- Đối với HS khá có thể hướng dẫn HS chứng minh công thức này trường hợp n > 1 = phương pháp qui nạp (dựa vào công thức đạo hàm 1 tích).
- Giải thích tại sao thì công thức không cón đúng tại x = 0.
Nội dung Họat động của thầy và trò Tiết 6 : . Ổn định lớp : Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số. . Kiểm tra : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nội dung bài mới: 4. Đạo hàm của hàm số lũy thừa với số mũ nguyên : * Định lí : . n > 1 công thức đúng . * Hệ quả : 5. Đạo hàm của hàm số hợp : a. Định lí : Nếu hàm số u = g(x) có đạo hàm theo x ký hiệu là , và hàm số y1 = f(u) có đạo hàm theo u kí hiệu là , thì hàm số hợp y = f[g(x)] có đạo hàm theo x kí hiệu là và ta có b. Các hệ quả quan trọng : Giả sử u là hàm số có đạo hàm theo x thì : Ví dụ : Tính đạo hàm của hàm số y = (x – 1)100 6. Đạo hàm của hàm số ngược : * Định lí : Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm và hàm số ngược liên tục, thì hàm số ngược cũng có đạo hàm và ta có : Ví dụ : Tìm đạo hàm của hàm số : . Củng cố : - Yêu cầu HS phải nắm vững qui tắc tính đạo hàm của hàm số hợp và các hệ quả của nó. - Công thức đạo hàm của hàm số ngược có thể nhớ ở dạng đối xứng như nhau : - Chú ý sai lầm : Ví dụ : Cho f(x) = x2 + x = 1. Tính f’(1). Nhiều HS giải như sau : . f(1) = 12 + 1 + 1 = 3 vậy f’(1) = 0 ! - Giáo viên cần nhấn mạnh sai lầm này để HS không bao giờ mắc phải. . Dặn dò : Bài tập SGK trang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Đối với HS khá có thể hướng dẫn HS chứng minh công thức này trường hợp n > 1 = phương pháp qui nạp (dựa vào công thức đạo hàm 1 tích). - Giải thích tại sao thì công thức không cón đúng tại x = 0. * Hướng dẫn chứng minh : 1) Cho số gia x tại x. Số gia tương ứng của u là u của y = f(u) là y. 2) giả sử u 0 3) Cho x 0 thì Khi x 0 do u có đạo hàm theo x nên liên tục tại x do đó u 0 và do đó Chú ý : định lí vẫn đúng khi u = 0 ta thừa nhận điều này. - Hướng dẫn học sinh kiểm chứng hiệu quả : Xét hàm số y =unta thấy y là hàm số theo biến số là u và u là hàm số theo biến x có đạo hàm Nên - Hứơng dẫn : Đặt u = x - 1 thì y = u100 Chú ý sai lầm y’= 100.u99 - Nhấn mạnh với học sinh kí hiệu y’ phải hiểu là y’(x) chứ không phải y’(u) - Gợi ý chưng minh : Ta cần Chứng minh mà Vậy cần phải phát xuất từ đăng thức : Chứng minh cụ thể : 1) Cho số gia y tại y, số gia tương ứng của Chú ý rằng : Nếu thì vì 2) 3) Cho do hàm số liên tục nên đến x. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: