I. Khái quát VHVN từ CMTT/1945 đến năm 1975
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu
a. Giai đoạn kháng chiến chống td Pháp(946- 1954)
* Nội dung chính: Ca ngợi tổ quốc và quần chúng cách mạng, kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân, cổ vũ phong trào Nam tiến, biểu dương những tấm gương vì nước quên mình
*.Truyện ngắn và kí: mở đầu cho văn xuôi k/ chiến.
*.Thơ ca: đạt nhiều thành tựu đáng kể.
b. Giai đoạn đầu xây dựng hòa bình và CNXH(1955-1964)
* Nội dung chính: Thể hiện hình ảnh người lao động, ngợi ca những đổi thay của đất nước và con ngườiCảm hứng lãng mạn
*Văn xuôi: đề tài mở rộng
*Thơ ca: thu được thành tựu lớn:
*Kịch nói: có bước phát triển đáng kể:
c. Giai đoạn chống Mĩ (1965-1975): Là giai đoạn cả nước cũng ra trận, do đó nội dung chính sẽ là: chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng.
*Văn xuôi: giàu chất lí tưởng, phong phú chất hiện thực
PHẦN I: VĂN HỌC VIỆT NAM KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMTT/1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I. Khái quát VHVN từ CMTT/1945 đến năm 1975 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa 2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu Giai đoạn kháng chiến chống td Pháp(946- 1954) * Nội dung chính: Ca ngợi tổ quốc và quần chúng cách mạng, kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân, cổ vũ phong trào Nam tiến, biểu dương những tấm gương vì nước quên mình *.Truyện ngắn và kí: mở đầu cho văn xuôi k/ chiến. *.Thơ ca: đạt nhiều thành tựu đáng kể. Giai đoạn đầu xây dựng hòa bình và CNXH(1955-1964) * Nội dung chính: Thể hiện hình ảnh người lao động, ngợi ca những đổi thay của đất nước và con ngườiàCảm hứng lãng mạn *Văn xuôi: đề tài mở rộng *Thơ ca: thu được thành tựu lớn: *Kịch nói: có bước phát triển đáng kể: c. Giai đoạn chống Mĩ (1965-1975): Là giai đoạn cả nước cũng ra trận, do đó nội dung chính sẽ là: chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng. *Văn xuôi: giàu chất lí tưởng, phong phú chất hiện thực *Thơ ca: - Hình ảnh đất nước nhân dân anh hùng: Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên - Hình tượng tổ quốc Việt Nam- người mẹ: cần cù, nhẫn nại, giàu đức hi sinh, bất khuất *.Kịch: đạt được nhiều thành tựu. *Văn học đô thị miền Nam: 3. Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945-1975 a. Nền VH chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh của đất nuớc b .Nền văn học hướng về đại chúng. c.Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH 1. Nêu quan điểm sáng tác văn học của nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh? - HCM coi văn học là một vũ khí chiến đấu lợi hại, phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. Người quan niệm: nhà văn là chiến sĩ - văn hố văn nghệ là một mặt trận - Người đặc biệt chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học. Theo Người tính chân thật là cái gốc nảy nở nhiều vấn đề “chớ mơ mộng nhiều quá mà cái chất thật của sinh hoạt rất ít” - HCM luơn chú ý đến mục đích, đối tượng tiếp nhận,.... 2. Sự nghiệp văn học: Những đặc điểm cơ bản? - Văn chính luận: nhằm mục đích đấu tranh chính trị. Đĩ là những áng văn chính luận mẫu mực, lí lẽ chặt chẽ đanh thép đầy tính chiến đấu. (Tuyên ngơn độc lập, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, Bản án chế độ td Pháp) - Truyện và kí: chủ yếu viết bằng tiếng Pháp rất đặc sắc, sáng tạo và hiện đại. (Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Vi hành...) - Thơ ca: (lĩnh vực nổi bật trong giá trị sáng tạo văn chương HCM) phản ánh khá phong phú tâm hồn và nhân cách cao đẹp của người chiến sĩ CM trong nhiều hồn cảnh khác nhau. 3. Đặc điểm phong cách nghệ thuật trong văn chương của NAQ _HCM? Phong cách đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc giữa chính trị và văn chương, giữa tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện đại. ở mỗi loại lại cĩ phong cách riêng, độc đáo hấp dẫn. Văn chính luận: bộc lộ tư duy sắc sảo, giàu tri thức văn hố, gắn lí luận với thực tiễn. Truyện kí rất chủ động và sáng tạo. lối kể chân thực, tạo khơng khí gần gũi,cĩ khi giọng điệu châm biếm, sắc sảo, thâm thuý và tinh tế. Truyện ngắn của Người rất giàu chất trí tuệ và tính hiện đại. Thơ ca cĩ phong cách đa dạng: nhiều bài cổ thi hàm súc, uyên thâm đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật, cĩ những bài là lời kêu gọi ... dễ hiểu. TUYÊN NGƠN ĐỘC LẬP – Hồ Chí Minh 1. Hoàn cảnh sáng tác: Ngày 19/08/1945 CMT8 thành công, chính quyền về tay nhân dân. ngày 26/08/1945 Bác từ Việt Bắc về Hà Nội , tại số nhà 48-Hàng Ngang Bác soạn “ Tuyên Ngôn Độc Lập”. Ngày 02/09/1945 Người đọc tại vườn hoa Ba Đình trước hàng vạn dân Viêt Nam Lúc này Pháp núp sau quân đồng minh vào tước khí giới của Nhật, âm mưu chiếm lại nước ta. Pháp tuyên bố Đơng dương là thuộc địa của Pháp bị Nhật xâm chiếm, nay Nhật hàng nên ĐD phải thuộc quyền của Pháp 2. Mục đích sáng tác: - Tuyên bố trước quốc dân, trước thế giới sữ ra đời của nước NDCCH. - Tố cáo tội ác của Pháp trong 80 năm qua. Phủ nhận mọi đặc quyền đặc lợi của Pháp trên đất nước VN - Khẳng định ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc 3. Giá trị của tác phẩm (nd+nt) a.Nghệ thuật Tác phẩm chính luận ngắn gọn, súc tích Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép . Dẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục. Giọng văn linh hoạt Ngônø ngữ chính xác, gợi cảm. b.Ý nghĩa văn bản + TNDL là một văn kiện lịch sử vô giá tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về quyền tự do, độc lập của dân tộc VN vàkhẳng định quyết tâm bảo vệ nền độc lập, tự do ấy. + Kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập, tự do. + Là một áng văn chính luận mẩu mực. Nội dung văn bản 1.Cơ sở pháp lí chính nghĩa. Trích hai bản tuyên ngôn : + Tuyên ngôn độc lập của Mĩ : Thành quả đấu tranh của nhân dân Bắc Mĩ chống ách độ hộ của thực dân Anh : “ Tất cả mọi ngừơi ” + “ Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền “ của Pháp : kết quả của cuộc đấu cách mạng tư sản Pháp 1789. Þ Dẫn chứng ngắn gọn, súc tích, có sức thuyết phục thề hiện tài năng của nhà chính trị thiên tài. 2.Cơ sở thực tế: * Cơ sở thực tế khách quan Tội ác của thực dân Pháp trong 80 năm qua: Lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái để đánh cướp nước ta, áp bức đồng bào ta. *.Cơ sở hiện thực chủ quan - Nhân dân ta yêu chuộng hòa bình, nhân đạo. - Nhân dân ta đã anh dũng làm một cuộc cách mạng, lập nên nước VNDCCH. 3. Phủ định chế độ thuộc địa của Pháp: -Tuyên bố sự ra đời của nước VNDCCH- Ýù chí quyết tâm bảo vệ nền độc lập. - Điệp ngữ: tự do, độc lập (3 lần): Ngắn gọn, súc tích, đanh thép, câu khẳng định, hùng hồn: Khẳng định quyền độc lập tự do của nước ta, dân tộc ta trên 2 cơ sở:Pháp lí , Hiện thực * Nghệ thuật: Tác phẩm chính luận ngắn gọn, súc tích Lập luận chặt chẽ, đanh thép, lí lẽ sắc bén, giàu sức thuyết phục. Dẫn chứng tiếu biểu, cụ thể, khái quát. Aâm hưởng hùng hồn Từ ngữ chính xác, giàu hình ảnh NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC 1) Hồn cảnh, mục đích sáng tác - 7/1963- Kỉ niệm 75 năm ngày mất NĐC - Để tưởng nhớ NĐC; định hướng, điều chỉnh cách nhìn nhận, đánh giá về NĐC và thơ văn của ơng; khơi dậy t/thần yêu nước trong thời đại chống Mĩ cứu nước 2/ Giá trị nội dung và nghệ thuật a. Ý nghĩa văn bản - Khẳng định ý nghĩa cao đẹp của cuộc đời và văn nghiệp của NĐC + Cuộc đời của chiến sĩ phấn đấu hết mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. + Văn chương của ông chứng minh cho tác dụng của VHNT và trách nhiệm của người cầm bút với dân , nước. b. Nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ, các luận điểm bám sát vấn đề trung tâm. - Cách lập luận từ khái quát -> cụ thể, kết hợp diễn dịch, quy nạp và hình thức “ đòn bẩy” - Lời văn có tính khoa học, vừa có màu sắv văn chương vừa khách quan, ngôn ngữ giàu hình ảnh. - Giọng điệu linh hoạt, biến hoá: khi hào sảng, lúc xót xa. TÂY TIẾN- Quang Dũng * Hoàn cảnh sáng tác - Tây Tiến là đơn vị bộ đội thành lập năm 1947, Quang Dũng là đại đội trưởng - Chiến sĩ Tây Tiến đa phần là thanh niên Hà Nội, chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn nhưng rất kiên cường, lãng mạn. - Cuối năm 1948, Quang Dũng chuyển đơn vị công tác, nhớ về những tháng năm sống gắn bó với Tây Tiến, ông đã sáng tác nên bài thơ này.( Ban đầu có tên là “Nhớ Tây Tiến”). * Nghệ thuật - Cảm hứng và bút pháp lãng mạn. - Cách sử dụng ngôn từ đặc sắc: các từ chỉ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Viết - Kết hợp chất nhạc và chất hoạ. * Ý nghĩa văn bản - Khắc hoạ thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên nền cảnh núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội. - Hình tượng người lính TT mang vẻ đẹp lãng mạn, đấm chất bi tráng sẽ luôn đồng hành trong trái timvà trí óc mỗi chúng ta. 1. Nỗi nhớ về chặng đường hành quân: * Cảm xúc chủ đạo : Nỗi nhớ (2 câu đầu): * Kỉ niệm trên chặng đường hành quân: Hình ảnh rừng núi Tây Bắc hiện về. - Cảnh vật:khắc nghiệt, thơ mộng - Con người: Đoàn quân mỏi: tả thực; Sự hy sinh:.cái chết thiêng liêng cao cả. => Ngôn ngữ giàu hình ảnh, âm hưởng biến đổi linh hoạt, phối thanh tài hoa: Phẩm chất kiên cường, bất khuất, tâm hồn lãng mạn hào hoa của người lính Tây Tiến. 2. Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân 3. Chân dung người lính Tây Tiến: (Đọan 3) * Vẻ đẹp dộc đáo của người lính Tây Tiến: - Ngoại hình: Dáng vẻ độc đáo, kì lạ, khó lẫn: Vẻ oai hùng. - Cái chết của người lính Tây Tiến 4. câu cuối: Tinh thần và ý thức trách nhiệm công dân. TỐ HỮU 1. Những nhân tố tác động đến con đường thơ của Tố Hữu : - Quê hương: sinh ra và lớn lên ở xứ Huế. - Gia đình: Ơng thân sinh ra nhà thơ là một nhà nho . - Bản thân Tố Hữu: là người sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng, tham gia cách mạng từ năm 18 tuổi. 2. Con đường thơ của Tố Hữu : Thơ Tố Hữu gắn bĩ chặt chẽ với cuộc đấu tranh cách mạng Việt Nam từ những năm 1940 cho đến sau này. a. Tập thơ Từ ấy(1946) gồm 71 bài sáng tác trong 10 năm (1936 – 1946). Tác phẩm được chia làm ba phần: - Máu lửa (27 bài) - Xiềng xích (30 bài) - Giải phĩng (14 bài) b. Tập thơ Việt Bắc (1946- 1954) - Gồm 24 bài sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Pháp. - Việt Bắc là bức tranh tâm tình của con người VN trong kháng chiến với những cung bậc cảm xúc tiêu biểu: tình yêu quê hương đất nước, tình đồng chí đồng đội, tình quân dân, lịng thủy chung cách mạng. Đồng thời thể hiện quyết tâm bảo vệ sự tồn vẹn của đất nước. c. Giĩ lộng (1955- 1961): + Cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. + Phong trào đấu tranh chống Mĩ - Ngụy ở miền Nam. - Tác phẩm thể hiện niềm vui chiến thắng, cuộc sống mới với những quan hệ xã hội tốt đẹp. Cịn là lịng tri ân nghĩa tình đối với Đảng, Bác Hồ và nhân dân. d. Ra trận (1971), Máu và Hoa (1977) Phản ánh cuộc đấu tranh của dân tộc kêu gọi cổ vũ tinh thần chiến đấu . Ca ngợi Bác Hồ, tổng kết lịch sử đấu tranh. 3. Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu - Về nội dung: thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị , đậm tính sử thi. - Về nghệ thuật :thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc, có giọng điệu ngọt ngào. VIỆT BẮC- Tố Hữu * Hoàn cảnh sáng tác và vị trí bài thơ: - Sau chiến thắng ĐBP, hoà bình lập lại, Miền Bắc được giải phóng, xây dựng cuộc sống mới - Tháng 10/1945 các cơ quan trung ương Đảng và chính phủ rời chiến khu VB về thủ đô Hà Nội, nhân sự kiện có tính lịch sử ấy, TH viết bài t ... u lÈm bÈm mét m×nh : “ThÕ nµy lµ thÕ nµo nhỉ ?”. 4. Chủ đề : 2 chủ đề gắn bó vào nhau : - Sự u mê, ngu dốt của quần chúng nhân dân( dùng bánh bao tẩm máu người chữa bệnh lao, không hiểu cách mạng) - Bi kịch của người CM tiên phong à Cần tìm ra phương thuốc chữa bệnh đớn hèn, ngu muội của dân tộc ; đó là là một cuộc CM của quần chúng, vì q/c 5. Ý nghÜa nhan đề cđa truyƯn “Thuèc”: - Nghĩa đen: Thuốc là bánh bao tẩm máu người .Với cách chữa bệnh như vậy con bệnh khơng khỏi rốt cuộc vẫn chết -> phê phán sự ngu muội, chống mê tín dị đoan. -Nghĩa bĩng : Lç TÊn muèn ®Ị cËp tíi mét vÊn ®Ị x· héi s©u s¾c: muốn tìm ra phương thuốc để ch÷a c¨n bƯnh u mª, dèt n¸t , cho ngưêi d©n Trung Quèc, kh«ng thĨ ®Ĩ hä cø m·i tin vµo nh÷ng phư¬ng thuèc ch÷a bƯnh ghª rỵn vµ l¹c hËu thiếu khoa học như thÕ, cần giúp họ nhận ra đó là thứ thuốc độc. - Víi tư c¸ch cđa mét nhµ c¸ch m¹ng Lç TÊn muèn kh¼ng ®Þnh ®Ĩ cøu Trung Quèc ph¶i cã pư¬ng thuèc ch÷a c¨n bƯnh u mª đớn hèn ,mơng muội về chính trị -xã hội cđa quÇn chĩng vµ bƯnh xa rêi quÇn chĩng cđa nh÷ng ngưêi c¸ch m¹ng như H¹ Du. => Nhan đề hàm súc nhiều ý nghĩa thể hiện đặc trung về phong cách Lỗ Tấn 6. Hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du: Đây là điểm sáng cuả thiên truyện, thể hiện nhiều ý nghĩa: + Tác giả trân trọng sự hy sinh của Hạ Du +Tác giả tin tưởng ở tiền đồ CM + Câu hỏi hứa hẹn câu trả lời, sự giác ngộ trong tương lai. 7. Nội dung, nghệ thuật a.Nghệ thuật - Hình ảnh ngơn ngữ giàu tính biểu tượng. -Lối dẫn chuyện nhẹ nhàng ,tự nhiên mà lơi cuốn. b. Ý nghĩa -Người Trung Quốc cần cĩ một thứ thuốc để chữa trị tận gốc căn bệnh mê muội về tinh thần . -Nhân dân khơng nên “ngủ say trong cái nhà hộp bằng sắt khơng cĩ cửa sổ” và người CM thì khơng nên “ Bơn ba trong chốn quạnh hiu” ,mà phải bám sát quần chúng để vận động giác ngộ họ. SỐ PHẬN CON NGƯỜI (Sơ –Lơ- Khốp) . 1. T¸c gi¶ - (1905 – 1984) là nhà văn vĩ đại của Liên Xơ .Sinh trëng trong 1 gia ®×nh n«ng d©n ë thÞ trấn trên vùng thảo nguyên s«ng §«ng thuéc tØnh R«xtèp- Nga . Cuộc đời của ơng gắn bĩ với cuộc sống con người, cảnh vật thiên nhiên vùng Sơng Đơng .Vì vậy đề tài về Sơng Đơng là nguồn cảm hứng lớn và khá thành cơng trong sáng tác của ơng - Sớm tham gia c¸ch m¹ng ( th kÝ ủ ban x·, ®Êu tranh vị trang, trung thu l¬ng thùc,chống tiểu phỉ ... - N¨m 1922 lªn thđ ®«, lµm nhiỊu nghỊ ®Ĩ sinh sèng vµ thùc hiƯn giÊc m¬ viÕt v¨n. - N¨m 1925 quay trë l¹i quª h¬ng "viÕt S«ng §«ng ªm ®Ịm ( biến động XH trong những năm nội chiến sau CM tháng Mười) + N¨m 1926 xuÊt b¶n TruyƯn s«ng §«ng và Thảo nguyên xanh. -Năm 1932 gia nhập đảng cơng sản Liên Xơ . - N¨m 1939 ®ỵc bÇu lµm viƯn sÜ viƯn Hµn l©m khoa häc Liªn X« - Trong thêi chiÕn tranh vƯ quèc (41- 45), S«l«khèp kho¸c ¸o lÝnh víi t c¸ch lµ phãng viªn chiếùn trường "s¸ng t¸c nhiỊu bµi kÝ, chÝnh luËn, truyƯn ng¾n. - Văn của ông viết đúng sự thật dù khắc nghiệt, cay đắng; ND: quan tâm số phận của đất nước , dân tộc và cá nhân con người. - N¨m 1965, S«l«khèp ®ỵc tỈng gi¶i thëng N«bel v¨n häc về tác phẩm “ Sơng Đơng êm đềm” * Tác phẩm chính :Sông Đông êm đềm. Thảo nguyên xanh , Số phận con người 2.Tĩm tắt văn bản : Mùa xuân năm 1946 trên đường đi cơng tác ,gặp lái xe Xơ-cơ-lốp và bé Vania; Xơ- cơ -lốp đã kể cho nhà văn nghe về cuộc đời của mình: -Chiến tranh bùng nổ râ Xô-cơ-lốp ra trận để lại người vợ và ba con ở hậu phương . Chiến đấu chừng một năm anh bị thương nhẹ hai lần ( Vào tay và chân) Rồi bị bắt làm tu binh .Hai năm liền phải sống trong tại tập trung của phát xít Đức - Năm 1944, phát xít Đức thua trận buộc phải lấy tù binh làm lái xe. Nhân cơ hội này Xơ-cơ - lốp đã cướp xe bắt sống tên trung tá Đức ,chạy về với quân ta .Lúc này anh mới hay vợ và hai con gái đã bị bọn phát xít giết hại từ năm 1942 .Chỉ cịn lại con trai anh là Âna -tơ -li ,giờ là đại uý pháo binh .Cả hai cha con cùng đánh Béc-Lin . Đúng ngày chiến thắng năm 1945 ,một tên thiện xạ Đức đã bắn chết A-na- tơ ni . vậy là niềm hi vọng cuối cùng của anh cũng đã bị dập tắt. Xơ-cô-lốp vơ cùng đau khổ - Rờùi quân ngũ, anh anh quyết định đến ở nhờ nhà một người bạn cùng chiến đấu và làm nghề lái xe , ở đấy, anh gặp được bé Vania - một đứa trẻ mà cả cha lẫn mẹ đều chết do chiến tranh – anh đã nhận nó làm con, yêu thương , chăm sóc chu đáo, tận tình cho nĩ và tìm được niềm vui cho chính mình. Trong một lần rủi ro xe anh va phải con bị , bị thì khơng sao cịn anh bị tước bằng lái xe. Để quên đi đau buồn và tìm một cuộc sống mới tốt hơn cho Vania, Xo-âcô-lôp đã cùng Vania tìm đến một vùng đất mới. 3. T¸c phÈm. a. Nghệ thuật -Miêu tả sâu sắc tinh tế nọi tâm và diễn biến tâm trạng nhân vật. -Lối kể chuyện giản dị ,sinh động ,giàu sức hấp dẫn và lơi cuốn. -Nhiều đọan trữ tình ngoaị đề gây xúc động mạnh cho người đọc. b. Ý nghĩa văn bản Con người bằng ý chí nghị lực ,lịng nhân ái và niềm tin vào tương lai ,cần và cĩ thể vượt qua những mất mát do chiến tranh và bi kịch của số phận. 4. Thái độ của nhà văn - Với chiến tranh, ông lên án, tố cáo tội ác của chiến tranh. - Oâng tin tưởng vào người Nga : những con người kiên cường, anh dũng trong đấu tranh, trong cuộc sống chắc chắn sẽ vượt qua tất cả những thử thách trước mắt. - Nhà văn khẳng định sức mạnh tiềm ẩn và những cống hiến thầm lặng và to lớn của một thế hệ người Nga trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Đoạn kết: kêu gọi sự quan tâm , trách nhiệm của toàn xã hội đối với mỗi số phận cá nhân :nhà văn miêu tả cá nhân góp phần tạo nên LS, nhấn mạnh trách nhiệm của XH trước mỗi cá nhân. ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ –Trích tác phẩm cùng tên ( Hê-Minh – Uê) 1. Tác giả : Hª-minh-Uª (1899- 1961): - Xuất thân : Gia đình trí thức tại bang I-Li-Noi, nước Mĩ ; Thưở nhỏ : Sống gần gũi thiên nhiên - Nhµ v¨n MÜ ®Ĩ l¹i dÊu Ên s©u s¾c trong v¨n xu«i hiƯn ®¹i phư¬ng T©y vµ gãp phÇn ®ỉi míi lèi viÕt truyƯn, t.thuyÕt cđa nhiỊu thÕ hƯ nhµ v¨n trªn thÕ giíi. - Chiến tranh TG II ông làm phóng viên mặt trận . - Mơc ®Ých cđa nhµ v¨n lµ "ViÕt mét ¸ng v¨n xu«i ®¬n gi¶n vµ trung thùc vỊ con ngưêi". - Là nhà văn đã đề xướng nguyên lí tảng băng trôi : + Coi TP nghệ thuật như một tảng băng trôi : có 7 phần chìm 1 phần nổi . + Văn phong giản dị, tước bỏ sự hoa mĩ trong lời văn . + Nhà văn khơng trực tiếp phát ngơn cho ý tưởng của mình mà xây dựng những hình tượng có nhièu sức gợi, nhiều ẩn ý; tạo ra mạch ngầm, những khoảng trống giàu ý nghĩa cho văn bản -> người đọc tự rút ra phần ẩn ý để hiểu TP . à Sử dụng biện pháp độc thoại nội tâm kết hợp dùng các ẩn dụ , biểu tượng - Năm 1954 ông đã nhận được giải thương Nô-Ben về văn học . - TP tiêu biểu: Gi· tõ vị khÝ (1929), Chu«ng nguyƯn hån ai (1940). Ông già và biển cả ( 1952 ) Þ Nhà văn vĩ đại nhất của nước Mĩ thế kỉ XX - bậc thầy của thể loại truyện ngắn . * T¸c phÈm “ Oâng già và biển cả”û là tác phẩm tiªu biĨu cho lèi viÕt "T¶ng b¨ng tr«i": - Phần nổi của tác phẩm: Một cuộc tìm kiếm con cá lớn nhất, đẹp nhất đời của một người ngư phủ lành nghề. - Phần chìm:nhiều tầng ý nghĩa: + Hành trình nhọc nhằn và dũng cảm của người lao động trong một xã hội vô tình. + Sự thành cơng và thất bại của người nghệ sỹ đơn độc khi theo đuổi ước mơ sáng tạo, rồi trình bày nĩ trước mắt người đọc. + Mối liên hệ giữa con người và thiên nhiên :con ngêi võa lµ b¹n võa lµ ®èi thđ. + Ơng lão là hình ảnh người lao động cĩ khát vọng cao cả ,đẹp đẽ . + Biển cả là khung cảnh kì vĩ tương ứng với mơi trường hoạt động sáng tạo của con người . + Con cá kiếm khơng chỉ là con mồi mà cịn là thành quả lao động ,là ước mơ lí tưởng cao đẹp của con người + Cuộc đi câu là hành trình theo đuổi một khát vọng to lớn ,vượt ra ngồi giới hạn của con người . 2. Tóm tắt tác phẩm : Truyện kể về ơng lão đánh cá Xan –ti- a- gơ làm nghề đánh cá ở vùng biển nhiệt lưu .Suốt đời đánh cá ơng chỉ đánh được những con cá nhỏ và trong 84 ngµy liỊn «ng kh«ng b¾t ®ưỵc con c¸ nào .§Õn c¶ ®øa bÐ Ma-n«-lin ®i theo l·o bè mĐ nã cịng b¾t ®i theo thuyỊn kh¸c Vµo ngµy thø 85 ,Xan-ti-a-g« ra kh¬i một mình .L·o ®i thËt xa ,l·o bu«ng c©u .Kho¶ng trưa, 1 con c¸ kiÕm c¾n c©u ,đây là con cá kiếm khổng lồ mà ông đã hằng mơ ước. Sau cuộc vật lộn căng thẳng, nguy hiểm ,thương tích đầy mình; cuối cùng lão cũng đã thu phục được con cá kiếm bằng kinh nghiệm ,tài nghệ đánh cá và lòng dũng cảm ,kiên trì của mình .Con c¸ dµi h¬n chiÕc thuyỊn cđa l·o rất nhiều.Nã sÏ mang vËn may cho l·o . L·o giư¬ng buåm quay vỊ ®Êt liỊn .Lúc quay vào bờ ,máu con cá kiếm lan ra đại dương, từng đàn cá mập đã đuổi theo để rỉa thịt con cá kiếm. Lão phải đơn độc chiến đấu đến kiệt sức với lũ cá mập để rồi khi vào tới bờ con cá kiếm của lão chỉ còn trơ lại bộ xương.ThuyỊn cËp bÕn ,l·o thÊt thĨu vµo lỊu vµ ch×m vµo giÊc ngđ .Khi tØnh dËy l·o thÊy Ma-n« -lin ngåi bªn giưêng cßn l·o l¹i m¬ vỊ ®µn sư tư ch©u phi 3. Nghĩa biểu tượng: con cá kiếm - Thành quả lao động của con người sau bao lần thất bại. - Ước mơ, lý tưởng mà mỗi con người thường theo đuổi trong cuộc đời: Khi chưa được chiếm lĩnh: đẹp, kiêu hùng >< khi đã bị chiếm lĩnh: vẻ đẹp khơng cịn : sự chuyển biến từ ước mơ sang hiện thực-khơng cịn xa vời,khĩ nắm bắt nhưng cũng khơng cịn đẹp, huy hồng như trước. Điều này có nghĩa khi đã thực hiện được ước mơ, con người không dừng lại mà vươn tới những ước mơ cao hơn, xa hơn. - Nã lµ ®¹i diƯn cho h×nh ¶nh thiªn nhiªn Trong mèi quan hƯ víi thiªn nhiªn, con ngêi võa lµ b¹n võa lµ ®èi thđ. à Con người phải cĩ niềm tin và sức mạnh, khơng khuất phục trước khĩ khăn 4.Nội dung, nghệ thuật a. Nghệ thuật -Lối kể chuyện độc đáo ,kết hợp nhuần nhuyễn giữa lời kể với văn miêu tả cảnh vật ,đối thoại và độc thoại nội tâm. -Ý nghĩa hàm ẩn của hình tượng và tính đa nghĩa của ngơn ngữ. b. Ý nghĩa -Cuộc hành trình đơn độc nhọc nhằn của con người vì một khát vọng lớn lao là minh chứng cho chân lí “Con người cĩ thể bị hủy diệt nhưng khơng thể bị đánh bại” III .NGHỊ LUẬN Xà HỘI 1. Nêu ý kiến của anh chị về hiện tượng lãng phí trong cuộc sống hiện nay? 2. Quan niệm của anh ,chị về hạnh phúc ? 3.Nêu ý kiến của anh ,chị về thảm hoạ lớn của sự gia tăng dân số hiện nay? 4. Ý kiến về vấn đề học để làm gì ? 5. Nêu ý kiến về vấn đề trang phục của giới trẻ hiện nay. 6. Ý kiến về vấn đề tai nạn giao thông hiện nay? 7. Ý kiến về vấn đề ô nhiễm môi trường sống ? 8.Ý kiến về vấn đề bạo lực học đường hiện nay 9. Tác dụng của sách? 10. “ Khơng thể bên trong một đằng, bên ngồi một nẻo được. Tơi muốn được là tơi tồn vẹn”( Lời của hồn Trương Ba trong vở kịch HTB,DHT) – Bày tỏ ý kiến về câu nĩi trên? ............
Tài liệu đính kèm: