Giáo án Hình học 11 nâng cao trọn bộ

Giáo án Hình học 11 nâng cao trọn bộ

CHƯƠNG I – PHÉP DỜI HÌNH & PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

Tiết 1-2

§1. MỞ ĐẦU VỀ PHÉP BIẾN HÌNH

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Biết định nghĩa phép biến hình

2. Về kỹ năng: Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho

3. Về tư duy thái độ: có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Chuẩn bị của Giáo viên: Các phiếu học tập, bảng phụ

2. Chuẩn bị của học sinh: kiến thức liên quan đến bài chẳng hạn: tìm hình chiếu của một điểm lên đường thẳng

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đáp

 

doc 86 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 11 nâng cao trọn bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I – PHÉP DỜI HÌNH & PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
Tiết 1-2	
§1. MỞ ĐẦU VỀ PHÉP BIẾN HÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Biết định nghĩa phép biến hình
2. Về kỹ năng: Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho
3. Về tư duy thái độ: có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Các phiếu học tập, bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh: kiến thức liên quan đến bài chẳng hạn: tìm hình chiếu của một điểm lên đường thẳng
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
- Sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đáp 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số và tác phong của hs
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình bài mới: 
	Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa phép biến hình
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phép biến hình
Định nghĩa: SGK trang 4
- Cho biết khái niệm hàm số
-Nhận xét & chính xác hoá lại câu trả lời của học sinh
 -Mệnh đề trên nếu thay số thực bằng điểm thuộc mp ta được khái niệm về phép biến hình 
-Đọc và nghiên cứu định nghĩa phép biến hình trong mp
- Nghe hướng dẫn của giáo viên
- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi .
"Nếu có một qui tắc để mỗi số x thuộc R, xác định được 1 số y duy nhất y thuộc R"
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
-Chú ý lắng nghe
-Đọc và nghiên cứu định nghĩa phép biến hình
	Hoạt động 2: Ví dụ
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HỌC SINH
2. Ví dụ
*Ví dụ 1 (SGK NC trang 4&5)
Phép chiếu vuông góc lên đường thẳng d
*Ví dụ 2 (SGK NC trang 4&5)
Phép tịnh tiến theo vectơ 
*Ví dụ 3 (SGK NC trang 4&5)
 Phép đồng nhất
Ví dụ: Trong mặt phẳng, xét phép chiếu vuông góc lên đường thẳng d
- Dựng ảnh của điểm M qua phép chiếu đó.
- Phép chiếu đó có là phép biến hình không? vì sao?
- Cho học sinh khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của học sinh chính xác hoá nội dung
-Tương tự như ví dụ 1, gv đặt các câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời 
Nghe & tìm hiểu ví dụ
 -Trả lời câu hỏi các câu hỏi của giáo viên
-Phép chiếu đó là phép biến hình vì biến một điểm thành một điểm
-Học sinh khác nhận xét
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh vẽ hình VD2 và trả lời các câu hỏi
-Học sinh vẽ hình phép đồng nhất
-Học sinh chú ý lắng nghe và ghi nhớ các kí hiệu
Hoạt động 3: Kí hiệu và thuật ngữ
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HỌC SINH
3.Kí hiệu và thuật ngữ
SGK trang 5
- GV giới thiệu các kí hiệu & các thuật ngữ, đọc các kí hiệu đó
 - Hướng dẫn trả lời HĐ 1 & 2 trang 5 SGK
- Nhận xét các trả lời của, chính xác hóa nội dung
Học sinh chú ý lắng nghe và ghi nhớ các kí hiệu
	4. Củng cố:
 - Thế nào là một phép biến hình?
- Dấu hiệu nhận biết một phép biến hình?
- Hệ thống kí hiệu, thuật ngữ của phép biến hình?
	5. Dặn dò:
	- Xem lại bài lại học và đọc trước bài Phép tịnh tiến và phép dời hình
Tiết 3 
§2. PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÉP DỜI HÌNH
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 	1.Kiến Thức :
Giúp hs nắm được định nghĩa và các tính chất, biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.Biết cách xác định và dựng được ảnh của một hình đơn giản qua phép tịnh tiến.
Học sinh nắm được định nghĩa tổng quát của phép dời hình và các tính chất cơ bản của phép dời hình.
2.Kỹ Năng :
Dựng được ảnh của một điểm,một đoạn thẳng,một tam giác,một đường tròn qua một phép tịnh tiến.
Xác định được véc tơ tịnh tiến khi cho trước tạo ảnh và ảnh qua phép tịnh tiến đó.
Xác đinh được tọa độ của yếu tố còn lại khi cho trước 2 trong 3 yếu tố:Véc tơ,tọa độ điểm,và ảnh của tọa độ điểm qua phép tịnh tiến véc tơ trên.
Biết vận dụng phép tịnh tiến để tìm lời giải cho một số bài toán.
 	3.Tư Duy – Thái Độ : 
- Có ý thức học tập,tích cực khám phá,tìm tòi và có ví dụ ứng dụng trong thực tế.
II . CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
 	- Giáo Viên : Chẩn bị bảng phụ,ví dụ trực quan và phiếu học tập.
 	- Học Sinh : Ôn lại bài cũ phép biến hình.Chuẩn bị ví dụ về phép biến hình theo véc tơ cho trước.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
 	Sử dụng phương pháp vấn đáp – gợi mở kết hợp hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số và tác phong của học sinh
2. Kiểm tra bài củ:
Nội dung: 1/ Định nghĩa phép biến hình trong mặt phẳng?
 2/ Hãy vẽ ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ ?
 3/ Phép biến hình biến điểm M thành chính nó còn được gọi là phép gì?
	Biện pháp: Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời
	Nhận xét, cho điểm và đặt vấn đề vào bài mới
3. Tiến trình bài mới:
§2. PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÉP DỜI HÌNH
	Hoạt động 1: Định nghĩa phép tịnh tiến
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Định nghĩa
 - Phép tịnh tiến theo vec tơ là một phép biến hình biến điểm M thành M sao cho 
 = 
Ký hiệu T hoặc T
-Dựng ảnh của 3 điểm A,B,C bất kỳ qua phép tịnh tiến véc tơ cho trước.
?. phép đồng nhất có phải là phép tịnh tiến ?Vì sao?
Yêu cầu hs chọn trước mộtvéc tơ và lấy 3 điểm A,B,C bất kỳ.Dựng ảnh của mỗi điểm đó qua phép tịnh tiến theo véc tơ đã chọn
-Yêu cầu học sinh phát biểu cách dựng ảnh của một điểm qua một phép tịnh tiến theo véc tơ cho trước.
Cũng cố lại phép tịnh tiến cho HS.
-HS chú ý theo dõi cách hình thành định nghĩa phép tịnh tiến
-HS nghe và trả lời câu hỏi
Dựng ảnh 3 điểm A,B,C bất kỳ qua phép tịnh tiến
Hs đứng lên phát biểu
	Hoạt động 2: Tính chất
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HỌC SINH
2. Tính chất
a.Định lý 1:Nếu phép tịnh tiến biến hai điểm M và N lần lượt thành hai điểm M và N thì MN =MN.
Ghi nhớ:Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. 
b.Định lý 2:Phép tịnh tiến biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự 3 điểm đó.
c.Hệ quả 3 (SGK trang 6)
- Dựa vào việc dựng ảnh của một điểm qua một phép tịhh tiến theo véc tơ cho trước.Em có nhận xét gì về véc tơ ,,.
-Yêu cầu học sinh đọc tính chất 1( SGK trang 6).
- Cho học sinh dựng ảnh của đoạn thẳng .AB,tam giác ABC qua phép tịnh tiến.
-Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng qua phép tịnh tiến véc tơ ta được ảnh 3 điểm A,B.C như thế nào?
-Yêu cầu học sinh đọc định lý2( SGK trang 6) và phát biểu trước lớp những điều nhận biết được từ định lý 2.
- Giáo viên nhận xét dẫn dắt khái quát hệ quả 3.
Học sinh quan sát suy nghĩ và trả lời.
-Dựng ảnh của đoạn thẳng AB,tam giác ABC qua phép tịnh tiến.
-
Quan sát và nhận biết cách dựng ảnh của đoạn thẳng,tam giác qua phép tịnh tiến.
-Quan sát và phát biểu nhận xét.
Đọc định lý 2 SGK trang 6.
Trình bày về điều nhận biết đuợc trong định lý 2.
	Hoạt động 3: Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HỌC SINH
3. Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
M(x,y); M (x,y)
 (x-x;y-y) .
(x-x;y-y) (a,b) = khi và chỉ khi 
Cho (a,b) ; M(x,y) và M(x,y)là ảnh của M(x,y) qua vectơ .Khi đó 
3
0
2
1
4
Gọi M(x,y) khi đó
?. Nhắc lại biểu thức tọa độ của các phép toán véc tơ trong mặt phẳng.
-Cho M(x,y,);M(x,y) thì véc tơ có tọa độ như thế nào?
-Cho véc tơ (x-x:y-y);(a,b) khi nào thì = 
HĐTP 2:Chiếm lĩnh tri thức mới về biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
- Cho học sinh làm ví dụ sau:
VD : Trong mặt phẳng oxy cho véc tơ (1;2).Tìm tọa độ điểm M là ảnh của điểm M(3;-1) qua phép tịnh tiến T.
Quan sát,suy nghĩ trả lời câu hỏi
-Đọc SGK trang 6(Biểu thức tọa độ cuả phép tịnh tiến).
-Giải thích vì sao có công thức tọa độ trên.
Suy nghĩ đề bài và tính xem tọa độ M là bao nhiêu.
Học sinh đứng lên trả trình bày.
	Hoạt động 4:Ứng dụng của phép tịnh tiến
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HỌC SINH
4. Ứng dụng của phép tịnh tiến
Bài toán 1: SGK/7
Bài toán 2: SGK/7
-Giáo viên trình bày bài toán 1,bài toán 2 SGK trang 7
-Giải thích rõ HĐ 3,HĐ 4(SGK trang 8) cho học sinh
	Hoạt động 5: Phép dời hình
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HỌC SINH
5. Phép dời hình
Định nghĩa (SGK trang 8)
Định lý(SGK trang 8)
-Định nghĩa phép dời hình cho học sinh.
Giúp học sinh hiểu được các tính chất của phép dời hình.
Học sinh đọc định nghĩa phép dời hình SGK Trnag 6.
Học sinh đọc định lý SGK trang 8.
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức:
- Củng cố cho học sinh kiến thức về các phép biến hình như phép tịnh tiến.
- Tính chất chung của các phép biến hình.
2. Về kỹ năng:
- Dùng phép biến hình để chứng minh một số tính chất hình học, dựng hình, tìm tập điểm.
3. Về tư duy và thái độ:
- Về tư duy: Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
- Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.
II. CHẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Phiếu học tập, giáo án, các dụng cụ học tập.
HS: Chuẩn bị bài tập phép đối xứng tâm và phép quay của SGK và SBT, chuẩn bị bảng phụ (nếu 
cần).
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra sĩ số.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Các phép biến hình đã học có tính chất chung nào ?
Bài mới:
Hoạt động 1
Xác định ảnh của một phép biến hình qua một phép tịnh tiến
Phương pháp giải: Dùng đ/n hoặc biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG
GV. Bài 1.Cho hình bình hành ABCD. Dựng ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ 
Gv: Gợi ý hướng dẫn Hs thực hiện
GV. Bài 2. Trong mp tọa độ Oxy cho và đường thẳng d có phương trình 3x -5y +3 = 0. Viết pt của đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến 
Gv: Hãy nêu cách giải
Hs: Nêu cách giải: Lấy trên d một điểm M tìm tọa độ của điểm M’ là ảnh của M
Sau đó viết pt của d’ đi qua M’ và ssong với d
Gv: hãy nêu các cách giải khác?
Hs: Dùng biểu thức tọa độ
Hoặc trên d lấy 2 điểm M, N sau đó tìm ảnh của nó qua phép tịnh tiến là M’, N’. Viết phương trình dt đi qua M’ và N’
Gv. Bài 3.Trong mp tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 -2x +4y -4 = 0.
Viết pt của đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến biết 
Hay nêu cách giải?
Hs: giải tương tự theo hai cách trên
Hs: vẽ hình và giải 
Vì nên phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm A thành điểm D, biểm B thành điểm C. Để tìm ảnh của điểm C ta dựng hình bình hành ADEC. Khi đó ảnh của điểm C là E. Vậy ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ là tam giác DCE
Giải
Lấy M(-1;0) nằm trên d tìm ảnh là M’(-3;3)
d’//d nên có dạng: 3x -5y +C = 0. Do M’ nằm trên d’ do đó : 3(-3)-5(3)+C=0 Từ đó suy ra C= 24. Vậy pt của d’ là: 3x -5y +24 = 0
Biểu thức tọa độ của 
Thay vào pt của d ta được 3(x’+2)-5(y’-3)=0
Hay 3x’ -5y’ +24 = 0.
Vậy pt của d’ là: 3x -5y +24 = 0
Đáp số:
(x+1)2 + (y-1)2 = 9
Hoạt động 2
Dùng phép tịnh tiến để giải một số bài toán dựng hình
Gv: Nêu phương pháp giải
Bài 4: Cho hai đường thẳng d và d' cắt nhau tại A và điểm M không nằm trên hai đường thẳng đó. Dựng đường thẳng đi qua M cắt hai đường thẳng đã cho tại các điểm B, C sao cho MB = MC. 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng – Trình chiếu
- GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung Bài tập 2 và thảo luận tìm lời giải bài toán.
- HS thảo luận theo nhóm tìm lời giải bài toán.
- HS cử đại diện của nhóm trình bày lời giải.
- HS nhận xét, sủa sai, bổ sung(nếu cần).
- GV gọi HS đại diện nhóm có kết quả nhanh nhất.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- GV nêu lời giải đúng.
- Gợi ý: 
+ Dùng phép đối xứng tâm M.
+ Giả sử bài toán dựng được kh ... g quá trình vẽ hình biểu diễn, cần nắm quy tắc sau; (nêu quy tắc)
Từ quy tắc trên, hình biểu diễn của hình bình hành là gì?
Lưu ý cho hs cần xét hình tùy theo phương chiếu và mặt phẳng chiếu khắc nhau.
Cho hs nhận định phép chiếu song song có bảo toàn tỉ số của hai đoạn thẳng không cùng nằm trên một đường thẳng hoặc nàm trên hai đường thẳng song song hay không?
Chính xác hóa kiến thức, nêu chú ý.
Cho Hs trả lời các câu hỏi ?6, ?7, ?8, ?9 SGK
Chốt kiến thức thông qua các câu hỏi, khắc sâu hình biểu diễn và cách vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian.
Giới thiệu hình biểu diễn của một đường tròn
Khi biểu diễn cho một đường tròn ta dùng một đường elip, tâm của elip là điểm biểu diễn của điểm nào?
Nêu các quy tắc vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian (4 quy tắc)
Nắm định nghĩa, kiểm chứng.
Nắm quy tắc.
Trả lời: là một hình bình hành hoặc một đoạn thẳng.
Nhận đinh, trả lời.
Nắm chú ý SGK.
Nắm nội dung các câu hỏi và trả lời.
Nắm kiến thức.
Nắm kiến thức.
Trả lời: tâm của đường tròn.
4. Củng cố:
	- Định nghĩa, tính chất của phép chiếu song song
	- Hình biểu diễn của một hình trong không gian
5. Dặn dò:
	- Xem lại bài vừa học
	- Ôn tập lại kiến thức chương 2
	- Làm các bài tập ôn chương
Tuần 24 _ Tiết 33
ÔN TẬP CHƯƠNG 2
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Hs được ôn tâp các kiến các kiến thức đã học trong chương II
Nắm được các khái niệm cơ bản về điểm , đường thẳng, mặt phẳng và quan hệ song song trong không gian.
Hiểu và vận dụng được các định nghĩa, tính chất, định lý trong chương.
2. Kỹ năng: 
Vẽ được hình biểu diễn của một hình trong không gian.
Chứng minh được các quan hệ song song.
Xác định thiết diện của mặt phẳng với một số hình.
	3. Tư duy và thái độ: 
Hệ thống các kiến thức đã học, vận dụng vào các bài toán cụ thể.
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh: kiến thức cũ, bài tập ôn chương.
	2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, đồ dùng dạy học.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Đàm thoại, nêu vấn đề, gợi mở và đan xen hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ (’): kết hợp trong quá trình ôn tập.
	3. Bài mới:
ÔN TẬP CHƯƠNG 2
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức
TG
NỘI DUNG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ôn tập kiến thức
Trình bày bảng phụ nêu tóm tắt kiến thức.
Hãy nêu sự khác biệt giữa hai ĐT chéo nhau và hai ĐT song song?
Nêu phương pháp chứng minh ĐT song song với MP?
Nêu phương pháp chứng minh 2 mp song song?
Theo dõi bảng phụ, hệ thống hóa kiến thức.
Trả lời các câu hỏi, bổ sung câu trả lời.
*2đt song song là 2đt không có điểm chung và đồng phẳng.
*2đt chéo nhau là 2đt không đồng phẳng.
Trả lời các câu hỏi của Gv.
Hoạt động 2: Bài tập
TG
NỘI DUNG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
Bài 1. (4/78 SGK)
HD
a) MN thuộc mp(DEI)
b) Vì MM1 //CD nên 
Vì NN1 //AB nên 
Từ đó ta có nên suy ra 
c)Theo gt và theo chứng minh trên ta có: vậy (DEF) // 
Bài 2. (6/78 SGK)
Giới thiệu bài tập 4/78 SGK, yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình.
Hd cho Hs chứng minh MN // DE: MN thuộc mp(DEI) 
Hd cho Hs câu b) sử dụng gt: MM1 //CD và NN1 //AB 
Hd câu c) từ đó suy ra 2 mp song song.
Giới thiệu bài tập 6/78 SGK, yêu cầu Hs xác định thiết diện của hình hộp khi cát bởi một mặt phẳng.
Hd cho Hs xác định các đoạn giao tuyến với các mặt của hình hộp (nếu có) và từ đó xác định thiết diện.
Đọc đề bài 4/78_sgk
Nêu phương pháp giải.
Trình bày bài giải.
Theo Hd của Gv, trình bày bài giải.
Theo Hd của Gv, trình bày bài giải.
Theo Hd của Gv, trình bày bài giải.
* HS vẽ hình và suy nghĩ giải bài toán
4. Củng cố:
	- Cách chứng minh 2 đt song song, 2 mp song song, đt song song mp
	- Cách tìm thiết diện của mặt phẳng cho trước với một hình (H)
5. Dặn dò:
	- Xem lại các bài tập vừa giải và làm bài tập trắc nghiẽm SGK/ 78
Tuần 25 - Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG 2
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Hs tiếp tục được ôn tập
Chứng minh đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song với mặt phẳng.
Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
Xác định thiết diện của hình khi cắt bởi một mặt phẳng.
2. Kỹ năng: 
Vẽ hình, chứng minh bằng cách sử dụng kiến thức đã học trong chương II.
	3. Tư duy và thái độ: 
Rèn luyện tính thẩm mĩ.
Cẩn thận, chính xác trong tính toán, trình bày.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh: kiến thức cũ.
	2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Đàm thoại, nêu vấn đề, gợi mở và đan xen hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ (’): không kiểm tra.
	3. Bài mới:
ÔN TẬP CHƯƠNG 2 (tt)
TG
NỘI DUNG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
Bài 1. Cho hai hình vuông có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Trên các đường chéo AC và BF ta lấy các điẻm M, N sao cho AM = BN. Mặt phẳng (P) chứa MN và song song với AB cắt AD và AF lần lượt tại M', N'.
a) Tứ giác MNM'N' là hình gì?
b) Chứng minh M'N' // EC.
c) Chứng minh MN // (DEF).
Giải.
a) (P) // AB 
(P) Ç (ABCD) = MM'Þ MM' // AB.
Tương tự NN' // EF.
Þ MM' //NN'. Vậy MNN'M' là hình thang.
b) MM' //CD Þ 
 NN' // AB Þ 
Mà AC = BF; AM = BN Þ 
Þ Þ M'N' // DF (1)
Mặt khác DCEF là hình bình hành Þ DF// EC (2)
(1), (2) Þ M'N' // CE.
c) MM' //CD; M'N' //EC 
Þ (MNN'M') //(DCEF)
Mà MN Ì (MNN'M').
Vậy MN // (DEF).
Bài 2. Cho hình chóp S.ABC. G là trọng tâm ABC. Gọi I, K lần lượt trung điểm SC, AB. Hai điểm M, N nằm trên SA, SB sao cho MN không song song với AB.
a)Tìm giao tuyến (IAB) và (CMN), (CMN) và (ABC)
b)Tìm giao điểm của SG và (CMN)
KQ:
a) Gọi E = IB NC, 
F = MC AI, L = MN AB
(IAB) (CMN) = EF, (CMN) (ABC) = CL
b) Gọi P = SK MN, J = CP SG thì J = SG (CMN)
Bài 3. Cho tứ diện ABCD. Ba điểm M, N, P lần lượt trung điểm BC, CD, DB. G1, G2, G3 lần lượt trọng tâm ABC, ACD, ADB.
a) Chứng minh (G1G2G3) // (BCD)
b) Tìm thiết diện của tứ diện ABCD với (G1G2G3). Tính diện tích thiết diện biết diện tích BCD là S
KQ:
Thiết diện là (EFG)
Diện tích 	 
Giới thiệu bài tập ôn tập 1, yêu cầu một Hs lên bảng vẽ hình.
Nhận xét Tứ giác MNM'N' là hình gì?
Chứng minh M'N' // EC.
Yêu cầu Hs nhắc lại cách chứng minh một đường thẳng song song với một mp? 
Yêu cầu Hs vận dụng chứng minh theo nhóm, các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
Chốt kiến thức, khắc sâu.
Giới thiệu bài tập ôn tập 2, yêu cầu một Hs lên bảng vẽ hình.
Yêu cầu Hs nêu cách xác định giao tuyến của hai mp; cách xác định giao điểm của đt và mp.
Cho Hs hoạt động nhóm giải Bt, các nhóm trình bày, nhận xét, kiểm tra.
Chốt kiến thức, nhận xét, khắc sâu
Giới thiệu bài tập ôn tập 3, yêu cầu một Hs lên bảng vẽ hình.
Yêu cầu Hs nhắc lại cách chứng minh hai mp song song. Nhắc lại tính chất của hai tam giác đồng dạng (về tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng).
Hd cho Hs về nhà giải cụ thể.
Đọc đề, lên bảng vẽ hình.
Thực hiện theo yêu cầu của Gv.
Một Hs lên bảng vẽ hình.
thực hiện theo yêu cầu của Gv.
Đọc đề, lên bảng vẽ hình.
Chú ý Hd của Gv, về nhà giải.
4. Củng cố:
	- Cách chứng minh 2 đt song song, đt song song với mặt phẳng, 2 mp song song
	- Cách xác định thiết diện
5. Dặn dò:
- Xem lại các bài tập vừa giải và đọc trước bài Vectơ trong không gian, sự đồng phẳng của các vectoM
S
Tuần 6 – Tiết 6
BÀI TẬP
I. MUÏC TIEÂU
	1. Kieán thöùc: Hs luyeän taäp caùc daïng toaùn
Chöùng minh moät meänh ñeà.
Döïng aûnh cuûa moät hình qua pheùp ñoái xöùng taâm, pheùp quay.
2. Kyõ naêng:
Vaän duïng thaønh thaïo ñònh nghóa, tính chaát cuûa pheùp quay vaø pheùp ñoái xöùng taâm vaøo baøi taäp chöùng minh.
Thaønh thaïo baøi toaùn döïng hình (ngaén goïn) keát hôïp pheùp quay, pheùp ñoái xöùng taâm.
	3. Tö duy vaø thaùi ñoä:
Tö duy logic, nhaïy beùn.
Caån thaän trong tính toaùn, lieân heä kieán thöùc cuõ.
II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH
	1. Chuaån bò cuûa hoïc sinh: baøi cuõ, baøi taäp.
	2. Chuaån bò cuûa giaùo vieân: baøi giaûng, SGK, STK, duïng cuï daïy hoïc.
III. TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC
	1. OÅn ñònh toå chöùc (1‘): kieåm tra veä sinh, taùc phong, só soá.
	2. Kieåm tra baøi cuõ (4‘): cho pheùp quay Q taâm O vôùi goùc quay j vaø cho ñöôøng thaúng d. Haõy neâu caùch döïng aûnh d’ cuûa d qua pheùp quay Q.
	3. Baøi môùi:
BÀI TẬP
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HỌC SINH
Baøi taäp 1 (15/18 SGK):
Döïng ñöôøng troøn (O, R) sao cho noù caét d taïi hai ñieåm phaân bieät A, B. Döïng caùc ñöôøng thaúng AO, BO chuùng caét (O, R) laàn löôït taïi A’, B’. Döïng ñöôøng thaúng d’ ñi qua A’, B’.
Baøi taäp 2 (18/19 SGK):
Baøi taäp 3 (13/18 SGK):
Xeùt khi ñoù (A)=B; (A’)=B’; (OAA’)=OBB’ neân (G)=G’ (vôùi G, G’ laàn löôït laø troïng taâm caùc tam giaùc OAA’, OBB’). Vaäy OG=OG’ vaø hay GOG’ vuoâng caân.
Baøi taäp 4 (17/19 SGK):
 baøi taâp 1
Giôùi thieäu baøi taäp 15/18 SGK, yeâu caàu Hs ñoïc ñeà, suy nghó tìm caùch giaûi.
Phaân tích: ñeå döïng ñöôïc d’ chæ caàn tìm aûnh A’, B’ cuûa hai ñieåm A, B phaân bieät treân d qua pheùp ñoái xöùng ÑO. Giaû söû A, B naèm treân ñöôøng troøn taâm O (giao ñieåm cuûa (O) vaø d) thì A’, B’ thuoäc ñöôøng naøo? Töø ñoù suy ra caùch döïng d’ chæ caàn duøng compa moät laàn vaø thöôùc thaúng ba laàn?
baøi taäp 2
Giôùi thieäu baøi taäp 18/19 SGK, yeâu caàu Hs ñoïc ñeà, phaân tích tìm caùch döïng.
Toång hôïp: giaû söû döïng ñöôïc A, B thoûa ñieàu kieän baøi toaùn, luùc ñoù A=ÑI(B), hay =ÑI(). Vaäy A laø giao ñieåm cuûa (O, R) vaø . Töø ñoù suy ra caùch döïng A vaø B.
Soá nghieäm hình phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo? (bieän luaän)
Hoaøn chænh baøi taäp.
Giôùi thieäu baøi taäp 13/18 SGK, yeâu caàu Hs ñoïc ñeà, suy nghó vaø traû lôøi caâu hoûi cuûa Gv: ñeå chöùng minh tam giaùc GOG’ vuoâng caân taïi O, caàn phaûi coù ñieàu gì? Xeùt pheùp quay khi ñoù qua pheùp quay treân bieán A, A’ thaønh caùc ñieåm naøo? Bieán tam giaùc OAA’ thaønh tam giaùc naøo? Nhaän xeùt gì veà G vaø G’?
Cho Hs lieân keát kieán thöùc, hoaøn thaønh chöùng minh. 
baøi taâp 4
Giôùi thieäu baøi taäp 17/19 SGK, yeâu caàu duøng pheùp ñoái xöùng taâm ñeå chöùng minh.
Giôùi thieäu hình veõ vaø Hd cho Hs caùch chöùng minh thoâng qua phaùt vaán: veõ ñöôøng kính AM, chöùng minh BHCM laø hình bình haønh? I coá ñònh vaø laø trung ñieåm MH, H laø aûnh cuûa M qua ÑI, suy ra quyõ tích tröïc taâm H?
Choát vaán ñeà.
Ñoïc ñeà baøi taäp 15/18 SGK, suy nghó.
Döïa vaøo phaân tích cuûa GV, traû lôøi caâu hoûi vaø trình baøy caùch döïng.
Ñoïc ñeà baøi taäp 18/19 SGK, phaân tích.
Caùch döïng: Döïng laø aûnh cuûa qua ÑI.. Laáy A laø giao ñieåm (neáu coù) cuûa vaø (O, R), coøn B laø giao ñieåm cuûa AI vaø .
Phuï thuoäc vaøo soá giao ñieåm cuûa vaø (O, R).
Ñoïc ñeà, suy nghó traû lôøi caâu hoûi cuûa Gv.
Lieân keát kieán thöùc, hoaøn thaønh chöùng minh.
Xeùt baøi toaùn 17/19 SGK, suy nghó duøng pheùp ñoái xöùng taâm ñeå chöùng minh.
Traû lôøi caâu hoûi, hình thaønh chöùng minh
	4. Củng cố:
- Cách vận dụng các khái niệm và tính chất của phép quay và phép đối xứng tâm vào việc giải một số bài toán cơ bản
	5. Dặn dò:
	- Xem lại các bài tập vừa giải và đọc trước bài Hai hình bằng nhau

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Hinh hoc 11NC.doc