Tiết thứ: 1-2
Khái quát văn học Việt Nam
từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỷ xx.
A. Mục tiêu:
I/ Mức độ cần đạt :
- Nắm được những đặc điểm của một nền VH song hành cùng lịch sử đất nước
-Thấy được những thành tựu của văn học cách mạng VN
- Cảm thấy ý nghĩa của Vh đối với đời sống
II/ Trọng tâm kiến thức , kỹ năng :
1. Kiến thức :
-Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của VHVN từ cách mạng tháng 8/45 -> 75
- những đổi mới bước đầu của VHVN từ 75-> hết thế kỷ XX
2. Kỹ năng : Nhìn nhận , đánh giá một giai đoạn văn học trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước .
Tiết thứ: 1-2 Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỷ xx. A. Mục tiêu: I/ Mức độ cần đạt : - Nắm được những đặc điểm của một nền VH song hành cựng lịch sử đất nước -Thấy được những thành tựu của văn học cỏch mạng VN - Cảm thấy ý nghĩa của Vh đối với đời sống II/ Trọng tõm kiến thức , kỹ năng : 1. Kiến thức : -Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của VHVN từ cỏch mạng thỏng 8/45 -> 75 - những đổi mới bước đầu của VHVN từ 75-> hết thế kỷ XX 2. Kỹ năng : Nhỡn nhận , đỏnh giỏ một giai đoạn văn học trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước . B.PHệễNG PHAÙP GIAÛNG DAẽY: Phaựt vaỏn, dieón giaỷng,hoùc sinh laứm trung taõm. C.CHUAÅN Bề GIAÙO CUẽ : * Giaựo vieõn : ẹoùc SGK, Sgv, Soaùn giaựo aựn * Hoùc sinhứ: Chuaồn bũ theo SGK. D.TIEÁN TRèNH BAỉI DAẽY: I.Oồn ủũnh lụựp-kieồm tra sú soỏ: II.Kieồm tra baứi cuừ:: III.Baứi mụựi: 1/ẹaởt vaỏn ủeà: 2/Trieồn khai baứi mụựi: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY &TROỉ NOÄI DUNG KIEÁN THệÙC Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đơn vị kiến thức trong bài . PV:Trong phần này ,SGK trình bày mấy nội dung ? PV:Văn học Việt Nam thời kỳ này ra đời trong hoàn cảnh nào ? Điều gì là thuận lợi ? Giáo viên giới thiệu thêm : -Văn chương không được nói nhiều chuyện buồn, chuyện đau, chuyện tiêu cực, phản ánh tổn thất trong chiến đấu là văn chương lạc điệu không lành mạnh. -Văn chương không được nói chuyện hưởng thụ, chuyện hạnh phúc cá nhân. Đề tài tình yêu cũng hạn chế. Nếu có nêu, có viết về tình yêu phải gắn liền với nhiệm vụ chiến đấu. -Văn chương phải phản ánh nhận thức con người phân biệt rạch ròi giữa địch-ta. bạn-thù. Văn học thiên về hướng ngoại hơn là hướng nội. I.Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975. 1.Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hoá: - Văn học Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh: cuộc chiến tranh giả phóng dân tộc ngày càng ác liệt: -Chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp. -Hai mươi mốt năm kháng chiến chống Mĩ. -Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc. -Mười năm (1945-1964) cuộc sống con người có nhiều thay đổi. -Nền kinh tế nghèo nàn, chậm phát triển. -Điều kiện giao lưu văn hoá với nước ngoài không thuận lợi, chỉ giới hạn trong một số nước (Trung Quốc, Liên Xô, Cuba, Bắc Triều Tiên, CHDC Đức) trong hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá đó văn học vẫn phát triển và đạt những thành tựu to lớn: +Sống gian khổ nhưng rất lạc quan, tin vào chiến thắng và chủ nghĩa xã hội. +Yêu nước gắn liền với căm thù giặc, sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc. +Đường ra trận là con đường đẹp nhất. +Văn chương không được nói nhiều