Giáo án môn Ngữ văn khối 12 - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

Giáo án môn Ngữ văn khối 12 - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

-Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng,đạo lí.

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ.

 1.Kiến thức:

-ND,yêu cầu của bài văn nghị luận về một tư tưởng,đạo lí.

-Cách thức triển khai bài văn nghị luận về một tư tưởng,đạo lí .

 2.Kĩ năng:

-Phân tích đề,lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một tư tưởng,đạo lí.

-Nêu ý kiến nhận xét,đánh giá đ/v một tư tưởng,đạo lí.

-Biết huy động các kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị luận về một tư tưởng,đạo lí.

 

doc 3 trang Người đăng hien301 Lượt xem 31299Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 12 - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG G.A NGỮ VĂN 12 NGUYỄN THỊ BÉ HƯƠNG
Tuần:2 Ngày soạn:15.8.2010.
Tiết: 4 Ngày dạy:23.8.2010.
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
-Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng,đạo lí.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ.
 1.Kiến thức:
-ND,yêu cầu của bài văn nghị luận về một tư tưởng,đạo lí.
-Cách thức triển khai bài văn nghị luận về một tư tưởng,đạo lí .
 2.Kĩ năng:
-Phân tích đề,lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một tư tưởng,đạo lí.
-Nêu ý kiến nhận xét,đánh giá đ/v một tư tưởng,đạo lí.
-Biết huy động các kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị luận về một tư tưởng,đạo lí.
 3.Thái độ:
-Có ý thức tiếp thu những qniệm đúng và phê phán những qniệm sai.
 C.PHƯƠNG PHÁP.
 Phát vấn,diễn giảng,thảo luận nhóm.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1.Oån định lớp: .
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3.Bài mới:
Văn nghị luận giúp ta đi sâu tìm hiểu những vấn đề của cuộc sống và văn học.Một tư tưởng,đạo lí cũng là vấn đề quan trọng.Vậy cách thức tìm hiểu một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí ntn?Đó là ND của bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
-HS đọc SGK,cho biết:
+Tìm hiểu một đề văn NL về một tư tưởng đạo lí là tìm hiểu những phương diện nào?
+GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề cho đề bài ở SGK/20.
-GV giới thiệu cho HS sơ đồ dàn ý của bài văn NL về một tư tưởng,đạo lí.
-Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận,lập dàn ý cho đề bài SGK/20.
-GV liên hệ GD HS về cách sống có ích,có ý nghĩa.
-Từ kết quả LT trên,anh chị hãy nêu nthức của mình về cách làm một bài NL về một tư tưởng,đạo lí?
-GV hướng dẫn HS làm BT1 theo ycầu SGK/21.
-GV hướng dẫn HS ND học bài và soạn bài mới.
+Củng cố ND bài học.
I.TÌM HIỂU CHUNG.
 1.Tìm hiểu đề:
-Đề nêu vấn đề gì?Giải thích vấn đề?
-Xác định PPNL.
-Phạm vi tư liệu?
VD:Đề bài SGK/20.
-Nêu v/đề:Thế nào là sống đẹp?
+Sống đẹp là sống có lí tưởng,có mđích,có đạo đức,
biết cống hiến cho XH.
-PPNL:Ptích,tổng hợp,giải thích,bác bỏ
-Phạm vi tư liệu:Chủ yếu ở lĩnh vực đời sống XH.
 2.Lập dàn ý:
-MB:Giới thiệu vấn đề NL.
-TB:
+Giải thích vấn đề NL.
+Phân tích những biểu hiện của vấn đề.
+Bày tỏ ý kiến đ/v những bhiện của vấn đề.
+Liên hệ thực tế.
-KB:Khẳng định vấn đề.
VD:Lập dàn ý cho đề bài trên.
-MB:Sống thế nào mới được xem là sống đẹp?Vì sao phải sống đẹp?Đây là những câu hỏi không dễ trả lời,chính nthơ TH cũng đã phải đặt câu hỏi: “Oâi!sống đẹp là thế nào hỡi bạn?”
-TB:
+GT:Sống đẹp là lối sống được mọi người yêu quý,sống có ích,sống có ý nghĩa.
+Bhiện:Sống có lí tưởng,có mđích,có đạo đức,biết cống hiến cho XH.
+Phê phán lối sống ích kỉ,tư lợi,không quan tâm đến người khác
+Liên hệ thực tế:Xác định lối sống có ích,có ý nghĩa cho bản thân.
-KB:Khẳng định:lối sống đẹp là sự thể hiện cao nhất nhân cách của một con người.Câu nói của TH có t/dụng gợi mở,nhắc nhở chúng ta hãy sống cho đẹp,cho xứng đáng là một con người.
3..cách làm một bài NL về một TT,đạo lí.
 -Bài NL về một tư tưởng đạo lí nhằm gthiệu,gthích tư tưởng đạo lí cần bàn luận;phân tích những mặt đúng,bác bỏ những bhiện sai lệch;nêu ý nghĩa,rút ra bài học nthức và hành động.
II.LUYỆN TẬP.
-V/đề NL:Thế nào là vhoá,vhoá có ảnh hưởng thế nào trong đời sống con người hđại?
-Tên vbản:Vhoá trong đời sống con người.Tầm qtrọng của vhoá
-Các thao tác NL:Phân tích,bình luận,bác bỏ.
-Cách diễn đạt:mạch lạc,rõ ràng,hấp dẫn.
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
 1.Học bài:
-Nắm được các bước phân tích đề,lập dàn ý cho một đề văn NL về một tư tưởng,đạo lí.
-Cách làm một bài NL về một tư tưởng,đạo lí.
-Ptích đề,lập dàn ý BT2SGK/22.
 2.Soạn bài:
Xem một số đề văn ở SGK/35.Phân tích đề,lập dàn ý cho các đề văn đĩ.Chuẩn bị viết bài làm văn số 1.
 E.RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 4.doc