I. MỤC TIÊU
1. Về phẩm chất
- Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập, nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng bản thân
- Thể hiện tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập,
- Rèn luyện tính cụ thể, tỉ mỉ và kiên nhẫn.
- Hình thành kĩ năng thực hành quân sự. Xây dựng niềm tin đối với vũ khí trang bị. Tinh thần trách nhiệm của bản thân góp phần xây dựng và và bảo vệ Tổ quốc.
2. Về năng lực
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau:
2.1. Năng lực chung
Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh chủ động nghiên cứu tài liệu, hình ảnh minh họa, có ý thức bảo quản vũ khí trang bị.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ, kết hợp khẩu lệnh, kí tín ám hiệu quy định trong luyện tập, giúp đỡ nhau trong luyện tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua luyện tập, xây dựng tinh thần luôn vượt qua khó khăn, gian khổ, vận dụng sáng tạo trong các hoạt động thực tiễn, học tập ở cấp học tiếp theo.
2.2. Năng lực đặc thù
- Hiểu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn. Biết cách lấy đường ngắm cơ bản, đường ngắm đúng, nâng cao trình độ ngắm chụm và ngắm trúng, chụm. Biết cách bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.
- Xây dựng được tâm lí vững vàng, tự tin trong thực hành bắn súng, làm cơ sở vận dụng vào học tập các nội dung tiếp theo.
- Nâng cao trình độ ngắm bắn, đảm bảo độ chính xác, nhanh chóng, đáp ứng được yêu cầu của bài bắn.
- Biết sử dụng thành thạo vũ khí, trang bị, có kĩ năng hoạt động trong lĩnh vực quân sự. Đảm bảo an toàn tuyệt đối về người và vũ khí trang bị.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
Bài giảng, kế hoạch bài giảng đã được phê duyệt, súng tiểu liên AK, bao đồ, bia số 4, giá súng, bảng quỹ đạo đường đạn trong không gian, máy bắn tập, hộp dụng cụ huấn luyện bắn súng
2. Chuẩn bị của học sinh
Sách giáo khoa, vở ghi, bút, trang phục đúng quy định, sưu tầm tài liệu.
III. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP
A. TỔ CHỨC
- Lấy đơn vị lớp học để giới thiệu nội dung
- Luyện tập chia lớp thành 4 nhóm, xoay vòng đổi tập.
B. PHƯƠNG PHÁP
1. Giáo viên: Thuyết trình, giảng giải, phân tích, pháp vấn, trực quan, thị phạm .
2. Học sinh: Thảo luận nhóm, nghe, quan sát, ghi chép nội dung ý chính của bài
Phần II: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
KẾ HOẠCH GIẢNG BÀI PHÊ DUYỆT Ngày ... tháng năm 2019 Môn học: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Bài 8: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK TTPPCT: 27,28,29,30,31,32,33,34 Đối tượng: Lớp 12 Năm học: 2019 - 2020 Phần I: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI I. MỤC TIÊU 1. Về phẩm chất - Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập, nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng bản thân - Thể hiện tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập, - Rèn luyện tính cụ thể, tỉ mỉ và kiên nhẫn. - Hình thành kĩ năng thực hành quân sự. Xây dựng niềm tin đối với vũ khí trang bị. Tinh thần trách nhiệm của bản thân góp phần xây dựng và và bảo vệ Tổ quốc. 2. Về năng lực Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau: 2.1. Năng lực chung Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh chủ động nghiên cứu tài liệu, hình ảnh minh họa, có ý thức bảo quản vũ khí trang bị. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ, kết hợp khẩu lệnh, kí tín ám hiệu quy định trong luyện tập, giúp đỡ nhau trong luyện tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua luyện tập, xây dựng tinh thần luôn vượt qua khó khăn, gian khổ, vận dụng sáng tạo trong các hoạt động thực tiễn, học tập ở cấp học tiếp theo. 2.2. Năng lực đặc thù - Hiểu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn. Biết cách lấy đường ngắm cơ bản, đường ngắm đúng, nâng cao trình độ ngắm chụm và ngắm trúng, chụm. Biết cách bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK. - Xây dựng được tâm lí vững vàng, tự tin trong thực hành bắn súng, làm cơ sở vận dụng vào học tập các nội dung tiếp theo. - Nâng cao trình độ ngắm bắn, đảm bảo độ chính xác, nhanh chóng, đáp ứng được yêu cầu của bài bắn. - Biết sử dụng thành thạo vũ khí, trang bị, có kĩ năng hoạt động trong lĩnh vực quân sự. Đảm bảo an toàn tuyệt đối về người và vũ khí trang bị. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Bài giảng, kế hoạch bài giảng đã được phê duyệt, súng tiểu liên AK, bao đồ, bia số 4, giá súng, bảng quỹ đạo đường đạn trong không gian, máy bắn tập, hộp dụng cụ huấn luyện bắn súng 2. Chuẩn bị của học sinh Sách giáo khoa, vở ghi, bút, trang phục đúng quy định, sưu tầm tài liệu. III. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP A. TỔ CHỨC - Lấy đơn vị lớp học để giới thiệu nội dung - Luyện tập chia lớp thành 4 nhóm, xoay vòng đổi tập. B. PHƯƠNG PHÁP 1. Giáo viên: Thuyết trình, giảng giải, phân tích, pháp vấn, trực quan, thị phạm. 2. Học sinh: Thảo luận nhóm, nghe, quan sát, ghi chép nội dung ý chính của bài Phần II: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI Tiết 27: 1. Ổn định tổ chức lớp học - Nhận lớp, nắm quân số, báo cáo cấp trên (nếu có) Lớp Ngày dạy Sĩ số Tên học sinh vắng - Phổ biến quy định trong học tập - Kiểm tra bài cũ ( nếu có) - Phổ biến ý định giảng bài 2. Trình tự giảng bài: 40 phút Thứ tự, nội dung Thời gian Phương pháp Vật chất Giáo viên Học sinh Mở đầu 3 phút - Nêu lời mở đầu - Nghe, nắm nội dung - Bài giảng, KHGB. Tài liệu I. Ngắm bắn 1. Khái niệm ngắm bắn 2. Định nghĩa về ngắm bắn 3. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn a. Sai lệch do điều kiện khí tượng, góc tà b. Sai lệch so súng, đạn c. Sai lệch do người bắn * Kết luận 35 phút 2 phút - Nêu tên và nội dung HL - Thuyết trình, giảng giải, pháp vấn, đặt vấn đề, trình chiếu minh họa, ví dụ cụ thể làm rõ nội dung Nêu lời kết luận Nghe, ghi chép, nắm nội dung kết hợp quan sát hình ảnh, tư liệu Tập luyện theo các bước nghiên cứu, tập chậm, tập nhanh dần, hoàn thiện động tác Nghe nắm KL - Súng tiểu liên AK, bia số 4, chiếu, bệ, bao xe, mô hình đường đạn trong không gian, hộp phụ tùng huấn luyện bắn súng PHẦN III : KẾT THÚC GIẢNG BÀI: 2 phút - Hệ thống nội dung bài giảng - Giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có) - Định hướng nội dung cần tiếp tục nghiên cứu - Nhận xét kết thúc bài giảng * Tự rút kinh nghiệm: ...... Tiết 28: 1. Ổn định tổ chức lớp học - Nhận lớp, nắm quân số, báo cáo cấp trên (nếu có) Lớp Ngày dạy Sĩ số Tên học sinh vắng - Phổ biến quy định trong học tập - Kiểm tra bài cũ ( nếu có) - Phổ biến ý định giảng bài 2. Trình tự giảng bài: 40 phút Thứ tự, nội dung Thời gian Phương pháp Vật chất Giáo viên Học sinh Mở đầu 3 phút - Nêu lời mở đầu - Nghe, nắm nội dung - Bài giảng, KHGB. Tài liệu II. Động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK 1. Trường hợp vận dụng 2. Động tác bắn a. Động tác nằm chuẩn bị bắn b. Động tác bắn c. Động tác thôi bắn * Kết luận 37 phút 2 phút Nêu tên và nội dung HL - Thuyết trình, giảng giải, làm mẫu động tác, pháp vấn - Phân nhóm, xoay vòng đổi tập Nêu lời kết luận Nghe, ghi chép, nắm nội dung kết hợp quan sát hình ảnh, tư liệu Tập luyện theo các bước nghiên cứu, tập chậm, tập nhanh dần, hoàn thiện động tác Nghe nắm KL - Súng tiểu liên AK, bia số 4, chiếu, bệ, bao xe, mô hình đường đạn trong không gian, hộp phụ tùng huấn luyện bắn súng PHẦN III : KẾT THÚC GIẢNG BÀI: 2 phút - Hệ thống nội dung bài giảng - Giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có) - Định hướng nội dung cần tiếp tục nghiên cứu - Nhận xét kết thúc bài giảng * Tự rút kinh nghiệm: Tiết 29: 1. Ổn định tổ chức lớp học - Nhận lớp, nắm quân số, báo cáo cấp trên (nếu có) Lớp Ngày dạy Sĩ số Tên học sinh vắng - Phổ biến quy định trong học tập - Kiểm tra bài cũ ( nếu có) - Phổ biến ý định giảng bài 2. Trình tự giảng bài: 40 phút Thứ tự, nội dung Thời gian Phương pháp Vật chất Giáo viên Học sinh Mở đầu 3 phút - Nêu lời mở đầu - Nghe, nắm nội dung - Bài giảng, KHGB. Tài liệu II. Động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK 1. Trường hợp vận dụng 2. Động tác bắn a. Động tác nằm chuẩn bị bắn b. Động tác bắn c. Động tác thôi bắn * Kết luận 37 phút 2 phút Nêu tên và nội dung HL - Thuyết trình, giảng giải, làm mẫu động tác, pháp vấn - Phân nhóm, xoay vòng đổi tập Nêu lời kết luận Nghe, ghi chép, nắm nội dung kết hợp quan sát hình ảnh, tư liệu Tập luyện theo các bước nghiên cứu, tập chậm, tập nhanh dần, hoàn thiện động tác Nghe nắm KL - Súng tiểu liên AK, bia số 4, chiếu, bệ, bao xe, mô hình đường đạn trong không gian, hộp phụ tùng huấn luyện bắn súng PHẦN III : KẾT THÚC GIẢNG BÀI: 2 phút - Hệ thống nội dung bài giảng - Giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có) - Định hướng nội dung cần tiếp tục nghiên cứu - Nhận xét kết thúc bài giảng * Tự rút kinh nghiệm: Tiết 30: 1. Ổn định tổ chức lớp học - Nhận lớp, nắm quân số, báo cáo cấp trên (nếu có) Lớp Ngày dạy Sĩ số Tên học sinh vắng - Phổ biến quy định trong học tập - Kiểm tra bài cũ ( nếu có) - Phổ biến ý định giảng bài 2. Trình tự giảng bài: 40 phút Thứ tự, nội dung Thời gian Phương pháp Vật chất Giáo viên Học sinh Mở đầu 3 phút - Nêu lời mở đầu - Nghe, nắm nội dung - Bài giảng, KHGB. Tài liệu III. Tập ngắm chụm và ngắm trúng, chụm 1. Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu a. Ý nghĩa b. Đặc điểm c. Yêu cầu 2. Cách tiến hành tập ngắm chụm và ngắm trúng, chụm a. Công tác chuẩn bị b. Cách tiến hành tập * Kết luận 37 phút 2 phút Nêu tên và nội dung HL - Thuyết trình, giảng giải, làm mẫu động tác, pháp vấn - Phân nhóm, xoay vòng đổi tập Nêu lời kết luận Nghe, ghi chép, nắm nội dung kết hợp quan sát hình ảnh, tư liệu Tập luyện theo các bước nghiên cứu, tập chậm, tập nhanh dần, hoàn thiện động tác Nghe nắm KL - Súng tiểu liên AK, bao cát, giấy trắng, kẹp sắt, bút chì vót nhọn, thước kẻ và thước mm, đồng tiền di động, bảng ngắm trúng, chụm PHẦN III : KẾT THÚC GIẢNG BÀI: 2 phút - Hệ thống nội dung bài giảng - Giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có) - Định hướng nội dung cần tiếp tục nghiên cứu - Nhận xét kết thúc bài giảng * Tự rút kinh nghiệm: Tiết 31: 1. Ổn định tổ chức lớp học - Nhận lớp, nắm quân số, báo cáo cấp trên (nếu có) Lớp Ngày dạy Sĩ số Tên học sinh vắng - Phổ biến quy định trong học tập - Kiểm tra bài cũ ( nếu có) - Phổ biến ý định giảng bài 2. Trình tự giảng bài: 40 phút Thứ tự, nội dung Thời gian Phương pháp Vật chất Giáo viên Học sinh Mở đầu 3 phút - Nêu lời mở đầu - Nghe, nắm nội dung - Bài giảng, KHGB. Tài liệu IV. Tập bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK 1. Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu a. Ý nghĩa b. Đặc điểm c. Yêu cầu 2. Điều kiện bài bắn a. Công tác chuẩn bị b. Cách tiến hành tập 3. Cách chọn thước ngắm, điểm ngắm 4. Cách thực hành tập bắn * Kết luận 37 phút 2 phút Nêu tên và nội dung huấn luyện - Thuyết trình, giảng giải, làm mẫu động tác, pháp vấn - Phân nhóm, xoay vòng đổi tập Nêu lời kết luận Nghe, ghi chép, nắm nội dung kết hợp quan sát hình ảnh, tư liệu Tập luyện theo các bước nghiên cứu, tập chậm, tập nhanh dần, hoàn thiện động tác Nghe nắm KL - Súng tiểu liên AK, bệ tì, bao cát, bia số 4, bao xe, hộp kĩ thuật bắn súng. PHẦN III : KẾT THÚC GIẢNG BÀI: 2 phút - Hệ thống nội dung bài giảng - Giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có) - Định hướng nội dung cần tiếp tục nghiên cứu - Nhận xét kết thúc bài giảng * Tự rút kinh nghiệm: Tiết 32: 1. Ổn định tổ chức lớp học - Nhận lớp, nắm quân số, báo cáo cấp trên (nếu có) Lớp Ngày dạy Sĩ số Tên học sinh vắng - Phổ biến quy định trong học tập - Kiểm tra bài cũ ( nếu có) - Phổ biến ý định giảng bài 2. Trình tự giảng bài: 40 phút Thứ tự, nội dung Thời gian Phương pháp Vật chất Giáo viên Học sinh Mở đầu 3 phút - Nêu lời mở đầu - Nghe, nắm nội dung - Bài giảng, KHGB. Tài liệu IV. Tập bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK 1. Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu a. Ý nghĩa b. Đặc điểm c. Yêu cầu 2. Điều kiện bài bắn a. Công tác chuẩn bị b. Cách tiến hành tập 3. Cách chọn thước ngắm, điểm ngắm 4. Cách thực hành tập bắn * Kết luận 37 phút 2 phút Nêu tên và nội dung huấn luyện - Thuyết trình, giảng giải, làm mẫu động tác, pháp vấn - Phân nhóm, xoay vòng đổi tập Nêu lời kết luận Nghe, ghi chép, nắm nội dung kết hợp quan sát hình ảnh, tư liệu Tập luyện theo các bước nghiên cứu, tập chậm, tập nhanh dần, hoàn thiện động tác Nghe nắm KL - Súng tiểu liên AK, bệ tì, bao cát, bia số 4, bao xe, hộp kĩ thuật bắn súng. PHẦN III : KẾT THÚC GIẢNG BÀI: 2 phút - Hệ thống nội dung bài giảng - Giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có) - Định hướng nội dung cần tiếp tục nghiên cứu - Nhận xét kết thúc bài giảng * Tự rút kinh nghiệm: Tiết 33: 1. Ổn định tổ chức lớp học - Nhận lớp, nắm quân số, báo cáo cấp trên (nếu có) Lớp Ngày dạy Sĩ số Tên học sinh vắng - Phổ biến quy định trong học tập - Kiểm tra bài cũ ( nếu có) - Phổ biến ý định giảng bài 2. Trình tự giảng bài: 40 phút Thứ tự, nội dung Thời gian Phương pháp Vật chất Giáo viên Học sinh Mở đầu 3 phút - Nêu lời mở đầu - Nghe, nắm nội dung - Bài giảng, KHGB. Tài liệu IV. Tập bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK 1. Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu a. Ý nghĩa b. Đặc điểm c. Yêu cầu 2. Điều kiện bài bắn a. Công tác chuẩn bị b. Cách tiến hành tập 3. Cách chọn thước ngắm, điểm ngắm 4. Cách thực hành tập bắn * Kết lu ... ong súng ra, tay trái giữ súng, dùng ngón trỏ tay phải bắm lẫy giữ nắp hộp tiếp đạn, đồng thời tay phải đỡ phía dưới hộp tiếp đạn, từ từ hạ bàn tay phải xuống, nắp hộp tiếp đạn từ từ bung ra, đạn rơi xuống bàn tay phải, khi đạn rơi xuống hết thì bỏ đạn vào hộp đựng đạn) + Cử động 1: Tay phải nắm ốp lót tay, hơi nghiêng người sang trái, chân trái co ngang thắt lưng, đồng thời tay phải đưa súng về sau, ốp lót tay nằm trên đùi trái, hộp tiếp đạn quay sang phải, bàn tay trái thu về úp trước ngực. + Cử động 2: Phối hợp sức nâng của tay trái và hai chân nâng người đứng dậy, chân phải bước lên trước một bước, bàn chân ngang với mũi bàn tay trái, đồng thời xoay bàn tay trái về trước, chân trái duỗi thẳng, dùng sức của tay trái và chân trái đẩy người đứng dậy + Cử động 3: Chân trái bước lên tiếp tục vận động hoặc kéo về sát chân phải, đưa súng về tư thế đứng nghiêm. III: TẬP NGẮM CHỤM VÀ NGẮM TRÚNG, CHỤM 1. Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu a. Ý nghĩa Đây là bước tập cơ bản đầu tiên của động tác ngắm bắn nhằm giúp cho học sinh biết cỏch ngắm bắn, biết được mức độ chính xác đường ngắm của mình, biết được độ chụm và độ trúng, chụm của từng lần tập ngắm, đồng thời cũng biệt được mức độ sai lệch về ngắm bắn của mình, tìm ra cách khắc phục, từ đó không ngừng luyện tập nâng cao dần trình độ ngắm bắn, làm cơ sở luyện tập tốt bài bắn. b. Đặc điểm - Đây là bước tập cơ bản đầu tiên, đòi hỏi người học phải có tính cụ thể, tỉ mỉ, sự tập trung và độ chính xác cao, do vậy dễ dẫn đến mệt mỏi trong luyện tập. - Người tập và người phục vụ phải phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, nếu không phối hợp tốt thì chất lượng luyện tập sẽ bị hạn chế, đánh giá kết quả ngắm không chính xác. c- Yêu cầu - Nắm chắc các yếu tố về ngắm bắn, ảnh hưởng của ngắm bắn đến kết quả bắn. - Rèn luyện tính cụ thể, tỉ mỉ và kiên nhẫn, phát huy tinh thần tích cự, tự giác trong luyện tập - Nâng cao trình độ ngắm bắn đảm bảo độ chính xác và nhanh chóng, đáp ứng được yêu cầu của bài bắn 2. Cách tiến hành tập ngắm chụm và ngắm trúng, chụm a. Công tác chuẩn bị Vật chất: súng AK, bao cát, giấy trắng, kẹp sắt, bút chì vót nhọn, thước kẻ và thước mm, đồng tiền di động, bảng ngắm trúng, chụm. b. Nội dung luyện tập */ Ngắm chụm - Người phục vụ: Phối hợp với người tập chuẩn bị đầy đủ các vật chất cần thiết giúp người tập luyện tập. Cắm bảng gỗ chắc chắn cách vị trí bệ tập 10m, kẹp giấy trắng có ghi tên người tập, sau đó ngồi sang bên trái (hoặc bên phải, tùy theo tay thuận của người phục vụ), mặt quay vào hướng bia tập. Tay trái (phải) cầm đồng tiền di động, ngón đeo nhẫn và ngòn út tì lên thành hoặc kẹp vào sau bảng gỗ để tránh rung, đặt đồng tiền di động vào bia, tay trái (phải) cầm bút chì để đánh dấu điểm ngắm. - Người tập: Chuẩn bị bệ bắn chắc chắn, tháo hộp tiếp đạn ra khỏi súng, đặt súng lên bao cát trên bệ bắn, sau đó làm động tác nằm chuẩn bị bắn (người nằm thẳng hướng súng, 2 khuỷu tay mở rộng bằng vai tì chắc xuống đất), điều chỉnh súng sao cho súng thăng bằng và thẳng hướng bia tập để lấy đường ngắm. Khi ngắm một tay chống vào cằm để hạn chế sự rung, một tay điểu chỉnh để báng súng đề lấy đường ngắm cơ bản, sau đó đưa đường ngắm cơ bản vào chính giữa mép dưới vòng tròn đen của đồng tiền di động. Khi thấy đường ngắm đã chính xác thi buôn tay khỏi súng và hô người phục vụ “ CHẤM”. - Người phục vụ: giữ đồng tiền di động ở nguyên vị trí, dựng bút chì chấm trẳng góc qua lỗ ở đen của đồng tiền vào bia, sau đó di chuyển đồng tiền di động ra vị trí khác cách điểm vừa chấm khoảng 2 – 4 cm. - Người tập: Không động vào súng, hai tay chống vào má để đẩu bớt rung, sau đó lấy đường ngắm cơ bản và điều chỉnh người phục vụ đưa đồng tiền về đúng vị trí ban đầu. Khi điều khiển người phục vụ, người tập có thể dựng lời hoặc kĩ hiệu đó được thống nhất từ trước, khi đó điều chỉnh được điểm đen của đồng tiền vào đúng vị trí của đường ngắm cũ “CHẤM”, cứ như vậy người tập tiếp tục lấy đường ngắm lần 3. - Người phục vụ: chú ý nghe và quan sát để phục vụ đúng ý định của người tập, sau mỗi lần người tập “CHẤM”, người phục vụ “CHẤM” xong lại đưa đồng tiền di động ra khỏi vị trí ban đầu. Cứ như vậy người phục vụ giúp người tập ngắm đủ ba lần. Khi dùng bút chí để chấm phải đưa bút chì vuông góc với bảng, và tránh làm xê dịch vị trí bảng gỗ để đánh giá chính xác kết quả học tập của người tập. Khi người tập đó ngắm xong đủ 3 lần, người phục vụ dùng bút chì khoanh 3 điểm vừa chấm, đánh số thứ tự lần tập ngắm, sau đó dùng lỗ kiểm tra trên đồng tiền di động để đo độ chụm và báo cho người tập biết kết quả. Thành tích được tính như sau: Giỏi: 3 điểm chấm chụm trong lỗ có đường kính 2mm Khá: 3 điểm chấm chụm trong lỗ có đường kính 5mm Đạt: 3 điểm chấm chụm trong lỗ có đường kính 10mm Chú ý: Quá trình tập lấy đường ngắm, hạn chế xê dịch người, tư thế phải ổn định qua các lần ngắm, từ lần ngắm thứ 2 trở đi, nếu súng hoặc bảng ngắm bị xê dịch khỏi vị trí ban đầu thì phải tập lại từ đầu. */ Tập ngắm trúng, chụm Cách tiến hành luyện tập cơ bản như ngắm chụm, chỉ khác: trước khi người tập vào ngắm, giáo viên hoặc người ngắm giỏi được chỉ định lấy đường ngắm đầu tiờn làm chuẩn, ngắm xong thi hô người phục vụ đánh dấu điểm ngắm. - Người phục vụ: Dùng bút chì chấm thẳng góc qua lỗ ở tâm vòng tròn đen của đồng tiền vào bia, dùng thước kẻ kẻ trục dọc và trục ngang qua tâm điểm ngắm vừa chấm, giao điểm của hai đường thẳng đó là điểm kiểm tra. - Người tập: Nằm sau súng và không xê dịch vị trí súng, lấy đường ngắm vào điểm kiểm tra và điều khiển người phục vụ di chuyển đồng tiền di động vào đúng điểm kiểm tra, cách điều khiển người phục vụ như khi tập ngắm chụm, ngắm đủ 3 lần thì đổi tập cho người phục vụ. - Người phục vụ: Ngoài việc kiểm tra, đánh giá độ chụm cũng đánh giá cả về độ trúng so với điểm kiểm tra. Cách đánh giá kết quả như sau: + Xác định độ chụm (như khi tập ngắm chụm) + Xác định độ trúng: Tìm điểm chạm trung bình của 3 điểm ngắm So sánh điểm ngắm trung bình với điểm kiểm tra + Đánh giá kết quả: Giỏi: Cách điểm ngắm trung bình 5 mm trở lại Khá: Cách điểm ngắm trung bình 10 mm trở lại Đạt: Cách điểm ngắm trung bình 15 mm trở lại + Cách xác định điểm ngắm trung bình của 3 điểm ngắm: A B C Điểm ngắm trung bình của 3 điểm ngắm IV: BẮN MỤC TIÊU CỐ ĐỊNH BAN NGÀY BẰNG SÚNG TIỂU LIÊN AK 1. Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu a. Ý nghĩa Bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK là bài bắn cơ bản, đầu tiên nhằm rèn luyện cho học sinh nắm chắc và thực hiện tốt động tác cơ bản, kĩ năng bắn trúng, chụm vào mục tiêu cố định ban ngày. Qua đó xây dựng được tâm lí vững vàng, tự tin trọng thực hành bắn súng, làm cơ sở để học tập các nội dung tiếp theo b. Đặc điểm: + Đặc điểm bài bắn: - Là bài bắn cơ bản, đòi hỏi mức độ ngắm bắn chính xác và động tác thuần thục. - Bắn có bệ tì nên giữ súng được ổn định, thuận lợi cho việc ngắm bắn. + Đặc điểm mục tiêu: - Mục tiêu được bố trí cố định trên địa hình bằng phẳng, người bẵn dễ quan sát và ngắm bắn - Mục tiêu có vòng tính điểm do vật đòi hỏi độ chính xác cao của từng phát bắn + Đặc điểm người bắn: - Người bắn nằm ở tư thế có bệ tì nên dễ chủ quan, chỉ chú trọng đến ngắm bắn mà không chú ý đến tư thế bắn, kĩ thuật bóp cò.... - Là bài bắn đầu tiên ít nhiều cũng ảnh hưởng đến tâm lí như thiếu mạnh dạn, sợ tiếng nổ, lo lắng kết quả bắn c. Yêu cầu - Tích cực, tự giác luyện tập, coi trọng chất lượng từng phát bắn - Thực hiện đúng động tác, nâng cao kĩ năng ngắm bắn - Xây dựng tâm lĩ bắn vững vàng, tự tim, phấn đấu bắn kiểm tra đạt kết quả tốt 2. Điều kiện bài bắn: - Mục tiêu: Bia số 4 màu đen tượng trưng cho tên địch nắm bắn hoặc đứng bắn trong công sự (rộng 0,42m, cao 0.42m) có vòng tính điểm được dán trên khung bia nền trắng có kích thước 0,75 x 0,75 - Cự li bắn: 100m. - Tư thế bắn: Nằm bắn có bệ tì. - Phương pháp bắn: Phát một. - Thời gian bắn : 5 phút (tính từ khi có khẩu lệnh bắn). - Thành tích: Giỏi: từ 25 đến 30 điểm. Khá: từ 20 đến 24 điểm. Trung bình: từ 15 đến 19 điểm. Yếu: Dưới 15 điểm. 3. Cách chọn thước ngắm - Căn cứ: Khi chọn thước ngắm, điểm ngắm phải đảm bảo sao cho khi bắn đường đạn trung bình trúng giữa hoặc gần giữa mục tiêu, muốn vậy cần căn cứ vào: Cự li bắn; Tính chất mục tiêu; Độ cao đường đạn trung bình so với đường ngắm ở từng cự li bắn; Điểm định bắn trúng trên mục tiêu; Điều kiện thời tiết, góc tà. - Cách chọn: Tùy theo từng điều kiện bắn cụ thể chọn thước ngắm cho phù hợp, khi chọn thước ngắm có thể chọn thước ngắm tương ứng với cự li bắn hoặc chọn thước ngắm lơn hơn cự li bắn. Thông thường, khi chọn thước ngắm thường chọn thước ngắm tương ứng với cự li bắn rồi chọn điểm ngắm vào chính giữa mục tiêu. Khi cần chọn điểm ngắm thấp hơn điểm định bắn trúng phải chọn thước ngắm lơn hơn cự li bắn, sao cho khi bắn độ cao đường đạn trung bình trên đường ngắm ở cự li đó bằng hoặc gần bằng chiều cao từ điểm ngắm đến diểm định bắn trúng. Để dễ ngắm bắn đồng thời vẫn bảo đảm trúng mục tiêu, khi bắn vào các mục tiêu thấp thường chọn thước ngắm lơn cự li bắn rồi ngắm vào chính giữa mép dưới mục tiêu. Bắn vào các mục tiêu cao to thường chọn thước ngắm tương tứng với cự li bắn rồi ngắm vào chính giữa mục tiêu. Ví dụ: Bắn mục tiêu tên địch nằm bắn cao 0.5m, cự li 100m, lấy thước ngắm 3 rồi ngắm vào chính giữa mép dưới mục tiêu, chiều cao đường đạn so với đường ngắm là 28cm. Khi chọn thước ngắm, điểm ngắm vào mục tiêu bia số 4 theo điều kiện tập, nều: Chọn thước ngắm 1: (độ cao đường đạn so với đường ngắm bằng không) thì điểm phải chọn ở chính giữa mục tiêu. Chọn thước ngắm 2: (độ cao đường đạn so với đường ngắm bằng là 12cm) thì phải chọn điểm ngắm ở giữa vòng số 8. Chọn thước ngắm 3: (độ cao đường đạn so với đường ngắm bằng là 28cm) thì phải chọn điểm ngắm ở giữa chính giữa mép dưới mục tiêu. 4. Cách thực hành tập bắn - Tại vị trí chờ đợi, người tập nghe thấy chỉ huy gọi tên thì hô “ Có” khi có lệnh vào vị trí thì hô “ Rõ”, sau đó đi đều vào vị trí bắn cách bệ tì khoảng 1,5m thì dừng lại. Nghe lệnh “Nằm bắn” người tập làm động tác nằm chuẩn bị bắn, sau đó thực hành ngắm bắn vào mục tiêu. Cứ như vậy người tập làm động tác ngắm bắn mục tiêu 4 - 5 phát hoặc hết thời gian quy định. Nghe lệnh “ Thôi bắn, tháo đạn, khám súng - Đứng dậy”, người tập làm động tác tháo đạn, khám súng sau đó đứng dậy. Nghe lệnh “Về vị trí”, người tập làm động tác quay đằng sau. đi đều về vị trí quy định. KẾT LUẬN Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK là bài bắn cơ bản đầu tiên, để thực hiện bắn tốt đạt kết quả cao học sinh phải nắm chắc các nội dung cơ bản về khái niệm ngắm bắn, đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả bắn, bên cạnh đó không ngừng học tập và rèn luyện các tư thế động tác kỹ thuật nằm chuẩn bị bắn, rèn luyện kỹ năng bóp cò, nhịp thở, đặc biệt là kỹ năng lấy đường ngắm để đạt kết quả tốt trong các kỳ hội thao. HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU 1. Thế nào là đường ngắm cơ bản, đường ngắm đúng, ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn? 2. Thực hiện động tác nằm chuẩn bị bắn, bắn và thôi bắn 3. Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu bài bắn mục tiêu cố định 4. Điều kiện và cách tiến hành luyện tập bắn mục tiêu cố định Ngày tháng năm 2019 GIÁO VIÊN Triệu Hoàng Quân
Tài liệu đính kèm: