Giáo án Ngữ văn 10 tiết 20, 21: Làm văn Bài làm văn số 2: văn tự sự (học sinh làm tại lớp)

Giáo án Ngữ văn 10 tiết 20, 21: Làm văn Bài làm văn số 2: văn tự sự (học sinh làm tại lớp)

BÀI LÀM VĂN SỐ 2: VĂN TỰ SỰ

(Học sinh làm tại lớp)

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức :

 Giúp HS:

- Hiểu sâu hơn về văn bản tự sự, nhất là những kiến thức về đề tài và cốt truyện. Từ đó các em có thể viết được bài văn với những sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Bồi dưỡng ý thức và tình cảm lành mạnh, đúng đắn với con người và cuộc sống. Nhận thức tốt về bản thân trong mối quan hệ với xã hội.

2.Kĩ năng :

 - Luyện tập kĩ năng viết văn tự sự

 

doc 4 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1430Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 tiết 20, 21: Làm văn Bài làm văn số 2: văn tự sự (học sinh làm tại lớp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY 
 Tiết 20 - 21
Soạn : 1/11/10
 Lớp: 10.	
 Môn: làm văn. 	 
BÀI LÀM VĂN SỐ 2: VĂN TỰ SỰ
(Học sinh làm tại lớp)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1.Kiến thức :
 Giúp HS: 
- Hiểu sâu hơn về văn bản tự sự, nhất là những kiến thức về đề tài và cốt truyện. Từ đó các em có thể viết được bài văn với những sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Bồi dưỡng ý thức và tình cảm lành mạnh, đúng đắn với con người và cuộc sống. Nhận thức tốt về bản thân trong mối quan hệ với xã hội.
2.Kĩ năng :
 - Luyện tập kĩ năng viết văn tự sự 
II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
GV :
 -SGK, SGV , thiết kế gaío án, nghiên cứu tài liệu ra đề vừa sức HS
HS : 
- Học bài và chuẩn bị viết bài : 90 
SGK đã chỉ dẫn khá cụ thể những hoạt động của cả GV & HS. GV chỉ cần dựa vào đó để triển khai .
Nhắc HS ôn lại đặc điểm chung của văn tự sự. Ôn lại những kiến thức đã học về lập dàn ý; chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu; kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định lớp:1p
Tiến hành bài mới: 90 p 
HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Giáo viên chép đề lên bảng và gợi ý cách làm
GV ghi trên bảng đề bài và gợi ý nhanh : 1p 
Giúp cho HS định hướng cách làm Giáo viên có thể gợi ý hướng viết theo bảng đáp án : 1p 
Mục tiêu 
Giúp HS
Hoạt động 2: HS làm bài 
GV theo dõi và nhắc nhở HS
Hoạt động 3: GV nêu sơ lượt biểu điểm
- HS láng nghe 
I.HS ghi đề vào giáy bài làm :
Đề bài:
 Hãy kể lại một câu chuyện sâu sắc nhất của mình về tình cảm gia đình, ban bè, tình thầy trò. Hoặc có thể kể về một việc tốt của bản thân hoặc được chứng kiến việc giúp người nghèo, tàn tật
2. ÑAÙP AÙN – BIEÅU ÑIEÅM
 - ÑAÙP AÙN : . Mở bài:
- Giới thiệu khái quát ấn tượng, cảm xúc về người bạn mình viết ra
2. Thân bài:
Lần lượt trình bày những cảm xúc, suy nghĩ của bản thân theo trình tự diễn biến như sau: 
 a) -Hoïc sinh neâu nhöõng suy nghó, nhaän xeùt cuûa baûn thaân veà nhöõng ngaøy ñaàu vaøo hoïc lôùp 10 baäc THPT :khoù khaên, thuaän lôïi, vui möøng, lo laéng, baên khoaên,moät caùch chaân thöïc, töï nhieân.
 -Coù theå keå laïi cuï theå moät vaøi tieát hoïc, sau ñoù neâu nhaän xeùt, suy nghó,
b. Cảm nghĩ về bạn những khó khăn mà mình gặp phải , sự động viên của bạn 
- Cảm nghĩ như thế nào khi chứng kiến bạn ấy guíp mình?
- Cảm nghĩ như thế nào khi có bạn bên cạnh giúp?
b. Cảm nghĩ lần đầu tiên đến tập hợp lớp, tiếp xúc với bạn ?
c. Được bạn guíp tiến lên , thành học giỏi chăm ngoan
- Niềm vinh dự và tự hào
- Nỗi vui mừng xen lẫn nỗi lo
- Mong muốn quyết tâm học tập và rèn luyện để xứng đáng với truyền thống của trường.
3. Kết bài:
- Khẳng định lại cảm nghĩ, ấn tượng chung của bản thân về người bạ của mình 
Yêu cầu:
 a. Hình thức:
 - Viết bài văn nghị luận có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
 - Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng.
 - Biết sử dụng các thao tác hợp lí ( kể, bình luận,...).
 - Lời văn trong sáng, diễn đạt rõ ràng,mạch lạc, giàu cảm xúc.
 - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
 b. Biểu điểm:
 - Mở bài: ( 1 điểm ).
 - Thân bài: ( 9 điểm. Mỗi ý 3 điểm ).
 - Kết bài: ( 1 điểm ).
 * Chú ý: Hướng dẫn chấm chỉ gợi ra những ý chính, chung nhất. Khi chấm cần lưu ý những bài làm sáng tạo, có những khám phá mới mẻ, độc đáo, có những lập luận chặt chẽ bảo vệ ý kiến của mình ( có thể nêu những ý khác trong đáp án vẫn cho điểm tối đa ).
* Chú ý: Cần kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm để làm nổi rõ hơn cảm nghĩ.
II. LÀM BÀI VIẾT
HS viết bài
III. BIEÅU ÑIEÅM :
 Ñieåm caùc phaàn : 
-Môû baøi : 1 ñieåm
-Thaân baøi : 8 ñieåm
-Keát luaän : 1 ñieåm 
 Cuï theå :
-Ñieåm 9 – 10: ñaùp öùng ñöôïc caùc yeâu caàu chung. baøi vieát coù suy nghó, caûm xuùc chaân thaønh, saâu saéc. Coù khaû naêng duøng lyù leõ vaø daãn chöùng ñeå dieãn ñaït nhöõng yù nghóa vaø tình caûm cuûa mình moät caùch thuyeát phuïc. Maéc khoâng quaù 4 loãi dieãn ñaït .
-Ñieåm 7 – 8: ñaùp öùng phaàn lôùn ñöôïc caùc yeâu caàu chung. Coù theå coøn moät vaøi sai soùt nhoû veà dieãn ñaït vaø chính taû ( töø 5 – 7 loãi )
-Ñieåm 5 – 6: toû ra hieåu noäi dung cuûa ñeà baøi, boá cuïc hôïp lyù. Maéc töø 8 – 10 loãi dieãn ñaït, chính taû.
-Ñieåm 3 – 4: Chöa hieåu ñeà. Caâu vaên coøn luûng cuûng, sai nhieàu loãi chính taû . Maéc nhieàu loãi veà dieãn ñaït, chính taû .
-Ñieåm 1- 2: Laïc ñeà. Chöa bieát caùch laøm baøi. Vaên vuïng veà , baøi laøm caåu thaû .
3.Thu bài khi hết giờ :
 - Giáo viên yêu cầu HS nộp bài và kiểm tra lại sĩ số bài
3.Dặn dò :1p
. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
TẤM CÁM
(TRUYỆN CỔ TÍCH)
Câu hỏi:
1. Có mấy loại truyện cổ tích? Truyện cổ tích Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích nào ?
2. Nêu đặc điểm, giá trị tư tưởng của truyện cổ tích thần kỳ?
3. Truyện cổ tích Tấm Cám có thể chia mấy phần? Tóm tắt nội dung mỗi phần?
4. Cuộc đời và thân phận của Tấm được miêu tả như thế nào ?Công việc và thân phận đáng thương của Tấm như thế nào?
5. Chi tiết mẹ con Cám rắp tâm giết Tấm ngay cả những kiếp hồi sinh thể hiện điều gì ?
6. Kể những chi tiết hồi sinh của Tấm ? Những chi tiết đó cho ta biết điều gì về cuộc đời của Tấm ?
7. Con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm ? Quá trình biến hoá của Tấm có ý nghĩa như thế nào ?
8. Nêu những nét chính về nội dung nghệ thuật của truyện cổ tích Tấm Cám?

Tài liệu đính kèm:

  • doctiêt 20 -21 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY -in.doc