Giáo án môn Công nghệ Lớp 12 - Chương trình cả năm (Bản 3 cột)

Giáo án môn Công nghệ Lớp 12 - Chương trình cả năm (Bản 3 cột)

Mục Tiêu :

1. Kiến thức:

- Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

2. Kỹ năng:

- Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản có chứa các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

3. Thái độ:

- Có ý thức tìm hiểu về các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

II. C,./huẩn bị :

1. Chuẩn bị của giáo viên:

Nghiên cứu kỹ bài 2 SGK và các tài liệu có liên quan. Tranh vẽ các hình: 2.1, 2.3, 2.4, 2.5 trong SGK. Các loại linh kiện điện tử thật. Có thể dùng máy chiếu đa năng.

2. Chuẩn bị của học sinh:

Nghiên cứu kỹ bài 2 SGK và các tài liệu có liên quan. Sưu tầm các loại linh kiện điện tử.

 

doc 70 trang Người đăng Le Hanh Ngày đăng 31/05/2024 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Công nghệ Lớp 12 - Chương trình cả năm (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 2: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM
I. Mục Tiêu :
1. Kiến thức:
Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
2. Kỹ năng:
Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản có chứa các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
3. Thái độ:
Có ý thức tìm hiểu về các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
II. C,./huẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu kỹ bài 2 SGK và các tài liệu có liên quan. Tranh vẽ các hình: 2.1, 2.3, 2.4, 2.5 trong SGK. Các loại linh kiện điện tử thật. Có thể dùng máy chiếu đa năng.
Chuẩn bị của học sinh:
Nghiên cứu kỹ bài 2 SGK và các tài liệu có liên quan. Sưu tầm các loại linh kiện điện tử.
III. Tổ chức hoạt động dạy học : 
Tổ chức và ổn định lớp: ( 1 phút)
Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
Hãy nêu vai trò của kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống?
Cho biết dự báo của em về tương lai của một thiết bị điện tử mà em quan tâm?
Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động 1: ĐVĐ vào bài: ( 5 phút )
Các hoạt động dạy học: (40 phút)
Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của điện trở.
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
5’
5’
Em hãy cho biết cấu tạo của điện trở?
Em hãy cho biết các loại điện trở thường dùng? GV dùng tranh vẽ cácd loại điện trở treo lên bảng.
Em hãy cho biết trong các sơ đồ mạch điện các điện trỏ được kí hiệu như thế nào?
Gọi HS lên bảng vẽ các kí hiệu điện trở theo yêu cầu của GV.
Khi sử dụng điện trở người ta thường quan tâm đến các thông số nào? GV dùng tranh vẽ hoặc linh kiện thật, gọi HS lên bảng quan sát và đọc thông số của điện trở.
Ngoài cách ghi các trị số trực tiếp lên thân điện trở, còn cách nào để thể hiện các trị số đó?
Gọi HS lên bảng vẽ một mạch điện đơn giản trong đó có thể hiện công dụng của các linh kiện?

Nêu cấu tạo của điện trở theo hiểu biết của mình.
Lên bảng quan sát và gọi tên các loại điện trở?
Lên bảng đọc thông số của điện trở theo yêu cầu của thầy cô.
Lên bảng đọc các thông số của các linh kiện.
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
I.Điện trở:
1.Cấu tạo và phân loại:
* Cấu tạo: Thường dùng dây điện trở hoặc bột than phủ lên lõi sứ.
* Phân loại điện trở: SGK.
2. Kí hiệu của điện trở:
Điện trở cố định.
Biến trở.
Điện trở nhiệt.
Điện trở biến đổi theo điện áp.
Quang điện trở.
3.Các số liệu kỹ thuật:
- Trị số của điện trở: (R) là con số chỉ mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
- Đơn vị , K, M.
- Công suất định mức: là công suất tiêu hao trên điện trở( mà nó có thể chịu được trong thời gian dài không bị cháy đứt). Đơn vị W.
4.Công dụng của điện trở:
- Điều chỉnh dòng điện trong mạch.
- Phân chia điện áp.
Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của tụ điện.
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
5’
5’