chuyện buồn, chuyện đau, chuyện tiêu cực, phản ánh tổn thất trong chiến đấu là văn chương lạc điệu không lành mạnh. +Hướng về quần chúng cách mạng. +Những tấm gương anh hùng để ca ngợi. +Hướng về kẻ địch để đề cao cảnh giác. -Văn chương thể hiện sự kết hợp giữa khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. +Đề cập đến sự kiện quan trọng của đất nước. +Nhân vật phải mang cốt cách của cộng đồng. +Ngôn ngữ trang nghiêm, tráng lệ. -Nhân vật trung tâm của văn học phải là công nông binh. 2. Quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu PV:Nêu nhận định khái quát về thành tựu của văn học giai đoạn 1945-1954? PV:chứng minh một cách ngắn gọn ? PV:Về thơ biểu hiện cụ thể như thế nào? -Giáo viên giới thiệu thêm : Một số bài thơ :Nguyên tiêu,Báo tiệp ,Đăng sơn ,Cảnh khuya của Hồ Chí Minh. Tố Hữu tiêu biểu cho xu hướng khai thác những đề tài truyền thống .Nguyễn Đình Thi tiêu biểu cho sự tìm tòi cách tân thơ ca (huớng nội).Quang Dũng tiêu biểu cho cảm hứng lãng mạn anh hùng . PV:Về kịch? a.Từ 1945đến 1954: _Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến hướng tới đại chúng,phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dâncùng với phẩm chát tốt đẹp như :tinh cảm công dân (yêu đất nước tình đồng chí đồng bào ,chí căm thù giặc ,tự hào dân tộc ,tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến .) _Phản ánh nội dung trên đây phải đề cập tới *truyện ngắn và ký: +Một lần tới thủ đô ,Trận phố Ràng _Trần Đăng +Đôi mắt ,Nhật ký ở rừng _Nam Cao +Làng _Kim Lân +Thư nhà _Hồ Phương +Bên đường 12-Vũ Tú Nam =>Đặc biệt những tác phẩm đạt giải nhất :Đất nước đứng lên -Nguyên Ngọc ,Truyện Tây Bắc-Tô Hoài,Con trâu -Nguyễn Bổng ,và các tác phẩm được xét giải :Vùng mỏ -Vỏ Huy Tâm ,Xung kích -Nguyễn Đình Thi,Kí sự Cao Lạng-Nguyễn Huy T ưởng . *Thơ :Việt Bắc -Tố Hữu,Dọn về làng-Nông Quốc Chấn ,Bao giờ trở lại -Hoàng Trung Thông ,Tây Tiến -Quang Dũng ,Bên kia Sông Đuống -Hoàng Cầm ,Nhớ -Hồng Nguyên,Đất nuớc-Nguyễn Đình Thi,Đồng Chí -Chính Hữu. *Kịch :Bắc Sơn ,Những ngưòi ở lại -Nguyễn Huy Tưởng ,Chị Hoà -Học Phi PV:Về lí luận phê bình ? PV:Em có kết luận gì về văn học giai đoạn 1945-1954? PV:Nêu giá trị khái quát của văn học ? PV:Chứng minh ngắn gọn thành tựu của văn học giai đoạn 1955-1964? PV:Văn xuôi? PV:Thành tựu về thơ ? PV:Thành tựu về kịch? PV:Nêu khái quát thành tựu văn học giai đoạn này ? PV:Truyện và kí có thành tựu như thế nào? PV:Thơ có thành tựu như thế nào? - Giáo viên minh hoạ : +Ra trận ,Máu và hoa (Tố Hữu) ,Hoa ngày thường ,Chim báo bão ,Những bài thơ đánh giặc (Chế Lan Viên), Hai đợt sóng ,Tôi giàu đôi mắt (Xuân Diệu ) PV:Thành tựu của kịch như thế nào? PV:Về lí luận có thành tựu như thế nào? PV:Nêu nhận định chung về tình hình về văn học ? PV:Có thể dựa vào mục đề này (a)để đặt một tiêu đề khác mà vẫn đảm bảo nội dung ấy? PV:Hãy giải thích và chứng minh đặc điểm này ? - Giáo viên giảng thêm: Ba mươi năm bền gan chiến đấu ,Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội phải đặt hàng đầu ,trong hoàn cảnh này ,mọi thứ như cuộc sống riêng phải dẹp hết ,phải biết hy sinh cả tính mạng của mình .Lúc này gắn bó với nhân dân ,đất nước là đòi hỏi ,yêu cầu của thòi đại và cũng là tình cảm ,ý thức của mỗi nhà văn .Vì vậy văn học phải phục vụ cách mạng và cổ vũ chiến đấu PV:Dựa vào văn học tiêu đề (b)em có thể đặt tiêu đề khác mà vẫn đảm bảo nội dung ấy ? PV:Giải thích và chứng minh đặc điểm này ? PV:Hãy chứng minh nhữnglí lẽ trên ? PV: Hãy chứng minh? PV:Nêu vài nét cơ bản về hoàn cảnh lịch sử ,xã hội, con người ? PV:Nêu một số hạn chế của văn học thời kỳ này và lí do của nó ? PV:Nguyên nhân vì sao? - - Giáo viên mở rộng: Nền kinh tế dưới sự lãnh đạo của Đảng đã chuyển biến .Đó là nền kinh tế thị trường.Văn học nước ta có điều kiện tiếp xúc rộng rãi .Các phương tịên truyền thông phát triễn mạnh mẽ .Tắt cả những sự kiện trên đây góp phần thúc đẩy sự thay đổi mới và phát triễn của văn học *Lí luận phê bình :Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hoá Việt Nam-Trường Chinh,Nhận đường ,Mấy vấn đề nghệ thuật-Nguyễn Đình Thi -Nói thơ kháng chiến và quyền sống con người trong Truyện Kiều của Hoài Thanh -Giảng văn Chinh phụ ngâm -Đặng Thai Mai =>Từ truyện kí đến thơ ca và kịch đều làm nổi bật hình ảnh quê hương ,đất nước và những con người kháng chiến như bà mẹ ,anh vệ quốc quân ,chị phụ nữ ,em bé liên lạc ...Tất cả đều thể hiện chân thực và gợi cảm . b.Từ 1954-1964: -Văn học có hai nhiệm vụ phản ánh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và thực hiện đấu tranh thống nhất nước nhà .Văn học tập trung ca ngợi con ngưòi mới ,cuộc sống mới *Văn xuôi :Những tác phẩm tiêu biểu :Cửa biển (4tập)-Nguyên Hồng ,Vỡ bờ (2 tập )-Nguyễn Đình Thi, Sống mãi với thủ đô-Nguyễn Huy Tưởng ,Cao điểm cuối cùng -Hữu Mai,Trước giờ nổ súng -Lê Khâm,Mười năm -Tô Hoài ,Cái sân gạch ,Mùa lúa chiêm -Đào Vũ ,Mùa lạc -Nguyên Khải ,Sông Đà -Nguyễn Tuân *Thơ ca: tập trung thể hiện cảm hứng:sự hoà hợp giữa cái riêng và cái chung ,ca ngợi chủ nghĩa xã hội với cuộc sống mới,con người mới với nổi đau chia cắt đất nước,nhớ thương miền nam với khát vọng giái phóng .Đó là các tác phẩm :Gió lộng -Tố Hữu , ánh sáng và phù sa -Chế Lan Viên,Riêng chung -Xuân Diệu ,Trời mỗi ngày lại sáng ,Đất nở hoa ,Bài ca cuộc đời -Huy Cận ,Tiếng sóng -Tế Hanh ,Bài thơ Hắc HảI -Nguyễn Đình Thi,Những cánh buồm -Hoàng Trung Thông *Về kịch : Kịch phát triễn mạnh .Đó là các vở: +Một Đảng viên,-Học Phi ,Ngọn lửa -Nguyễn Vũ ,Nổi gió,Chị Nhàn-Đào Hồng Cẩm c.Từ 1965-1975: -Văn học từ Bắc chí Nam huy động tổng lực vào cuộc chiến đấu ,tập trung khai thác đề tài chống đế quốc Mỹ *Chủ đề bao trùm: là ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng (không sợ giặc ,dám đánh giặc ,quyết đánh giặc .Có đời sống tình cảm hài hoà giữa riêng và chung ,bao giờ cũng đặt cái chung lên trên hết ,có tình cảm quốc tế cao cả ).Chủ đề thứ hai là :Tổ quốc và xã hội chủ nghĩa . *Trước hết là nhữngtác phẩm truyện kí viết trong bão lửa của cuộc chiến đấu. +Người mẹ cầm súng ,những đứa con trong gia đình -Nguyễn Đình Thi ,Rưngd xà nu -Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) +ở Miền Bắc :kí của Nguyễn Tuân (Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi ,Vùng trời (3 tập) *Thơ ca: những năm chống Mĩ đạt tới thành tựu xuất sắc ,tập trung thể hiện cuộc ra quân vĩ đại của cả dân tộc ,khám phá sức mạnh của con người Việt Nam ,đề cập tơí sứ mạng lịch sử và ý nghĩa nhân loại của cuộc kháng chiến chống Mĩ .Thơ vừa mở mang ,vừa đào sâu hiện thực đồng thời bổ sung,tăng cường chất suy tưởng và chính luận . -Thơ ca ghi nhận những tác giả vừa trực tiếp chiến đấu vừa làm thơ (Đó là những con người (Cả thế hệ giàn ngang gánh đất nước trên vai )-Bằng Việt Đó là những gương mặt :Phạm Tiến Duật ,Lê Anh Xuân ,Nguyễn Khoa Điềm Tất cả đã mang tới cho thơ ca tiếng nói mới mẻ ,sôi nổi , trẻ trung *Kịch: cũng có nhiều thành tựu :Đại đội trưởng của tôi -Đào Hồng Cẩm ,Đôi mắt -Vũ Dũng Minh,... -Tập trung ở một số tác giả như Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai,Hoài Thanh ,Xuân Diệu ,Chế Lan Viên . d.Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945-1975: -Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945-1975có hai thời điểm +Dưới chế độ thực dân Pháp (1945-1954) +Dưới chế độ Mĩ -Nguỵ (1954-1975) -Chủ yếu là những xu hướng văn học tiêu cực phản động ,xu hướng chống phá cách mạng, xu hướng đồi truỵ -Bên cạnh các xu hướng này cũng có văn học tiến bộ thể hiện lòng yêu nước và cách mạng +Vũ Hạnh với (Bút máu ) +Vũ Bằng với (Thương nhớ mười hai) +Sơn Nam với (Hương rừng Cà Mau) 3.Đặc điểm của văn học Việt Nam từ 1945-1975: a.Văn học vận động theo hướng cách mạng hoá Văn học gắn bó chung với vận mệnh chung của đất nước ,tập trung vào hai đề tài chính: Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội: +Từ 1945-1975là 30 năm dân tộc ta phải đương đầu chiến đấu với hai thế lực mạnh nhất của chủ nghĩa đế quốc là Pháp và Mĩ .Vấn đề đặt ra với dân tộc là sống hay chết ,độc lập tự do hay nô lệ .Từ 1945-1975,Miền Bắc xây dựng Chủ nghĩa xã hội vẫn không ngừng tăng cường chi viện cho miền Nam đấu tranh thưch hiện thống nhất đất nước +Vấn đề đặt ra lúc này là Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội là một .Tất cả đòi hỏi văn học phải phục vụ cách mạng ,cổ vũ chiến đấu +Có như vậy văn học mới thực sự gắn bó với vận mệnh cảu đất nứơc ,tập trung vào hai đề tài Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội +Trong hoàn cảnh chiến tranh ,yêu cầu nhận thức con người là phân biệt giữa ta và địch ,bạn và thù .Văn học có nhiệm vụ đề cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong lao động và trong chiến đấu ,mài sắc tinh thần cảnh giác cách mạng .Vì vậy văn học phải gắn bó với vận mệnh chung của đất nước là cổ vũ cách mạng và cổ vũ chiến đấu -Thơ ca:cũng rất nhạ ... tính chất cơ bản sau: +Tính chất cá thể hóa, tính chủ động, tích cực của ngời tiếp nhận. Các yếu tố thuộc về cá nhân có vai vai trò quan trọng: năng lục, thị hiếu, sở tích, lứa tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm sống,Tính khuynh hướng trong tư tưởng, tình cảm, trong thị hiếu thẩm mĩ làm cho sự tiếp nhậ mang đậm nét cá nhân. Chính sự chủ động, tích cực của người tiếp nhận đã làm tăng thêm sức sống cho tác phẩm. Ví dụ (..). +Tính đa dạng, không thống nhất: cảm thụ, đánh giá của công chúng về một tác phẩm rất khác nhau, thậm chí cung một người ở nhiều thời điểm có nhiều khác nhu trong cảm thụ đánh giá. Nguyên nhận ở cả tác phẩm (nội dung phong phú, hình tượng phức tạp, ngôn ngữ đa nghĩa,) và người tiếp nhận (tuổi tác, kinh nghiệm, học vấn, tâm trạng,). Ví dụ (). 3. Các cấp độ tiếp nhậ văn học. a. Có ba cấp độ tiếp nhận văn học: -Cấp độ thứ nhất: cảm thụ chỉ tập trung vào ộôi dung cụ thể, nội dung trực tiếp của tác phẩm, nội dung trực tiếp của tác phẩm. Đây là cách tiếp nhận đơn giản nhưng khá phổ biến. -Cấp độ thứ hai: cảm thụ qua nội dung trực tiếp để thấy được nội dung tư tưởng của tác phẩm. -Cấp độ thứ ba: cảm thụ chú ý đến cả nội dung và hình thức để thấy được giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật của tác phẩm. b. Để tiếp nhận văn học có hiệu quả thực sự, người tiếp nhận cần: -Nâng cao trình độ. -Tích luỹ kinh nghiệm. -Trân trọng tác phẩm, tìm cách hiểu tác phẩm một cách khác quan, toàn vẹn. -Tiệp nhận một cách chủ động, tích cực, sáng tạo, hướng tới cái hay, cái đẹp, cái đúng. -Không nên suy diễn tuỳ tiện. III. Luyện tập. Bài tập 1: -Đây chỉ là cách nói để nhấn mạnh giá trị giáo dục của văn chương, không có ý xem nhẹ các ý khác. -Cầm đặt giá trị giáo dục trong mối quan hệ không thể tách rời với cá giá trị khác. Bài tập 2: Tham kháo các ví dụ trong Sgk và các bài giảng của Giáo viên. Bài tập 3: Đây là cách nói khác về các cấp đọ khác nhau trong tiếp nhận văn học: cảm là cấp độ tiếp nhậ cảm tính, hiểu là cấp độ tiếp nhận linh tính. 4. Củng cố: -Nắm nội dung bài học. 5. Dặn dò: -Làm các bài tập phần luyện tập một cách chi tiết. -Vận dụng những kiến thức trong bài để soi chiếu vào những tác phẩn đã học trong chương trình. -Tiết sau học Tiếng Việt. * Rut kinh nghiẹm : Tiết thứ: 99 Ngày soạn:22/3/2010 Tổng kết phần tiếng việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình Và các phong cách ngôn ngữ A.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Hệ thống hoá được những kiến thức cơ bản về lịch sử, đặc điểm loại hình, các phong cách ngôn ngữ của Tiếng Việt đã học từ lớp 10 đến lớp 12; nắm chắc đặc điểm của từng phong cách và việc sử dụng mỗi phong cách trong ngữ cảnh giao tiếp phù hợp. -Nâng cao thêm kĩ năng lĩnh hội văn bản và kĩ năng tạo lập văn bản thuộc từng phong cách khi cần thiết. B. Phương pháp giảng dạy: C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài. D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Các nội dung: lịch sử Tiếng Việt; đặc điểm loại hình cuae Tiếng Việt, cácc phong cách ngôn ngữ văn bản đã được học ở những khối lớp nào? Theo anh (chị) những kiến thức cơ bản cần nắm ở nội dung này là gì? 3. Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Lấy nội dung kiểm tra làm nội dung giới thiệu bài. b) Triển khai bài dạy: Hoạt động 1: Tổng kết về nguông gốc, lịch sử phát triến của Tiếng Việt và đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập. -Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ bảng và điền vào những thông tin đã học. -Học sinh làm việc cá nhân và trình bày trước lớp. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung. -Giáo viên đánh giá quá trìng làm viễ của học sinh và nhắc lại những nội dung cơ bản. Nội dung cần đạt: Nguồn gốc và lịch sử phát triển Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập a. Nguông gốc Tiếng Việt thuộc: -Họ: ngôn ngữ Nam á. -Dòng: Môn-Khmer. -Nhánh; Tiếng Việt Mường chung. b. Các thời kì trong lịch sử: -Tiếng Việt trong thời kì dựng nước. -Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc. -Tiếng Việt trong thời kì độc lập tự chủ. -Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc. -Tiếng Việt trong thời kì từ sau cách mạng tháng Tám đến nay. a. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết; về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ. b. Từ không biến đổi hình thái. c. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ. Hoạt động 2: Tổng kết về phong cách ngôn ngữ văn bản. -Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ bảng và điền vào những thông tin đã học. -Học sinh làm việc cá nhân và trình bày trước lớp. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung. -Giáo viên đánh giá quá trìng làm viễ của học sinh và nhắc lại những nội dung cơ bản. Nội dung cần đạt: Bảng thứ nhất Tên các phong cách ngôn ngữ (PCNN) và các thể loại văn bản tiêu biểu cho từng phong cách PCNN sinh hoạt PCNN nghệ thuật PCNN báo chí PCNN chính luận PCNN khoa học PCNN hành chính Thể loại văn bản tiêu biểu -Dạng nói (độc thoại, đối thoại). -Dạng viết (nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ). -Dạng lời nói tái hiện (trong tác phẩm văn học). -Thơ ca, hò vè, -Truyện, tiểu thuyết, kí, -Kịch bản. -Thể loại chính: bản tin, phong sự, tiểu phẩm. -Ngoài ra: thư bạn đọc, phỏng vấn, quảng cáo, bình luận thời sự, -Cương lĩnh. -Tuyên bố. -Tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu. -Các bài bình luận, xã luận. -Các báo cáo, tham luận, phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị -Các loại văn bản khoa học chuyên sâu: chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận, báo coá khoa học, -Các văn bản dùng để giảng dạy các môn khoa học: giáo trình, giáo khoa, thiết trình bài dạy, -Các văn bản phổ biến khoá học: sách phổ biến khoa học kĩ thuật, các bài báo, phê bình, điểm sách, -Nghị định, thông tư, thông cáo, chỉ thị, quyết định, pháp lệnh, nghị quyết, -Giấy cứng nhận, văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh, -Đơn, bản khai, báo cáo, biên bản, Bảng thư hai Tên các phong cách ngôn ngữ và đặc trưng cơ bản Của từng phong cách PCNN sinh hoạt PCNN nghệ thuật PCNN báo chí PCNN chính luận PCNN khoa học PCNN hành chính Đặc trưng cơ bản -Tính cụ thể. -Tính cảm xúc. -Tính cá thể. -Tính hình tượng. -Tính truyền cảm. Tính cá thể hoá. Tính thông tin thời sự. -Tính ngắn gọn. -Tính sinh động, hấp dẫn. -Tính công khai về quan điểm chính trị. -Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận. -Tính truyền cảm, thuyết phục. -Tính trừu tượng, khái quát. -Tính lí trí, lôgic. -Tính phi cá thể. -Tính khuôn mẫu. -Tính chính xác. Tính công vụ. Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 3: Lưyện tập. Bài tập 1: So sánh hai phần văn bản (mục 4-Sgk), xác định phong cách ngôn ngữ và đặc điểm ngôn ngữ của hai văn bản. Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đề xác định và phân tích. Học sinh thảo luận theo nhóm học tập, cử đại diện trình bày và tham gia tranh luận với các nhóm khác. Bài tập 2: Đọc văn bản lước trích (mục 5-Sgk) và thực hiện các yêu cầu: a. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản. b. Phân tích đặc điểm về từ ngữ, câu văn, kết cấu văn bản. c. Đóng vai trò là một phóng viên báo hàng ngày và giả định văn bản trên vừa được kí và ban hành một vài giời trước, anh (chị) hãy viết một tin ngắn theo phong cách báo chí (thể loại bản tin) để đưa tin về sự kiện ban hành văn bản này. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu trên. Học sinh làm việc cá nhân và trình bày kết quả trước lớp để thảo luận. Luyện tập. Bài tập 1: Hai phần văn bản đều có chung đề tài (trăng) nhưng được viết với hai phong cách ngôn ngữ khác nhau: -Phần văn bản (a) được viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học nên ngôn ngữ dùng thể hiện tính trừu tượng, khái quát, tính lí trí, lôgic, tính phi các thể. -Phần văn bản (b) được viết theo phng cách ngôn ngữ nghệ thuật nên ngôn ngữ dùng thể hiện tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá. Bài tập 2: a. Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ hành chính. b. Ngon ngữ được sử dụng trong văn bản có đặc điểm: -Về từ ngữ: văn bản sử dụng nhiều từ ngữ thường gặp trong phong cách ngôn ngữ hành chính như: quyết định, căn cứ, luật, nghị định 299/HĐBàI TậP, ban hành điều lệ, thi hành quyết định này, -Về câu văn: Văn bản sử dụng kiểu câu thường gặp trong quyết định (thuộc văn bản hành chính): UBND thành phố Hà Nội căn cứxét đề nghịquyết địnhIIIIIIIVVVI -Về cấu trúc: văn bản có kết cấu theo ngôn ngữ ba phần: +phần đầu: quốc hiệu, cơ quan ra quyết định, ngày tháng năm, tên quyết định. +Phần chính: nội dung quyết định. +Phần cuối: chữ kí, họ tên (góc phải), nơi nhận (góc trái). c. Tin ngắn: Cách đây chỉ mới vài tiếng đồng hồ, bà Trần Thị Tân Đan thay mặt UBND thành phố Hà Nội đã kí quyết định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội. Quyết định ngoài việc nêu rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, tổ chức, cơ câu phòng ban,còn quy định địa điểm cho Bản hiểm Y tế Hà Nội và các cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành. 4. Củng cố: -Nắm nội dung bài học. 5. Dặn dò: -Một số hình thức ôn tập rèn luyện: +Ôn tập theo nhóm học để nắm nội dung kiến thức một cách cụ thể, chi tiết hơn. +Lấy một số văn bản (đoạn trích) để phân tích các nội dung đã ôn tập. +Viết một số văn bản thep từng phong cách khác nhau. * Rut kinh nghiẹm : Tiết thứ:100- 101-102 Ngày soạn: 23/3/2010 ôn tập phần văn học Mục tiêu :- Nhằm giỳp HS hệ thống húa những kiến thức đó học . -Cú năng lực phõn tớch văn học theo từng cấp độ: Sự kiện ,vấn đề , tỏc phẩm, hỡnh tượng ,ngụn ngữ văn học B. Phương pháp giảng dạy: Phỏt vấn - Đàm thoại -Nờu vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài. D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: í nghĩa tư tưởng của đoạn trớch vở kịch “ Hồn Trương Ba ,da hàng thịt” ? 3. Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV nờu những nội dung chớnh cần ụn tập cho HS ? GV lựa chon PP tốt nhất để ụn tập cho HS ? GV hướng dẫn HS soạn cỏc cõu hỏi ụn tập ở SGK ? NỘI DUNG ễN TẬP : Về văn học VN : Vợ chồng A phủ - Tụ Hoài Vợ nhặt- Kim Lõn Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành Những đứa con trong gia đỡnh –Nguyễn Thi Chiếc thuyền ngoài xa -Nguyễn Minh Chõu Hồn Trương Ba ,da hàng thịt-Lưu quang Vũ Và một số văn bản nhật dụng Về văn học NN : -Thuốc -Lỗ Tấn - Số phận con người – SễLụ Khốp -ễng già và biờn cả- Hờ minh uờ 3. Lớ luận văn học : Giỏ trị văn học và tiếp nhận văn học. 3.Về TV : Nhõn vật giao tiếp Thực hành về hàm ý Phong cỏch ngụn ngữ hành chớnh 4.Về Làm văn: -- Nghị luận văn học :NL về một tỏc phẩm, một đoạn trớch văn xuụi, một đoạn thơ đó học -- NLXH : Nl về một tư tưởng đạo lớ , Nl về một hiện tượng đời sống PHƯƠNG PHÁP ễN TẬP : Hs cú thẻ vận dụng cỏc phương phỏp ụn tập sau: -Làm bài tập tại lớp -Thuyết trỡnh -THỏa luận ở lớp – theo nhúm -Lập đề cương ụn tập. Cõu hỏi ụn tập : HS soan 7 cõu hỏi ụn tập SGK 12 - tập 2 Trang 197 4. Củng cố: Nắm chắc cỏc kiến thức đó ụn tập : Văn học , tiếng Việt , Làm văn... 5. Dặn dò: HS ụn tập kỉ để chuẩn bị cho thi học kỡ II. * Rut kinh nghiẹm : Tiết thứ :103-104- 105 KIỂM TRA HỌC Kè II (Thi đề chung của sở giỏo dục đào tạo QTrị )
Tài liệu đính kèm: