Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

I.MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:

- Nắm được tư tưởng mà tác giả gửi gắm qua những hình tượng trong tác phẩm: sự lựa chọn con đường tự giải phóng của nhân dân các dân tộc Tây Nguyên trong cuộc chiến đấu chống lại kẻ thù.

- Thấy được chất sử thi, ý nghĩa và giá trị của tác phẩm trong thời điểm nó ra đời và trong thời đại ngày nay.

2. Kĩ năng: Tiếp tục hoàn thien kĩ năng đọc – hiểu văn bản tự sự.

- Rèn kĩ năng giao tiếp, tư duy sáng tạo

3. Thái độ:Bồi dưỡng học sinh tình cảm yêu nước; giáo dục môi trường

II. TRỌNG TÂM:

 

doc 9 trang Người đăng hien301 Lượt xem 3061Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Tiết 63	 Ngày dạy: 19 -01 -2011
RỪNG XÀ NU
Nguyễn Trung Thành
I.MỤC TIÊU :
1 Kiến thức:
- Nắm được tư tưởng mà tác giả gửi gắm qua những hình tượng trong tác phẩm: sự lựa chọn con đường tự giải phóng của nhân dân các dân tộc Tây Nguyên trong cuộc chiến đấu chống lại kẻ thù.
- Thấy được chất sử thi, ý nghĩa và giá trị của tác phẩm trong thời điểm nó ra đời và trong thời đại ngày nay.
2. Kĩ năng: Tiếp tục hoàn thiện kĩ năng đọc – hiểu văn bản tự sự.
- Rèn kĩ năng giao tiếp, tư duy sáng tạo
3. Thái độ:Bồi dưỡng học sinh tình cảm yêu nước; giáo dục môi trường
II. TRỌNG TÂM:
1. Kiến thức:
 - Hình tượng rừng xà nu – biểu tượng của cuộc sống đau thương nhưng kiên cường và bất diệt
 - Hình tượng nhân vật Tnú và câu chuyện bi tráng về cuộc đời anh thể hiện đầy đủ nhất cho chân lí : dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, đấu tranh vũ trang là con đường tất yếu để tự giải phóng.
- Chất sử thi thể hiện qua cốt truyện, bút pháp xây dựng nhân vật, giọng điệu và vẻ đẹp ngôn ngữ của tác phẩm
2. Kĩ năng:
Tiếp tục hoàn thiện kĩ năng đọc – hiểu văn bản tự sự.
III. CHUẨN BỊ 
1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng
2. HS: Đọc sgk và nắm nội dung cơ bản, định hướng tìm hiểu các câu hỏi theo các câu hỏi hướng dẫn học bài.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
 	kiểm tra sĩ số:
12A2	12B4	 
2. Kiểm tra bài cũ: 
* Tóm tắt diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ? Nêu một số dẫn chứng minh họa.
* Nêu vài nét về nghệ thuật? Ý nghĩa truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân?
* Em h·y nhËn xÐt vỊ nghƯ thuËt viÕt truyƯn cđa Kim L©n? Xây dựng được tình huống truyện độc đáo: Tràng nghèo, xấu, lại là dân cư ngụ, giữa lúc đói khát nhất, khi cái chết đang cận kề lại “nhặt” được vợ, có vợ theo. Tình huống éo le này là đầu mối cho sự phát triển của truyện, tác động đến tâm trạng, hành động của các nhân vật và thể hiện chủ đề của truyện.
- Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn; dựng cảnh sinh động, có nhiều chi tiết đặc sắc.
- Nhân vật được khắc họa sinh động, đối thoại hấp dẫn, ấn tượng, thể hiện tâm lý tinh tế.
- Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị nhưng chắt lọc và giàu sức gợi.
* Nêu ý nghĩa của văn bản? Tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít đã gây ra nạn đói khủng khiếp năm 1945 và khẳng định: ngay bên bờ vực của cái chết, con người vẫn hướng về sự sống, tin tưởng ở tương lai, khát khao tổ ấm gia đình và thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tạo tâm thế cho HS
Vào bài: Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 phản ánh hiện thực phong phú đa dạng. Chúng ta đã học VCAP tìm hiểu cuộc sống tủi nhục của nhân dân lao động Tây Bắc , Vợ nhặt tìm hiểu thảm cảnh nạn đói 1945. Hôm nay chúng ta tìm hiểu sang một nội dung khác đó là cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Tây Nguyên qua truyện ngắn Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung: 
-GV: Nêu vài nét về tác giả?
- GV: Trình bày xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn Rừng xà nu?
- GV gọi HS tóm tắt truyện?
Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản
-GV: Hình tượng rừng xà nu được tác giả miêu tả như thế nào?
T×m c¸c chi tiÕt miªu t¶ cây xà nu gắn bĩ mật thiết với đời sống nhân dân làng Xơ Man?
-GV:H×nh t­ỵng rõng xµ nu d­íi tÇm ®¹i b¸c?
 T×m c¸c chi tiÕt miªu t¶ c¸nh rõng xµ nu ®au th­¬ng vµ ph¸t biĨu c¶m nhËn vỊ c¸c chi tiÕt Êy.
T×m c¸c chi tiÕt miªu t¶ sức sống mãnh liệt của cây xà nu?
-GV:Søc sèng man d¹i, m·nh liƯt cđa rõng xµ nu mang ý nghÜa biĨu t­ỵng nh­ thÕ nµo?
 GV ®Þnh h­íng, nhËn xÐt vµ ®iỊu chØnh, nhÊn m¹nh ý c¬ b¶n.
- GV: Trong quá trình miêu tả rừng xà nu, nhà văn đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
-GV:H×nh ¶nh c¸nh rõng xµ nu tr¶i ra hĩt tÇm m¾t ch¹y tÝt ®Õn tËn ch©n trêi xuÊt hiƯn ë ®Çu vµ cuèi t¸c phÈm gỵi cho anh (chÞ) Ên t­ỵng g×?
I. Tìm hiểu chung
1/ Tác giả
- Nguyễn Trung Thành (bút danh khác là Nguyên Ngọc) là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến, gắn bó mật thiết với mảnh đất Tây Nguyên.
- T¸c phÈm: §Êt n­íc ®øng lªn- gi¶i nhÊt, gi¶i th­ëng Héi v¨n nghƯ ViƯt Nam n¨m 1954- 1955; Trªn quª h­¬ng nh÷ng anh hïng §iƯn Ngäc (1969); §Êt Qu¶ng (1971- 1974);
- N¨m 2000, «ng ®­ỵc tỈng gi¶i th­ëng Nhµ n­íc vỊ v¨n häc nghƯ thuËt.
2/ Tác phẩm
a.Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn Rừng xà nu được viết năm 1965, khi đế quốc Mĩ bắt đầu đổ quân ồ ạt vào miền Nam; đăng trên tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng Trung Trung Bộ (số 2 – 1965), sau đó được in trong tập “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”.
b. Tóm tắt truyện:HS tự tóm tắt
II. Đọc – hiểu văn bản
1/ Nội dung:
a. Hình tượng cây xà nu:
- Cây xà nu, rừng xà nu là hình tượng được miêu tả cơng phu, đậm nét xuyên suốt chiều dài tác phẩm tạo nên một khơng gian nghệ thuật đậm đà chất Tây Nguyên
 + Cây xà nu gắn bĩ mật thiết với đời sống nhân dân làng Xơ Man: Cả trong sinh hoạt thường ngày (đuốc xà nu Tnú soi cho Dít giần gạo; khĩi xà nu trên gương mặt của các em bé; khĩi xà nu xơng bảng nứa cho Tnú và Mai học chữ để mai sau làm cán bộ,). Cả trong những sự kiện trọng đại của buơn làng( Giặc đốt hai bàn tay Tnú bằng giẻ tẩm nhựa xà nu; đuốc xà nu soi rõ xác giặc trong đêm đồng khởi,)-> Cây xà nu đã trở thành một phần máu thịt trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân làng Xô Man.
- Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất và số phận của nhân dân Tây Nguyên trong chiến tranh cách mạng. 
 + Cây xà nu chịu thương tích, chết chĩc bởi quân thù tàn bạo cũng như dân làng Xơ Man bị chúng giết hại ( Anh Xút, bà Nhan; mẹ con Mai) hoặc phải mang thương tật suốt đời như anh Tnú
 + Cây xà nu ham ánh sáng và khí trời, giàu sức sống, cĩ năng lực sinh sơi nẩy nở cực kì mạnh mẽ; ham ánh sáng , khí trời vươn lên rất nhanh .Cạnh một cây xà nu bị bắn gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình mũi tên lao thẳng lên bầu trời kết thành dải rừng bạt ngàn “đến hút tầm mắt cũng khơng thấy gì khác ngồi những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời” Đã hai ba năm nay, trong mưa bom bão đạn, “rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng cũng như các thế hệ người Xơ Man kế tiếp nhau đứng dậy chiến đấu giành lấy sự sống , tự do.
- Trong quá trình miêu tả rừng xà nu, nhà văn đã sử dụng nhân hĩa như một phép tu từ chủ đạo. Ơng luơn lấy nỗi đau và vẻ đẹp của con người làm chuẩn mực để nĩi về xà nu khiến xà nu trở thành một ẩn dụ cho con người, một biểu tượng của Tây Nguyên bất khuất, kiên cường. 
Tĩm lại: Nguyễn Trung Thành đã tạo nên những hình ảnh ẩn dụ, những liên tưởng kì vĩ khi miêu tả rừng xà nu với tất cả lịng yêu mến tự hào. Qua hình tượng cây xà nu người đọc hiểu biết thêm dải đất Tây Nguyên hùng vĩ, về cuộc sống của đồng bào Tây Nguyên và nhất là thêm yêu quý tự hào về những phẩm chất cao quý của họ. Rừng xà nu trùng điệp chạy đến chân trời là biểu tượng cho thế trận chiến tranh nhân dân, người người lớp lớp.
4. Củng cố, luyện tập: 
SƠ ĐỒ TĨM TẮT TRUYỆN
RỪNG XÀ NU-- Buổi chiều TNÚ VỀ THĂM LÀNG SAU BA NĂM ĐI GIẢI PHĨNG QUÂN 
(Tác giả kể)
ĐÊM HỌP LÀNG TẠI NHÀ 
CỤ MẾT
CỤ MẾT KỂ LẠI CUỘC ĐỜI TNÚ VÀ CUỘC ĐỒNG KHỞI CHO LŨ LÀNG NGHE
+ Tnú làm liên lạc cho anh Quyết
+ Tnú bị bắt, bị tù 3 năm rồi vượt ngục trở về làng chuẩn bị kháng chiến
+ Tnú lấy Mai. Mai và con bị giặc tra tấn đến chết- Tnú xơng ra cứu vợ con và bị giặc bắt, bị đốt cháy 10 đầu ngĩn tay- Cụ Mết chỉ huy dân làng giết giặc, cứu Tnú. Tnú tham gia Giải phĩng quân
Sáng hơm sau : TNÚ VỀ LẠI ĐƠN VỊ- CỤ MẾT VÀ DÍT ĐƯA TIỄN—RỪNG XÀ NU
( Tác giả kể)
5. Hướng dẫn tự học:
- Đối với bài học ở tiết này:Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt truyện? 
Phân tích hình tượng Rừng xà nu?
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 
 Chuẩn bị bài:Rừng xà nu (tt)
Phân tích nhân vật T nú? Tìm chi tiết minh họa.
Oân kiến thức cũ: Tuyên Ngôn Độc lập phần tác phẩm 
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 23
Tiết 64	 Ngày dạy: 25 -01 -2011
RỪNG XÀ NU (tt)
Nguyễn Trung Thành
I.MỤC TIÊU :
1 Kiến thức:
- Nắm được tư tưởng mà tác giả gửi gắm qua những hình tượng trong tác phẩm: sự lựa chọn con đường tự giải phóng của nhân dân các dân tộc Tây Nguyên trong cuộc chiến đấu chống lại kẻ thù.
- Thấy được chất sử thi, ý nghĩa và giá trị của tác phẩm trong thời điểm nó ra đời và trong thời đại ngày nay.
2. Kĩ năng: Tiếp tục hoàn thiện kĩ năng đọc – hiểu văn bản tự sự.
- Rèn kĩ năng giao tiếp, tư duy sáng tạo
3. Thái độ:Bồi dưỡng học sinh tình cảm yêu nước.
II. TRỌNG TÂM:
1. Kiến thức:
 - Hình tượng nhân vật Tnú và câu chuyện bi tráng về cuộc đời anh thể hiện đầy đủ nhất cho chân lí : dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, đấu tranh vũ trang là con đường tất yếu để tự giải phóng.
- Chất sử thi thể hiện qua cốt truyện, bút pháp xây dựng nhân vật, giọng điệu và vẻ đẹp ngôn ngữ của tác phẩm
2. Kĩ năng:
Tiếp tục hoàn thiện kĩ năng đọc – hiểu văn bản tự sự.
III. CHUẨN BỊ 
1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng
2. HS: Đọc sgk và nắm nội dung cơ bản, định hướng tìm hiểu các câu hỏi theo các câu hỏi hướng dẫn học bài.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
 	kiểm tra sĩ số:
12A2	12B4	 
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt truyện? 
Phân tích hình tượng Rừng xà nu?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tạo tâm thế cho HS
Vào bài: Tiết trước chúng ta học truyện ngắn Rừng xà nu. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài tiếp theo.
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản
GV tỉ chøc cho HS t×m hiĨu vỊ cuéc ®êi Tnĩ vµ cuéc nỉi dËy cđa d©n lµng X« Man theo c¸c néi dung sau:
- GV:PhÈm chÊt cđa ng­êi anh hïng Tnĩ?
- GV:V× sao trong c©u chuyƯn bi tr¸ng vỊ cuéc ®êi Tnĩ, cơ MÕt 4 lÇn nh¾c tíi ý: "Tnĩ kh«ng cøu ®­ỵc vỵ con" ®Ĩ råi ghi t¹c vµo t©m trÝ ng­êi nghe c©u nãi: "Chĩng nã ®· cÇm sĩng, m×nh ph¶i cÇm gi¸o"?
- GV:C¶m nhËn vỊ cuéc ®êi Tnĩ vµ cuéc nỉi dËy cđa d©n lµng X« Man?
- GV ®Þnh h­íng, nhËn xÐt vµ ®iỊu chØnh, nhÊn m¹nh ý c¬ b¶n.
-GV: Hình tượng rừng xà nu và Tnú có mối quan hệ với nhau như thế nào?
-GV:Nêu vài nét về nghệ thuật của truyện ngắn?
-GV: Nêu ý nghĩa văn bản?
II. Đọc – hiểu văn bản
1/ Nội dung:
a. Ý nghĩa nhan đề:
b. Hình tượng cây xà nu:
c. Hình tượng nhân vật Tnú:
+ Tnú là người gan góc, dũng cảm mưu trí.
+ Tnú là người có tính kỉ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng.
+ Tnú có một trái yêu thương và sục sôi căm thù giặc: sống rất nghĩa tình và luôn mang trong tim ba mối thù: thù của bản thân, thù của gia đình, thù của buôn làng.
+ Cuộc đời bi tráng và con đường đến với cách mạng của Tnú điển hình cho con đường đến với cách mạng của người dân Tây Nguyên, góp phần làm sáng tỏ chân lí của thời đại: phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng; đấu tranh vũ trang là con đường tất yếu để tự giải phóng.
- Hình tượng rừng xà nu và Tnú có mối quan hệ khăng khít, bổ sung cho nhau. Rừng xà nu chỉ giữ được màu xanh bất diệt khi có nhũng con người biết hi sinh như Tnú; sự hi sinh của những con người như Tnú góp phần làm cho những cánh rừng mãi mãi xanh tươi.
2/ Nghệ thuật
- Không khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên thể hiện ở bức tranh thiên nhiên; ở ngôn ngữ, tâm lí, hành động của nhân vật.
- Xây dựng thành công các nhân vật vừa có những nét cá tính sống động cừa mang những phẩm chất có tính khái quát, tiêu biểu (cụ Mết, Tnú, Dít,).
- Khắc họa thành công hình tượng cây xà nu – một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc – tạo nên màu sắc sử thi và sự lãng mạn bay bổng cho thiên truyện.
- Lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, khi thâm trầm, khi tha thiết, trang nghiêm,
3/ Ý nghĩa văn bản
Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi của đồng bào của các dân tộc Tây nguyên nói riêng, đất nước, con người Việt Nam nói chung trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và khẳng định chân lí của thời đại: để giữ gìn sự sống của đất nước và nhân dân, không có cách nào khác là phải cùng nhau đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù.
4. Củng cố, luyện tập: 
- Phân tích nhân vật T nú?
+ Tnú là người gan góc, dũng cảm mưu trí.
+ Tnú là người có tính kỉ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng.
+ Tnú có một trái yêu thương và sục sôi căm thù giặc: sống rất nghĩa tình và luôn mang trong tim ba mối thù: thù của bản thân, thù của gia đình, thù của buôn làng.
+ Cuộc đời bi tráng và con đường đến với cách mạng của Tnú điển hình cho con đường đến với cách mạng của người dân Tây Nguyên, góp phần làm sáng tỏ chân lí của thời đại: phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng; đấu tranh vũ trang là con đường tất yếu để tự giải phóng.
- Hình tượng rừng xà nu và Tnú có mối quan hệ khăng khít, bổ sung cho nhau 
5. Hướng dẫn tự học:
- Đối với bài học ở tiết này: - Phân tích nhân vật T nú? Nêu vài nét về nghệ thuật của truyện ngắn? Nêu ý nghĩa văn bản?
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 
 Chuẩn bị bài: Bắt sấu rừng U Minh Hạ của Sơn Nam
 + Vài nét về tác giả, tác phẩm? Phân tích nhân vật Năm Hên? Nghệ thuật, ý nghĩa văn bản?
Oân kiến thức: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ của dân tộc
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docRUNG XA NU.doc