Dùng ảnh chụp hoặc tranh vẽ một số loại tụ điện để HS quan sát.
Em hãy cho biết cấu tạo của tụ điện?
Em hãy cho biết các loại tụ điện?
Em hãy cho biết trong sơ đồ các mạch điện tụ có kí hiệu như thế nào?
Tụ điện có các thông số cơ bản nào?
Em hãy cho biết công dụng của tụ điện ?
Nêu cấu tạo của tụ theo hiểu biết của bản thân.
Lên bảng chỉ trên tranh vẽ từng loại tụ theo hình vẽ.
Lên bảng vẽ các ký hiệu theo yêu cầu của các thầy cô.
Đọc các thông số trên tụ do các thấy cô đưa cho.
Lên bảng vẽ một mạch điện đơn giản trong đó thể hiện công dụng của tụ điện.
II.Tụ điện:
1.Cấu tạo và phân loại:
* Cấu tạo: Gồm các bản cực cách điện với nhau bằng lớp điện môi.
* Phân loại tụ điện: Phổ biến: Tụ giấy, Tụ mi ca, Tụ ni lông. Tụ dầu, Tụ hóa.
2.Kí hiệu tụ điện: 
a)
b)
c)
+
+
_
_
3.Các số liệu kỹ thuật của tụ: 
- Trị số điện dung (C): Là trị số chỉ khả năng tích lũy năng lượng điện trườngcủa tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó.
XC = ()
- Đơn vị: µF, nF, pF.
- Điện áp định mức (Uđm): Là trị số điện áp lớn nhất cho phếp đặt lên hai đầu cực của tụ điện mà vẫn an toàn. 
4.Công dụng của tụ:
- Ngăn cách dòng một chiều và cho dòng xoay chiều đi qua.
- Lọc nguồn.

 Hoạt động 4: (10 phút) Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của cuộn cảm.
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
5’
5’
Dùng ảnh chụp hoặc tranh vẽ một số loại cuộn cảm để HS quan sát.
Em hãy cho biết cấu tạo của cuộn cảm?
Em hãy cho biết các loại cuộn cảm?
Em hãy cho biết trong sơ đồ các mạch điện cuộn cảm có kí hiệu như thế nào?
Cuộn cảm có các thông số cơ bản nào?
Em hãy cho biết công dụng của cuộn cảm ?
Nêu cấu tạo của cuộn theo hiểu biết của bản thân.
Lên bảng chỉ trên tranh vẽ từng loại cuộn theo hình vẽ.
Lên bảng vẽ 
Đọc các thông số trên cuộn do các thấy cô đưa cho.
HS lên bảng vẽ 
III.Cuộn cảm:
1. Cấu tạo và phân loại cuộn cảm:
* Cấu tạo: Gồm dây dẫn quấn thành cuộn phía trong có lõi.
* Phân loại cuộn cảm : Cuộn cảm cao tần, Cuộn cảm trung tần, Cuộn cảm âm tần.
2.Ký hiệu cuộn cảm :
3.Các số liệu kỹ thuật của cuộn cảm :
- Trị số điện cảm (L) : Là trị số chỉ khả năng tích lũy năng lượng từ trương khi có dòng điện chạy qua.
- Đơn vị : H, mH, µH.
- Hệ số phẩm chất (Q) : Đặc trưng cho sự tổn hao năng lượng của cuộn cảm và được đo bằng 
Q = 
4.Công dụng của cuộn cảm: SGK

Củng cố kiến thức bài học:
GV: 1, Trình bày công dụng của điện trỏ, tụ điện, cuộn cảm
 2, Đọc giá trị 5k 1,5w : 15F 15V
HS : Trả lời
Nhận xét và dặn dò chuẩn bị bài học kế tiếp.
GV: Trả lời câu hỏi 1,2,3 sách giáo khoa trang 11, 
	Đọc trước Bài 3 ( Các bước chuẩn bị thực hành.)
Tuần 2 - Tiết 2 - Bài 3: THỰC HÀNH ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM
 MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nhận biết về hình dạng các thông số của các linh kiện điện tử như điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
Kỹ năng: Đọc và đo các số liệu kỹ thuật của các linh kiện như điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy trình và các qui định an toàn.
 CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu kỹ bài 2 SGK và các tài liệu có liên quan.
Các loại linh kiện điện tử thật gồm cả loại tốt và xấu.
Đồng hồ vạn năng một chiếc.
Chuẩn bị của học sinh:
Nghiên cứu kỹ bài 2 SGK và các tài liệu có liên quan.
Xem tranh của các linh kiện, sưu tầm các linh kiện.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Tổ chức và ổn định lớp: ( 1 phút)
Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
Trình bày các loại điện trở? Có bao nhiêu cách ghi giá trị của điện trở?
Trình bày các số liệu kỹ thuật của tụ điện?
Trình bày cách đôỉ giá trị của các vòng màu sang giá trị của điện trở ?
 a, Ôn lại bài số 2
 b, Quy ước về màu để ghi và đọc trị số điện trở
Các vòng màu sơn trên điện trở tương ứng các chữ số sau:
Đen
Nâu
Đỏ
Cam
Vàng
Xanh
lục
Xanh
Lam
Tím
Xám
Trắng

0
1

2

3

4

5

6

7

8

9
Cách đọc: Điện trở thường có 4 vạch màu. 
Giá trị điện trở R= AB.10C D %
Màu thứ 4 chỉ màu sai số của điện trở.
	 A B C D	
Màu sai số
Màu sắc
Không ghi màu
Ngân nhũ
Kim nhũ
Nâu
Đỏ
Xanh lục
Sai số
20%
10%
5%
1%
0.2%
0.5%
Ví dụ một điện trở có màu thứ nhất A= Xanh lục; B = Cam; C = Đỏ; D = Kim nhũ
 	Giá trị điện trở là R= 53.102 5% = 5,3 K
Giới thiệu bài mới: ( phút)
Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)
Hoạt động 1: (20 phút) Trình tự các bước thực hành.
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
10’
10’
GV chia HS thành các nhóm nhỏ phù hợp với số lượng dụng cụ thực hành.
GV cho HS quan sát các linh kiện cụ thể sau đó yêu cầu HS chọn ra:
Nhóm các loại điện trở rồi sau đó xếp chúng theo từng loại.
Nhóm các loại tụ điện rồi sau đó xếp chúng theo từng loại.
Nhóm các loại cuộn cảm rồi sau đó xếp chúng theo từng loại.
HS chọn ra 5 điện trở màu rồi quan sát kỹ và đọc trị số của nó. Kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng kết quả đo được điền vào bảng 01.
HS chọn ra 3 cuộn cảm khác loại rồi quan sát kỹ và xác định trị số của nó, kết quả đo được điền vào bảng 01.
Chọn các tụ điện sao cho phù hợp để ghi vào bảng cho sẵn.
Tự ý thức để chia nhóm
Quan sát để thực hiện các nhiệm vụ mà giáo viên giao
Chọn và quan sát rồi đọc giá trị ghi vào bảng
Chọn và quan sát rồi đọc giá trị ghi vào bảng

+ Bước 1: Quan sát nhận biết các linh kiện.
+ Bước 2: Chọn ra 5 linh kiện đọc trị số đo bằng đồng hồ vặn năng và điền vào bảng 01.
+ Bước 3: Chọn ra 3 cuộn cảm khác loại điền vào bảng 02.
+ Bước 4: Chọn ra 1 tụ điện có cực tính và 1 tụ điện không có cực tính và ghi các số liệu vào bảng 03
 Hoạt động 2: Tự đánh giá kết quả bài thực hành.
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
10’
Giáo viên đánh giá kết quả của bài thực hành và cho điểm.
Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá kết quả thực hành.
+ Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá kết quả thực hành.
+ Giáo viên đánh giá kết quả của bài thực hành và cho điểm.

Các loại mẫu báo cáo thực hành

10’
CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN CUỘN CẢM
Họ và tên:
Lớp:
Bảng 1. Tìm hiểu về điện trở.
STT
Vạch màu trên thân điện trở
Trị số đọc
Trị số đo
Nhận xét






2




3




4




5





Bảng 1. Tìm hiểu về cuộn cảm.
STT
Loại cuộn cảm
Ký hiệu và vật liệu lõi
Nhận xét
1



2




Bảng 1. Tìm hiểu về cuộn cảm.
STT
Loại tụ điện
Số liệu kỹ thuật ghi trên tụ
Nhận xét
1
Tụ không có cực tính


2
Tụ có 
ực tính



Củng cố kiến thức bài học:
GV tổng kết đánh giá bài thực hành nhấn mạnh trọng tâm của bài.
Nhận xét và dặn dò chuẩn bị bài học kế tiếp.
Xem trước nội dung bài 4 - SGK
Tuần 3 - Tiết 3 – Bài 4: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được cấu tạo, ký hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC.
 Biết nguyên lý làm việc của tirixto và triac.
2. Kỹ năng: Nhận biệt được các linh kiện bán dẫn và IC trong các sơ đồ mạch điện đơn giản.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về linh kiện bán dẫn và IC.
II.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu kỹ bài 4 SGK và các tài liệu có liên quan. 
Các loại linh kiện điện tử thật gồm cả loại tốt và xấu. 
Tranh vẽ các hình trong SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
Nghiên cứu kỹ bài 4 SGK và các tài liệu có liên quan.
Sưu tầm các loại linh kiện điện tử.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Tổ chức và ổn định lớp: ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Tìm giá trị của các điện trở có các vòng màu:
Đỏ, đỏ, tím, nâu.
Cam, cam, xám, bạc.
 Giới thiệu bài mới: ( 1 phút) 
Ngoài các linh kiện điện tử như điện trở, tụ điện, cuộn cảm thì trong kỹ thuật điện tử còn có các linh kiện bán dẫn cũng đóng vai trò rất quan trọng trong các mạch điện tử. Hơn nữa với sự phát triển không ngừng của kỹ thuật điện tử, con người còn tạo ra các loại IC có kích thước nhỏ gọn khả năng làm việc với độ chính xác cao nên đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong kỹ thuật điện tử hiện đại. Trong bài này chúng ta sẽ nghiên cứu về các linh kiện bán dẫn và IC.
4. Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, phân loại và ứng dụng của điốt bán dẫn
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
10’
Em hãy cho biết cấu tạo của điốt?
Gọi lần lượt vài em lên trình bày.
Em hãy cho biết các loại điốt?
Em hãy cho biết trong các mạch điện điốt được ký hiệu như thế nào?
Khi sử dụng điốt người ta thường quan tâm đến các thông số nào?
Em hãy cho biết một  ... y biến áp ba pha gồm hai phần chính là lõi thép và dây quấn.
Sơ đồ đấu dây như hình 25.3
Nguyên lí làm việc:
Làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Hệ số biến áp ba pha:
Hệ số biến áp dây:
Cho HS quan sát hình 25.1, H25.2 giới thiệu cấu tạo và nguyên lí làm việc.
HS vẽ hình 25.3.
GV hướng dẩn cách đấu dây
Cùng một máy biến áp ta có thể có nhiều hệ số biến áp khác nhau thông qua các cách đấu dây khác nhau.
5. Củng cố kiến thức bài học:
Nhắc lại nội dung chính của bài học.
Nhận xét thái độ học tập của HS.
6. Nhận xét và dặn dò chuẩn bị bài học kế tiếp.
HS xem trước bài 26: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 
Tuần 34 – Tiết 32(30): 
	Bài 26 : ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
I./ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách đấu dây của động cơ không đồng bộ ba pha.
2. Kỹ năng:
Nhận biết được động cơ không đồng bộ ba pha.
Vẽ được sơ đồ đấu dây động cơ không đồng bộ ba pha.
3. Thái độ:
Có ý thức về an toàn điện khi sử dụng động cơ không đồng bộ ba pha.
II./ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Đọc kỹ nội dung bài 26 SGK.
Các hình vẽ H26.1, H26.2, H26.3, H26.4.
Đọc các tài liệu có liên quan đến nội dung giảng dạy, chú ý số liệu truyền tải điện năng.
Tranh MBA ba pha.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc kỹ nội dung bài 26 SGK.
III./ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Tổ chức và ổn định lớp: ( phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)
Trình bày cách đấu dây hình sao, hình tam giác.
3. Giới thiệu bài mới: ( phút)
4. Các hoạt động dạy học: ( phút)
Thời gian (phút)
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN – HỌC SINH

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, công dụng của động cơ KĐB ba pha

1./ Khái niệm:
Tốc độ quay của từ trường là n1.
Tốc độ quay của từ trường là n.
n1 luôn nhỏ hơn n
2./ Công dụng:
Trong công nghiệp.
Trong nông nghiệp 
Trong đời sống.
GV: Ưu điểm chính của dòng điện xoay chiều ba pha là gì? (Từ trường quay: từ trường có chiều và trị số biến thiên theo thời gian)
GV: tại sai n1 luôn nhỏ hơn n?
GV: Hãy kể tên một số máy công tác dung động cơ KĐB 3 pha?
GV: vì sao động cơ KĐB 3 pha được sử dụng rộng rãi trong thực tế?

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của động cơ KĐB 3 pha.

1./ Stato:
Lõi thép
Dây quấn
2./ Rôto:
Lõi thép
Dây quấn

GV: Quan sát tranh vẽ và hãy cho biết ấu tạo của động cơ KĐB 3 pha?
HS: Quan sát và trao đổi nhóm sau đó trả lời câu hỏi.


Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc của động cơ KĐB 3 pha.

Nguyên lý làm việc
Cho dòng điện ba pha vào ba cuộn dây stato i từ trường quay (n1) i quét qua các thanh dẫn rôto ixuất hiện suất điện đông cảm ứng inối kín mạch rôto xuất hiện dòng điện cảm ứng i lực tương tác điện từ do từ trường quay và dòng điện cảm ứng imoment quay i rôto quay theo chiều quay của từ trường quay với tốc độ n < n1
GV: giảng bài, học sinh quan sát tranh vẽ và ghi chép


Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đấu dây của động cơ KĐB 3 pha.

A B C
X Y Z
Nối hình tam giác.
Nối hình sao.
GV: trong trường hợp nào ta nối hình tam giác?
GV: trong trường hợp nào ta nối hình sao?

5. Củng cố kiến thức bài học:
Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ KĐB 3 pha?
Bài tập số 3 trang107/sgk
6. Nhận xét và dặn dò chuẩn bị bài học kế tiếp.
HS xem trước bài 27: Thực hành: QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 
Tuần 35 – Tiết 33(31): 
Bài 26 : Thực hành: QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 
I./ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Đọc và giải thích được các số liệu trên nhãn động cơ KĐB 3 pha.
Phân biệt được các bộ phận chính của 
2. Kỹ năng:
Thực hiện đúng qui trình về thực hành và các qui định về an toàn.
3. Thái độ:
Có ý thức chấp hành nội qui phòng thực hành.
II./ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu nội dung bài thực hành.
Tìm một số nhãn của động cơ KĐB 3 pha.
Động cơ KĐB 3 pha 1 chiếc.
Thước kẹp, thước lá.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Nghiên cứu nội dung bài thực hành.
III./ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Tổ chức và ổn định lớp: ( phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)
Ôn lại cách đọc, cách đo thước kẹp
3. Giới thiệu bài mới: ( phút)
4. Các hoạt động dạy học: ( phút)
Thời gian (phút)
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN – HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu bài thực hành, các bước thực hành.

1./ Mục tiêu:
Nhận biết được động cơ KĐB 3 pha.
Đọc và hiểu được các thông số trên nhãn của động cơ.
Biết được các bộ phận chính của động cơ
2./ Các bước:
Bước 1: 
Quan sát hình dáng bên ngoài của động cơ.
Đọc các số liệu ghi trên nhãn và giải thích ý nghĩa các số liệu đó.
Bước 2: Quan sát, đo đếm các bộ phận của động cơ.

HS nghe GV giảng và ghi chép.

Hoạt động 2:Quan sát hình dáng bên ngoài của động cơ KĐB 3 pha.

Các số liệu ghi trên nhãn của động cơ:
Loại động cơ.
Công suất.
Mức điện áp.
Dòng điện.
Tốc độ của động cơ.
Hiệu suất.
Tần số
GV yêu cầu học sinh quan sát hình dáng bên ngoài của động cơ:
Hình dạng vỏ của động cơ.
Hộp đấu dây.
Số lượng đầu dây trong hộp đấu.
GV yêu cầu học sinh phải mô tả được những đặc điểm chính của động cơ.
Tại sao khi quan sát hộp đấu dây chúng ta biết được đó là động cơ KĐB 3 pha?

Hoạt động 3:Nhận dạng các bộ phận của động cơ 

Nhận biết các bộ phận:
Vỏ của động cơ.
Stato.
Roto.
Đếm số rãnh của đoọng cơ.
Chiều dài rãnh.
Đường kính trong của stato.
Đường kính ngoài của roto.
Đường kính trục của roto.

HS quan sát sử dụng thước cặp và thước lá để đo kích thước của các bộ phận và ghi kết quả vào báo cáo.
HS vẽ sơ đồ đấu dây hnhf sao, hình tam giác.
Thực hành đấu dây.
5. Củng cố kiến thức bài học:
Tại sao khi quan sát hộp đấu dây chúng ta biết được đó là động cơ KĐB 3 pha?
6. Nhận xét và dặn dò chuẩn bị bài học kế tiếp.
Các nhóm nộp báo cáo thực hành.
Đánh giá về ý thức chấp hành nội qui phòng thực hành.
HS xem trước bài 28: MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUI MÔ NHỎ.
Tuần 36 – Tiết 34: 
CHƯƠNG 7: MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ
Bài 28 : MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ
I./ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được khái niệm, đặc điểm, yêu cầu và nguyên lý làm việc của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
2. Kỹ năng: Vẽ được sơ đồ của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
3. Thái độ: Có ý thức chấp hành nội quy an toàn điện trong sản xuất.
II./ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu kỹ nội dung bài 28.
Tham khảo các tài liệu có liên quan.
Tranh vẽ hình 28.1
2. Chuẩn bị của học sinh:
Nghiên cứu kỹ nội dung bài 28.
Tham khảo các tải của mạng điện xí nghiệp.
Nghiên cứu kỹ tranh vẽ hình 28.1
III./ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Tổ chức và ổn định lớp: ( phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)
3. Giới thiệu bài mới: ( phút)
Để đảm bảo cho người và thiết bị khi sản xuất, cần phải có những hiểu biết, kiến thức về mạng điện nơi làm việc.
4. Các hoạt động dạy học: ( phút)
Thời gian (phút)
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN – HỌC SINH

Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, yêu cầu của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.

I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU CỦA MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ:
Khái niệm:
Bao gồm các tổ sản xuất, các phân xưởng sản xuất chỉ tiêu thụ từ vài chục đến vài trăm kW
Đặc điểm:
Tải phân bố thường tập trung.
Dùng một MBA riêng hoặc lấy từ đường dây hạ áp 380/220V
Mạng chiếu sáng cũng được lấy từ đường dây hạ áp của cơ sở sản xuất.
Yêu cầu:
Đảm bảo chất lượng điện năng:
Chỉ tiêu tần số.
Chỉ tiêu điện áp.
Đảm bảo tính kinh tế.
Đảm bảo an toàn.

Em hiểu thế nào là mạng điện sản xuất quy mô nhỏ?
HS: Trả lời
Công suất của mạng điện này khoảng lớn hay nhỏ?
HS: Trả lời
Tải của mạng điện này gồm nhưng loại nào?
HS: Trả lời
Khái niệm mạng điện sản xuất quy mô nhỏ?
HS: Trả lời
Điện áp của mạng điện được cung cấp từ nguồn nào? Cao hay thấp?
HS: Trả lời
Hướng dẫn cho học sinh đặc điểm của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ và cho học sinh lấy ví dụ cụ thể.
Khi điện áp giảm xuống hoặc tăng lên nhiều so với điện mức thì thiết bị điện sẽ như thế nào?
HS: Trả lời
Ngoài yếu tố kĩ thuật người ta còn quan tâm đến yếu tố nào?
HS: Trả lời

Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ, nguyên lý làm việc của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.

II. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ :
Sơ đồ mạng điện sản xuất quy mô nhỏ:
H
1
2
2
2
3
3
3
4
4
4
Nguyên lí làm việc:
SGK
Giáo viên treo tranh hình 28.1 cho học sinh quan sát
Yêu cầu học sinh tìm hiểu tranh và các cấp phân phối điện năng?
HS: Trả lời
Từ máy biến áp điện năng được đưa tới đâu?
HS: Trả lời
Tủ động lực dùng để cấp điện cho các loại nào?
HS: Trả lời
Tủ chiếu sáng dùng để cấp điện cho các loại tải nào?
HS: Trả lời
Thao tác đóng cắt điện thực hiện theo thứ tự nào?
HS: Trả lời
5. Củng cố kiến thức bài học:
Nêu đặc điểm, yêu cầu của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
6. Nhận xét và dặn dò chuẩn bị bài học kế tiếp.
HS xem trước bài 29: Thực hành: TÌM HIỂU MỘT MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUI MÔ NHỎ.
Tuần 37 – Tiết 35: 
Bài 29: Thực hành: TÌM HIỂU MỘT MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ.
I- MỤC TIÊU.
Sau bài học này giáo viên phải làm cho học sinh :
Phân biệt được các bộ phận chính của mạng điện sản suất quy mô nhỏ.
Thực hiện đúng quy trình và quy định về an toàn.
II- CHUẨN BỊ.
Chuẩn bị nội dung:
- Giáo viên nghiên cứu bài 28, 29 trong SGK, SGV.
- Đọc các tài liệu có liên quan.
Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 - Tranh vẽ các hình 28 -1 trong SGK trên khổ giấy lớn để minh hoạ.
III- TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH.	
Hoạt động 1: Thảo luận nội dung tham quan.
 - GV liên hệ với cơ sở sản xuất cần tham quan để xác định thời gian, địa điểm cụ thể và phương tiện đi lại.
 - Trên cơ sở nộ dung tham quan, giáo viên chọn người hướng dẫn là cán bộ phụ trách hệ thống điện của cơ sở sản xuất và đặt trước nội dung tham quan.
Hoạt động 2: Phổ biến nội quy tham quan
 - Phổ biến cho học sinh nội quy tham quan và thảo luận lại nội dung tham quan.
Hoạt động 3: Tiến hành tham quan. 	
Hoạt động của người hướng dẫn
Hoạt động của học sinh và GV.
- Cán bộ hướng dẫn cho học sinh tham quan mạng điện lần lượt từ nguồn đến tải.
	+ Trạm biến áp của cơ sở sản xuất: Vị trí đặt, số lượng, số liệu kỹ thuật.
 + Bảo vệ an toàn của trạm biến áp: Nối đát, chống sét
 + Đường dây hạ áp từ trạm biến áp đến tủ phân phối: Loại dây, cách đi dây, số bát sứ.
 + Đường dây từ tủ phân phối đến các tủ động lực, tủ chiếu sáng: Loại dây, cách đi dây..
 + Tủ động lực, tủ chiếu sáng: Số lượng, vị trí.
 + Đường dây từ tủ động lực tới các máy sản xuất: Loại dây, cách đi dây.
 + Đường dây từ tủ chiếu sang đến các chùm đèn.
- Học sinh chú ý nghe cán bộ hướng dẫn và giải thích các bộ phận của mạng điện.
- Đưa ra các câu hỏi đối với giáo viên và cán bộ hướng dẫn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép các số liệu, đối chiếu với nội dung đã học. Cùng với các bộ hướng dẫn để trả lời các câu hỏi của học sinh.
- Giáo viên đưa ra các câu hỏi đối với học sinh.
+ Mạng điện thực tế so với mạng điện đã học giống và khác nhau ở điểm gì?
+ Các thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng điện là gì?
+ Mạch chiếu sang và mạch động lực chung làm một hay tách riêng? Vì sao?
 5. Củng cố kiến thức bài học:
- Nhận xét.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
6. Nhận xét và dặn dò chuẩn bị bài học kế tiếp.
HS xem lại tất cả nội dung các bài học: từ bài 17 đến bà 29.
Thi HKII

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_cong_nghe_lop_12_chuong_trinh_ca_nam_ban_3_cot.doc