiến đấu. 
- Những phẩm chất đẹp đẽ của Việt được Nguyễn Thi khắc họa thật sắc nột và độc đỏo. Nhưng, nếu cõu chuyện của gia đỡnh Việt là một “dũng sụng” thỡ Việt là khỳc sụng sau - Việt đó tiếp nối được truyền thống của cha ụng, quyết dịnh cầm sỳng đi trả thự cho gia đỡnh, quờ hương. 
3) Việt mang trong mỡnh vẻ đẹp của tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mỹ: trẻ trung, gan dạ, đỏng yờu nhưng cũng rất mực anh hựng dũng cảm. Việt đó tiếp nối và làm rạng rỡ truyền thống đỏnh giặc cứu nước của gia đỡnh và đú cũng là truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam. Nguyễn Thi đó rất thành cụng trong việc xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật anh hựng trong thời đại đỏnh Mỹ.
Cõu 3: Những đứa con trong gia đỡnh là một bức tranh sử thi đồ sộ, hoành trỏng về con người Nam Bộ trong chiến đấu núi riờng và cả cộng đồng dõn tộc VN trong kc chống Mĩ núi chung. 
Anh (chị) phõn tớch một số nhõn vật tiờu biểu để làm rừ ý kiến trờn 
Gợi ý làm bài: 
- Nắm chắc đặc điểm tớnh chất sử thi và khuynh hướng lóng mạn của vh VN gđ 45 – 75: Biểu hiện ở khớa cạnh nào? Yếu tố nào? 
+ Tỏc phẩm pỏ cuộc sống con người thời hiện đại đc phủ lờn sắc màu sử thi 
+ TC sử thi thể hiện ở xung đột là sự xung đột giữa toàn dõn và kẻ thự
+ Chủ đề cú tớnh sử thi: tc yờu thương, trõn trọng, nợi ca dõn tộc, nd, tổ quốc, truyền thống anh hựng trong quỏ trỡnh đấu tranh giành độc lập tự do.
+ NV sử thi: nv anh hựng đại diện cho phẩm chất, ý chớ, sức mạnh của cả dt
+ Giọng điệu sử thi: ngợi ca, tụng ca, khẳng định và cổ vũ nd chiến đấu 
+ Tcảm cú tớnh sử thi: ty tổ quốc, yờu đồng bào, yờu bộ đội ..
1. Mở bài: 
- NĐCTGĐ đc NT sỏng tỏc vào thỏng 2.1966 in trong tập “Truyện và kớ” XB năm 1978. Truyện pỏ tcảm yờu nước, tinh thần cm của một gđ nụng dõn giàu truyền thống đỏnh giặc cứu nước ở vựng đồng bằng Nam Bộ qua hồiức, dũng ý tức của nv Việt trong một trận đỏnh Mĩ đó bị thương, một mỡnh nằm lại giữa chiến trường từ những cơn mờ, tỉnh đứt nối
- truyện ra ời trong bối cảnh đú nờn đú là bức tranh sử thi, đồ sộ hoành trỏng về con người Nam Bộ và cả cộng đồng VN trong kc chống mĩ cứu nước. 
2. Thõn bài: 
a. Giải thớch ý kiến: 
- Bức tranh sử thi: Tỏc phẩm khong chỉ pỏ những vđề sphận cỏ nhõn mà pỏ số phận, phẩm chất của cả cộng đồng trong đời sống hiện đại
- “Một bức tranh sử thi đồ sộ, hoành trỏng về con người Nam Bộ trong chiến đấu núi riờng và cả cộng đồng dõn tộc VN trong kc chống Mĩ núi chung”. – Vđề mà nhà văn pá không phải là số phận và phẩm chất của một cá nhân nào mà là số phận và phẩm chất của cả một gia đình giàu truyền thống yêu nước và cách mạng, thông 	qua đó vẽ ra một bức tranh kháng chiến chống Mĩ của người dân NB và của cả nước. 
- Sở dĩ tp có ý nghĩa đó, trước hết do các nv và gđ mà nhà văn pá trong tp có ý nghĩa điển hình xh và nt sinh động
b. Phân tích và chứng minh ý kiến: 
* Một gđ có ý nghĩa điển hình: 
- Những nv trong NĐCTGĐ có chung huyết thống và truyền thống nên có cùng một khuôn hình từ dáng người đến tính cách và tâm hồn. Nhưng từ ba má Việt cho đến chú Năm, chị Chiến, Việt mỗi người có một sức hấp dẫn riêng
- Tất cả những con người trong gđ ấy đều có chung một bản chất, một vẻ đẹp tâm hồn. ở họ, toát lên phẩm chất cách mạng; yêu nước, căm thù giặc, quyết tâm đánh giặc. Họ yêu thương đùm bọc nhau, ai cũng tự hào về truyền thống cm của gđ và viết tiếp truyền thóng đó.
* Những nv có ý nghĩa điển hình: 
- Hình tượng nv chú Năm: 
+ Chú là người nông dân NB. Chú ham sông, ham bến, sống thật thà, bộc trực và vui tính. Chú rất giàu tcảm và giàu trí tưởng tượng, lãng mạn nhất là khi cao hứng cất tiếng hò.
+ Chú là pho sử sống, người ghi cuốn biên niên sử của gđ truyền lại cho con cháu đời sau, phát huy truyền thống yêu nước và cách mạng của những người thân yêu đi trước ngã xuống vì đất nước, ndân.
- Hình tượng nv Chiến: 
+ Chiến là mọt cô gái mới lớn, tính khí rất trẻ con; tranh công bắt ếch, tranh công bắn tàu bay Mĩ trên sông Định Thuỷ với em, tranh với em truyện đi nhập ngũ.
+ Khác với em trai, Chiến có thể ngồi lì suốt ngày để .. Chiến biết nhường nhịn em, sớm biết tính toán, lo liệu việc nhà. Tính cách, sự sớm già dặn đó thể hiện rất rõ trong giờ phút trước khi cùng em lên đường nhập ngũ đánh giặc trả thù cho ba má. Khong phải ngẫu nhiên mà Việt thấy chị suy nghĩ, tính toán và nói năng in như má. Còn chú Năm thì tự hào về đứa cháu gái của mình: “ Khôn! Việc nhà .
+ Chiến là thiếu nữ trẻ trung, duyên dáng thể hiện qua những cử chỉ: bịt miệng cười khi chú Năm cất tiếng hò, ở nét lông mày cau lại, chéo khăn hờ ngang miệng Chiến có quyết tâm đánh giặc đến cùng: “Chú Năm nói tao nếu giặc còn thì tao mất” 
- Hình tượng nv Việt: 
+ Việt sinh ra, lơne lên đc nuôi dưỡng trong một gđ truyền thống. Gia đình Việt có truyền thống yêu nước, gắn bó với cm từ thời kc chống Pháp đến chống Mĩ.
+ ông nội, chú Năm đến ba của Việt đều tham gia kc chống Pháp. Cha bị giặc chặt đầu, mẹ trúng pháo của giặc. Những hả đó mãi mãi in sâu trong tâm trí Việt. 
+ Chính mối thù nhà là một động lực tinh thần mạnh mẽ và tình thương những con người ruột thịt đã thôi thúc Việt chiến đấu ngoan cường và dũng cảm. 
+ Giữa trận đánh, bị thương nặng, mất liên lạc với đồng đội, trơ trọi một thân một mình, mình đầy thương tích, Việt vẫn can đảm chịu đựng.
+ Dù thương tích khắp người , dù lúc tỉnh lúc mê, Việt vẫn ở tư thế sẵn sàng chiến đấu mỗi khi choàng tỉnh
-> Hả người lính bị thương vẫn giữ tư thế sẵn sàng chiến đấu đến hơi thở cuối cùng đã thể hiện tính cách anh hùng của nv.
3. Kết bài: 
- ý kiến trên rất đúng đắn đã khẳng định : Những đứa con trong gia đỡnh là một bức tranh sử thi đồ sộ, hoành trỏng về con người Nam Bộ trong chiến đấu núi riờng và cả cộng đồng dõn tộc VN trong kc chống Mĩ núi chung.
- ý kiến cũng nêu lên đc khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong sáng tác của NT thời đánh Mĩ và của vh VN gđoạn 45 – 75 .
Câu 4: Về ngụn ngữ nghệ thuật
Văn của Nguyễn Thi đầy chi tiết cụ thể làm nổi rừ gúc cạnh của cuộc sống, tạo được khụng khớ hết sức chõn thực và làm cho tất cả bỗng trở nờn như cú linh hồn. Đọc Những bứa con trong gia đỡnh, khụng ai cú thể quờn đoạn văn rất cảm động tả cảnh hai chị em Chiến, Việt khiờng bàn thờ mỏ sang gửi nhà chỳ Năm: “Chị Chiến .vỡ nú đang đố nặng ở trờn vai”. Chi tiết này bắt nguồn từ tập quỏn lõu đời của những cư dõn nụng nghiệp, rất thụn quờ Việt Nam. Trong cỏi khụng khớ vụ cựng thiờng liờng ấy, con người ta bỗng thấy mỡnh thành một người khỏc, trưởng thành và khụn lớn hơn. Một người hụn nhiờn, vụ tư như Việt, vào chớnh chớnh giờ khắc này mới thấy “thương chị lạ”, mới thấy rừ lũng mỡnh và cảm thấy rất rừ mối thự thằng Mĩ như cú hỡnh, cú khối, cú trọng lượng cụ thể đang đố nặng ở trờn vai. Đõy là một chi tiết nghệ thuật cú tớnh tiểu thuyết, cụ đọng, dồn nộn, chất chứa biết bao ý nghĩa, vừa là hành động cụ thể, vừa cú yếu tố tõm linh, vừa nặng trĩu căm thự, vừa chan chứa yờu thương,... 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA on tu Vo chong AP den Nhung dua con trong gia dinh.doc