Giáo án Ngữ văn khối 12 tiết 5: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt

Giáo án Ngữ văn khối 12 tiết 5: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt

GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Nắm được những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của tiếng Việt và trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

- Biết phân biệt sự trong sáng và hiện tượng sử dụng tiếng Việt không trong sáng trong lời nói, câu văn, biết phân tích và sửa chữa những hiện tượng không trong sáng, đồng thời có kĩ năng cảm thụ, đánh giá cái hay, cái đẹp của những lời nói, câu văn trong sáng;

- Nâng cao kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nói, viết) để đạt được yêu cầu trong sáng.

2. Kĩ năng:

- Phân tích hiện tượng trong sáng và không trong sáng trong cách sử dụng tiếng Việt, phân tích và sữa chữa những hiện tượng không trong sáng.

- Cảm nhận và phân tích cái hay, cái đẹp của những lời nói và câu văn trong sáng.

- Sử dụng tiếng việt trong giao tiếp (nói, viết) đúng quy tắc, chuẩn mực để được sự trong sáng.

- Sử dụng tiếng Việt linh hoạt, có sáng tạo dựa trên những quy tắc chung.

 

doc 4 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1053Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 12 tiết 5: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5	 Ngày dạy: 30 -08 -2010
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nắm được những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của tiếng Việt và trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Biết phân biệt sự trong sáng và hiện tượng sử dụng tiếng Việt không trong sáng trong lời nói, câu văn, biết phân tích và sửa chữa những hiện tượng không trong sáng, đồng thời có kĩ năng cảm thụ, đánh giá cái hay, cái đẹp của những lời nói, câu văn trong sáng;
- Nâng cao kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nói, viết) để đạt được yêu cầu trong sáng.
2. Kĩ năng:
- Phân tích hiện tượng trong sáng và không trong sáng trong cách sử dụng tiếng Việt, phân tích và sữa chữa những hiện tượng không trong sáng.
- Cảm nhậïn và phân tích cái hay, cái đẹp của những lời nói và câu văn trong sáng.
- Sử dụng tiếng việt trong giao tiếp (nói, viết) đúng quy tắc, chuẩn mực để được sự trong sáng.
- Sử dụng tiếng Việt linh hoạt, có sáng tạo dựa trên những quy tắc chung.
3. Thái độ: 
II. TRỌNG TÂM: 
- Khái niệm sự trong sáng của tiếng Việt, những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của tiếng Việt:
 + Hệ thống chuẩn mực, quy tắc và sự tuân thủ các chuẩn mực, quy tắc trong tiếng Việt.
 + Sự sáng tạo, linh hoạt trên cơ sở quy tắc chung.
 + Sự không pha tạp và lạm dụng yếu tố của ngôn ngữ khác.
 + Tính văn hóa, lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ.
- Trách nhiệâm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt:
 + Về tình cảm và thái độ: yêu mến và quý trọng di sản ngôn ngữ của cha ông, tài sản của cộng đồng.
 + Về nhận thức: luôn luôn nâng cao hiểu biết về tiếng Việt.
 + Về hành động:sử dụng tiếng Việt theo các chuẩn mực và quy tắc chung, không lạm dụng tiếng nước ngoài và chú trọng tính văn hóa, lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ.
III. CHUẨN BỊ 
1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng
2. HS: Đọc sgk và nắm nội dung cơ bản, định hướng tìm hiểu các câu hỏi theo các câu hỏi hướng dẫn học bài.
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
 	kiểm tra sĩ số:
12A2	12B4	 
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ 1: Tạo tâm thế tiếp nhận
+ Em hiểu thế nào là sự trong sáng của tiếng Việt?
+ GV: Giải thích rõ:
 o “Trong”: cĩ nghĩa là trong trẻo, khơng cĩ chất tạp, khơng đục.
 o “Sáng”: là sáng tỏ, sáng chiếu, sáng chĩi, nĩ phát huy cái trong, nhờ đĩ phản ánh được tư tưởng và tình cảm của người Việt Nam ta, diễn tả trung thành và sáng tỏ những điều chúng ta muốn nĩi
HĐ 2: Hoạt động tri giác ngôn ngữ nghệ thuật
- Nêu biểu hiện của sự trong sáng của tiếng việt?
HĐ 3: phân tích,cắt nghĩa
+ Nêu ví dụ 1: 
Lục Lam lăm lay núa mất mùa
 + Câu trên sai chỗ nào? Nguyên nhân sai? Sửa lại cho đúng?
 o Chỗ sai: Lục Lam lăm lay
 o Nguyên nhân: Phát âm khơng chuẩn, viết sai chính tả
 o Sửa lại: Lục Nam năm nay lúa mất mùa
+ Nêu ví dụ 2: 
 Khi nĩi về sự thờ ơ của một người nào đĩ, cĩ người nĩi: 
Cơ ấy tỏ ra bàng quang với mọi người.
Câu trên sai chỗ nào: Nguyên nhân sai? Sửa lại cho đúng?
 o Chỗ sai: từ bàng quang
 o Nguyên nhân: khơng hiểu nghĩa từ
 o Sửa lại: Cơ ấy tỏ ra bàng quan với mọi người
 + Nêu ví dụ 3: 
Nguyễn Đình Chiểu nhà thi sĩ mù của dân tộc.
Chỗ sai? Nguyên nhân ? Sửa lại?
 o Chỗ sai: khơng cĩ phần vị ngữ
 o Nguyên nhân: nhầm phần phụ chú là phần vị ngữ
 o Sửa lại: Thêm vị ngữ vào cuối câu; Thêm từ “là” vào sau “Nguyễn Đình Chiểu” 
+ Qua đĩ theo em biểu hiện thứ nhất của sự trong sáng tiếng Việt là gì?
+ Yêu cầu khi phát âm và viết như thế nào?
+ Nêu ví dụ 4: 
Các superstar thích dùng mobil phone loại xịn.
+ Chỗ sai? Nguyên nhân ? Sửa lại?
 o Chỗ sai: dùng các từ nước ngồi: 
 * superstar thay thế cho từ: ngơi sao
 * mobil phone thay thế cho điện thoại
 o Nguyên nhân: lạm dụng tiếng nước ngồi trong trường hợp khơng cần thiết.
 o Cách sửa: Các ngơi sao thích dùng điện thoại loại xịn
 + Qua ví dụ trên, em rút ra biểu hiện thứ hai của sự trong sáng của tiếng Việt là gì?
+ Chú ý: Nếu trong tiếng Việt khơng cĩ yếu tố nào để biểu hiện thì cĩ thể vay mượn từ tiếng nước ngồi.
+ Nêu ví dụ 5: Đoạn hội thoại trong SGK trang 33
+ Phân tích: Tính lịch sự, cĩ văn hố trong lời nĩi của các nhân vật?
 o Tính lịch sự, cĩ văn hố trong lời nĩi thể hiện ở cách xưng hơ, thưa gửi, cách sử dụng từ ngữ
 o Cách xưng hơ: 
 Ơng giáo: Cụ với tơi, ơng với con 
à Thể hiện sự kính trọng, thân thiết gần gũi.
 Lão Hạc: Ơng giáo, chúng mình, tơi với ơng 
à thể hiện sự tơn trọng của Lão Hạc đối với ơng giáo
 o Cách thưa gửi của Lão Hạc với ơng giáo: “ Vâng! Ơng giáo dạy phải” 
à Sự trân trọng, tin tưởng và cĩ phần ngưỡng mộ của lão Hạc với ơng giáo
 o Các từ ngữ: trong sáng, rõ ràng, nhã nhặn, lịch sự
 + Vậy theo em, sự trong sáng của tiếng Việt cịn thể hiện ở phương diện nào?
+ GV: mở rộng vấn đề
 Bên cạnh những lời văn mang tính lịch sự, cĩ văn hố, ta vẫn bắt gặp trong văn chương những lời nĩi khơng đảm bảo tính lịch sự, trong sáng của tiếng Việt ..
 Ví dụ: “Mẹ kiếp! Thế cĩ phí rượu khơng? Thế thì cĩ khổ hắn khơng? Khơng biết đứa chết mẹ nào đã đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nơng nỗi này?”
 (Chí Phèo – Nam Cao). 
 + Tại sao lại cĩ điều đĩ?
 + GV: Chốt lại: Bởi tác giả muốn nhân vật trực tiếp bộc lộ tính cách đối với người đọc qua chính những ngơn ngữ của mình.
 Lời nĩi của Chí Phèo trong trích đoạn trên là lời nĩi của Chí khi đã bị tha hố trở thành một tên cơn đồ, bặm trợn, một con quỷ của làng Vũ Đại.
 HĐ4:Tự bộc lộ, nhận thức:
- Nêu biểu hiện của sự trong sáng của tiếng việt?
+ GV: Khẳng định lại những ý chính
I. Sự trong sáng của tiếng Việt:
Biểu hiện của sự trong sáng của tiếng Việt:
- Biểu hiện 1: Tiếng Việt cĩ hệ thống chuẩn mực, quy tắc chung về phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo lời nĩi, bài văn...
Nguyên tắc: 
+ Phát âm theo chuẩn của một phương ngữ nhất định, chú ý cách phát âm ở phụâm đầu, phụ âm cuối, thanh điệu.
+ Tuân theo quy tắc chính tả, viết đúng phụ âm đầu, cuối, thanh điệu các từ khĩ.
+ Khi nĩi viết phải dùng từ đúng nghĩa và đầy đủ các thành phần câu
- Biểu hiện 2: Tiếng Việt khơng cho phép pha tạp lai căng, sử dụng tuỳ tiện , khơng cần thiết những yếu tố của ngơn ngữ khác.
- Biểu hiện 3: Việc sử dụng những từ ngữ thơ tục, thiếu văn hĩa, thiếu lịch sự sẽ làm mất đi vẻ trong sáng của tiếng Việt.
- Yêu cầu: Cần phải thể hiện được tính lịch sự, cĩ văn hố trong lời nĩi.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1. 
Các từ ngữ nĩi về các nhân vật:
- Kim Trọng: rất mực chung tình
- Thuý Vân: cơ em gái ngoan
- Hoạn Thư: người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt
- Thúc Sinh: sợ vợ
- Từ Hải: chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ
- Tú Bà: màu da “nhờn nhợt”
- Mã Giám Sinh: “mày râu nhẵn nhụi”
- Sở Khanh: chải chuốt dịu dàng
- Bạc Bà, Bạc Hạnh: miệng thề “xoen xoét”
2. Bài tập 2:
“ Tơi cĩ lấy ví dụ về một dịng sơng. Dịng sơng vừa trơi chảy, vừa phải tiếp nhận – dọc đường đi của mình –những dịng nước khác .Dịng ngơn ngữ cũng vậy – một mặt nĩ phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc, nhưng nĩ khơng được phép gạt bỏ, từ chối những gì thời đại đem lại .” 
(Chế Lan Viên)
3. Bài Tập 3:
- Microsoft: là tên cơng ty nên để lại khơng sửa
- Từ File → tệp tin: người khơng rành máy tính dễ hiểu hơn.
- Từ Hacker → Kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính ( kẻ xâm nhập trái phép hệ thống máy tính. ...
- Cocoruder là danh từ tự xưng để nguyên
4. Củng cố, luyện tập: - Thế nào là sự trong sáng của tiếng Việt?
 - Sự trong sáng của tiếng Việt được biểu lộ ở những phương diện nào?
5. Hướng dẫn tự học:
- Học bài cũ.
Về làm bài tập còn lại
Sưu tầm trên đài, trên báo những hiện tượng làm vẩn đục sự trong sáng của tiếng Việt
Ơn tập lại kiến thức đã học chuẩn bị Viết bài viết số 1, đặc biệt là nghị luậnvề một tư tưởng đạo lí.
Xem trước phần Hướng dẫn cách làm bài trong tiết hướng dẫn của sách giáo khoa.
V.Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIU GIN SU TRONG SANG CUA TIENG VIET.doc