Giáo án Hình học 11 - Hai đường thẳng song song

Giáo án Hình học 11 - Hai đường thẳng song song

. Mục đích bài dạy:

- Cung cấp kién thức về hai đường thẳng song song.

- Rèn luyện kỹ năng tính toán, chứng minh.

- Rèn huyện tư duy lôgic, chính xác.

 2. chuẩn bị của GV- Học sinh

- GV; G/án

- HS: bài cũ

 3. Tiến hành bài dạy:

 

doc 4 trang Người đăng haha99 Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 11 - Hai đường thẳng song song", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
	1. Mục đích bài dạy:
- Cung cấp kién thức về hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, chứng minh.
- Rèn huyện tư duy lôgic, chính xác.
	2. chuẩn bị của GV- Học sinh
- GV; G/án
- HS: bài cũ
	3. Tiến hành bài dạy:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
30’
I. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian.
Hđ1: Cho a,b bất kì trong không gian.
Hđ2: Hãy xét vị trí tương đối.
Hđ3: trong các trường hợp trên a,b cùng nằn trong mp không?
Hđ4: Có TH a, b không đồng phẳng?
* Định nghĩa: (SGK)
II. Tính chất:
a. định lý 1:
Hđ1: Cho A không thuộc a.
Hđ2: Khi đó ta có gì?
Hđ3: Vậïy A, a cung nằm trên mp (P) nên theo T.D ơclit, ta có gì?
Hđ4: Hoàn chỉnh định lý
Định lý 2:
Hđ1: Cho (P), cắt nhau theo 3 gt phân biệt a, b,c.
Hđ2: nếu a cắt b tại A thì ta dẫn đến gì?
Hđ3: Nếu song song b?
Hđ4: Hoàn chỉnh định lý.
c. Hệ quả: (Hệ quả) SGK
d. Định lý 3: Song song c. b song song c
Hđ1: cho a, b phân biệt.
Hđ2: Có nhận xét gì về a, b.
Hđ3: Gọi HS chứng minh.
Hđ4: Hoàn chỉnh định lý.
* Củng cố dặn dò:
- Củng cố dặn dò:
- Củng có các định lý.
- Làm bài tập SGK
HS: a= b, cắt b, a//b
Cùng nằm trên 1 mp.
Có: a chéo b
Ghi đ/nghĩa
 - Có mp (a,A) = (P)
- Qua A kẻ được duy nhất a/ // a
- Ghi đ/n, c/m.
Khi đó: c song song a,b
HS đọc SGK
ÔN TẬP CHƯƠNG I
1. Mục đích bài dạy:
- Ôn lại kiến thức cả chương I: Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác cơ bản, cac phương trình lượng giác thường gặp.
- Học sinh phải nắm được cách giải các bài toán.
2. Chuẩn bị của giáo viên học sinh:
- Giáo viên: Giáo án
- Học sinh: Học bài cũ, làm bà tập
3. Tiến hành bài dạy:
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt đôïng HS
1. Ôn lại kiến thức cũ:
- Định nghĩa hàm sinx, cosx, tanx, cotx, tính tuần hoàn, đồ thị, chẵn lẽ của các hàm số trên.
- Cách giải phương trình lượng giác cơ bản: sinx = a, cosx = a, tanx = a, cots = a.
- Cách giải các phương trìønh lượng giác thường gặp: Bậc nhất, bậc hai, bậc nhất đối với sinx, cosx.
2. Bài tập:
1. Hàm số y = sin3x là hàm chẵn hay lẽ. Tại sao?
Hướng dẫn học sinh giải
2. Hàm y = cosx là chẵn hay lẻ
hướng dẫn học sinh giải
3. Tìm giá trị lớn nhất
a) y = (1 + cosx) +3
4. Giá trị nhỏ nhất của y = 2sinx – 2
Hướng dẫn giải.
5. Giải các phương trình:
a) sin (2x +1) = ½
b) cos (3x +2) =1
hướng dẫn học sih giải
6. Giải các phương trình:
a) tan (2x -1) = 3
b) cot (x - 2) = -5
* Củng cố dặn dò:
- Làm bài tập còn lại của SGK
- Nhắc lại chu kỳ, chẵn lẻ,tuần hoàn của các hàm số.
- Nhắc lại cách giải từng phương trình.
- Nhắc lại cách giải.
- Lẻ vì f(-x) = -f(x)
- Chẵn vì f(-x) = f(x)
- Giá trị lớn nhất là y = 7
- Y nhỏ nhất à –4
- Hocï sinh lên bảng
- Học sinh lên bảng
- Học sinh lên bảng

Tài liệu đính kèm:

  • docSon.doc