Giáo án Giải tích 12 - Tiết 1 đến Tiết 22

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 1 đến Tiết 22

A. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức

 Hiểu được mạch kiến thức cơ bản trong chương V, Đạo hàm. Hiểu và vận dụng được các định nghĩa, tính chất, định lí trong chương.

 2. Về kĩ năng

 Tính được đạo hàm của hàm số theo định nghĩa (đối với một số hàm số đơn giản).

Vận dụng tốt các quy tắc tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương các hàm số và cách tính đạo hàm của hàm số hợp.

Biết tính đạo hàm cấp cao của một số hàm số thường gặp.

 

doc 53 trang Người đăng haha99 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 1 đến Tiết 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 1 + 2
ÔN TẬP CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
 Ngày soạn: 16/8/2010
 Ngày dạy:19/8/2010 
A. MỤC TIÊU 
 1. Về kiến thức 
 	Hiểu được mạch kiến thức cơ bản trong chương V, Đạo hàm. Hiểu và vận dụng được các định nghĩa, tính chất, định lí trong chương. 
 2. Về kĩ năng
 	Tính được đạo hàm của hàm số theo định nghĩa (đối với một số hàm số đơn giản).
Vận dụng tốt các quy tắc tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương các hàm số và cách tính đạo hàm của hàm số hợp.
Biết tính đạo hàm cấp cao của một số hàm số thường gặp.
Biết một số ứng dụng của đạo hàm và vi phân để giải những bài toán liên quan đến tiếp tuyến, vận tốc, gia tốc, tính gần đúng ...
 3. Về tư duy và thái độ
Tích cực tham gia vào bài học; có tinh thần hợp tác.
Biết khái quát hoá, biết quy lạ về quen. Rèn luyện tư duy lôgic. 
B. CHUẨN BỊ 
GV : Dụng cụ dạy học, bảng phụ, phiếu học tập.
HS : Ôn tập và làm bài tập trước ở nhà.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1-Ổn định tổ chức(2 phút) 
2-Kiểm tra bài cũ( kết hợp trong quá trình ôn tập)
3- Bµi míi:
Tiết 1
Hoạt động 1 (10 phút): Ôn tập kiến thức lí thuyết
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng(Trình chiếu)
+)Trả lời các câu hỏi 
=
+) bằng hệ số góc của tiếp tuyến tại M(x0; y0)
+) => pttt của đồ thị hàm số
+) 
+) đạo hàm của hàm số hợp...
+) bốn quy tắc 
 với V0
Làm bài tập theo yêu cầu
+) pp
 b1Tính đạo hàm cấp 1 ,2 3..
b2 Đoán đạo hàm cấp n
b3Chứng minh bằng quy nạp
(?) hãy nhắc lại những kiến thức đã được học của chương V.
-Nêu định nghĩa đạo hàm tại một điểm và cách tính đạo hàm bằng định nghĩa? Ý nghĩa hình học của đạo hàm là gì?
(?) Nêu lại các kiến thức cơ bản về đạo hàm các hàm thường gặp
(?) Nêu lại các kiến thức cơ bản về đạo hàm các hàm lượng giác
 (?)Nêu lại cách tính đạo hàm của tổng, hiệu, thương, tích của hàm số?
(?) Nêu định nghĩa vi phân và ứng dụng vào phép tính gần đúng?
(?) Nêu lại kiến thức cơ bản đã học về đạo hàm cấp cao?
Tổng quan kiến thức cơ bản trong chương:
1)Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa
 B1: tính 
 B2: tính =
2)Áp dụng đạo hàm để viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) tại M(x0; y0)
+) bằng hệ số góc của tiếp tuyến tại M(x0; y0) 
3)Công thức đạo hàm của các hàm số thường gặp
 trong đó c =const
 x>0
4) Đạo hàm các hàm số lượng giác 
6)Các phép toán( các quy tắc tính đạo hàm
 với V0
5) Đạo hàm các hàm số lượng giác 
6)Định nghĩa vi phân 
 đgl 
7)Công thức tính gần đúng dựa vào vi phân 
8)Công thức tổng quát của đạo hàm cấp cao
 9) Phương pháp tính đạo hàm cấp n
Hoạt động 2 ( 13 phút): Củng cố lại kiến thức tính đạo hàm 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng(Trình chiếu)
+) 3 học sinh lên bảng trình bày
HS1
Hs2
Hoạt động 3 ( 15 phút):
 tính đạo hàm cấp n
b1Tính đạo hàm cấp 1 ,2 3..
b2 Đoán đạo hàm cấp n
b3Chứng minh bằng quy nạp
+) Chép đề bài tập yêu cầu các nhóm thảo luận và phát biểu cách làm.
 +) Yêu cầu học sinh trình bày rõ ràng; nghiên cứu nhiều cách giải. Có sự phân biệt mức độ khó dễ của từng bài.
 +) Gv nhận xét lời giải và chính xác hoá
(?) Nêu pp tính đạo hàm cấp n
+) gọi 1 hs lên bảng trình bày nội dung đã chuẩn bị ở nhà
+) chỉnh sửa, chốt lại kiến thức
Bài 49 tr 220
: Tính đạo hàm của các hàm số sau 
a) 
b)(a là hằng số)
c) 
d)
e) 
Bài 51 trang 221
tìm đạo hàm đến cấp được nêu kèm theo của các hàm số
a) y= sinx y’’’
b) , 
c) 
 IV: Củng cố (5 phút)
Tiết 2
1-Ổn định tổ chức(2 phút) 
2-Kiểm tra bài cũ( 5 phút)
 Nêu CTphương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) tại M(x0; y0)
 CT tính hệ số góc của tiếp tuyến tại M(x0; y0) 
3- Bµi míi:
Hoạt động 1 ( 18 phút): ĐTP2:Củng cố kiến thức về viết pt tiếp tuyến
H§ cña häc sinh
H§ cña gi¸o viªn
Ghi b¶ng
+) Hs 1 a)
Tìm x0 
AD công thức pttt của đồ thị hs tại M(x0; y0)
+) HS 2b)
b1
Hệ só góc của tiếp tuyến bằng 0 =>=0
b2
=> tiếp điểm
b3 áp dụng công thức
+) Hs3
b1
Hệ só góc của tiếp tuyến bằng 0 =>=8
b2
=> tiếp điểm
b3 áp dụng công thức
+) 
+) Pttt của đồ thị hàm số tại M(x0; y0)
+) cho x=0 tay vào pttt=> giao điểm của tt với trục Oy
là A(0;)
+) cho y= 0 thay vào pttt => 
tt cắt trục Ox tại B(2x0-1;0)
+) Chép bài tập, yêu cầu các nhóm thảo luận và phát biểu cách làm
 +) Yêu cầu học sinh phải tính toán kĩ.Phải biết xây dựng các bước cơ bản để viết phương trình tiếp tuyến 
+) Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà
+) Gv nhận xét lời giải và chính xác hoá.
Ra bài tập tương tự 
(?)M(x0; y0) là một điểm thuộc đồ thị hàm số thì pttt của đồ thị hàm số tại mlà ntn?
(?) Tìm giao điểm của tt với hai trục toạ độ
(?) Tính diện tích tam giác do tt tạo với hai trục toạ độ
(?) diện tích tam giác bằng 2=> x0=?
Bài 1
Cho hàm số
viết pttt của đồ thị hàm số trong mỗi trường hợp sau
a) Tung độ tiếp điểm bằng 2
b) Tiếp tuyến song song với trục hoành
c) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 
d) Tiếp tuyến qua điểm A(0;6)
Giải
Bài 2
Tìm điểm trên đồ thị hàm số 
sao cho tiếp tuyến tại đó cùng với hai trục toạ độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng 2
+) Pttt của đồ thị hàm số tại M(x0; y0)
giao điểm của tt với trục Oy
là A(0;) 
tt cắt trục Ox tại B(2x0-1;0)
S=2=> 2x0-1=2
=> 
IV - Củng cố: ( 5phút)
 *Quy tắc tính đạo hàm
* Đạo hàm của các hàm số 
Đạo hàm của các hsố thường gặp
Đạo hàm của hàm số hợp
Bài tập
Bài 1: Tính đạo hàm của các hàm số
a) b) 
c) d) (a là hằng số)
Bài 2: Cho hàm số (a, b, c, d là hằng số). Tính 
Bài 3: Cho hàm số (a, b, c, m, n là hằng số). Tính 
Bài 4: Tính đạo hàm của hàm số sau:
a) b) 
c) d) 
) f) 
g) h) 
Bài 5: Tính đạo hàm của hám số sau:
a) b) c) 
d) e) f) 
g) h) i) 
Bài 6: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) b) c) 
d) e) f) 
g) h) i) 
Bài 7: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
1) 2) 3) 
4) 5) 6) 
7) 8) 9) 
10) 11) 
Bài 8 Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) b) c) 
d) g) h) 
i) 
 Ngày soạn:20/08/2010
TiÕt 3. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ.
 Ngµy dạy: 26/08/02010.
Môc tiªu.
KiÕn thøc: cñng cè c¸ch gi¶i c¸c d¹ng bµi: xÐt chiÒu biÕn thiªn, t×m tham sè ®Ó hµm sè tho¶ m·n ®iÒu kiÖn nµo ®ã, chøng minh bÊt ®¼ng thøc..
KÜ n¨ng: rÌn kü n¨ng xÐt chiÒu biÕn thiªn, chøng minh bÊt ®¼ng thøc, chøng minh tÝnh chÊt nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh.
T­ duy, th¸i ®é: tÝnh chÝnh x¸c, ãc ph©n tÝch, tæng hîp, lËp luËn chÆt chÏ.
ThiÕt bÞ.
GV: gi¸o ¸n, hÖ thèng bµi tËp tù chän, b¶ng phÊn. 
HS: bµi tËp trong SBT, vë ghi, vë bµi tËp, bót.
tiÕn tr×nh.
æn ®Þnh tæ chøc líp.
KiÓm tra bµi cò.
Bµi míi.
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ghi b¶ng
GV nªu vÊn ®Ò:
bµi 1. XÐt sù biÕn thiªn cña c¸c hµm sè sau?(c¸c hµm sè GV ghi lªn b¶ng).
th«ng qua bµi 1 rÌn kÜ n¨ng tÝnh chÝnh x¸c ®¹o hµm vµ xÐt chiÒu biÕn thiªn cho HS.
bµi 2.
nªu ph­¬ng ph¸p gi¶i bµi 2?
Nªu ®iÒu kiÖn ®Ó hµm sè nghÞch biÕn trªn ?
T­¬ng tù hµm sè ®ång biÕn trªn mçi kho¶ng x¸c ®Þnh khi nµo?
gi¶i c¸c bµi to¸n dùa vµo kiÕn thøc vÒ tÝnh ®ång biÕn nghÞch biÕn.
HS lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i cña m×nh, HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
xÐt sù biÕn thiªn cña hµm sè trªn c¸c tËp mµ bµi to¸n yªu cÇu?
Bµi 1. xÐt sù biÕn thiªn cña c¸c hµm sè sau?
Bµi 2. Chøng minh r»ng 
Hµm sè ®ång biÕn trªn mçi kho¶ng x¸c ®Þnh cña nã.
hµm sè ®ång biÕn trªn [3; +∞).
hµm sè y = x + sin2x ®ång biÕn trªn ?
Gi¶i.
Ta cã y’ = 1 – sin2x; y’ = 0 ósin2x = 1 ó x= .
V× hµm sè liªn tôc trªn mçi ®o¹n vµ cã ®¹o hµm y’>0 víi nªn hµm sè ®ång biÕn trªn , vËy hµm sè ®ång biÕn trªn .
Bµi 3. Víi gi¸ trÞ nµo cña m th×
hµm sè nghÞch biÕn trªn R?
hµm sè ®ång biÕn trªn mçi kho¶ng x¸c ®Þnh cña nã?
Gi¶i 
b. 
C1. nÕu m = 0 ta cã y = x + 2 ®ång biÕn trªn . VËy m = 0 tho¶ m·n.
NÕu m ≠ 0. Ta cã D = \{1} 
®Æt g(x) = (x-1)2 – m hµm sè ®ång biÕn trªn c¸c kho¶ng x¸c ®Þnh nÕu y’ ≥ 0 víi mäi x ≠ 1
Vµ y’ = 0 t¹i h÷u h¹n ®iÓm. Ta thÊy g(x) = 0 cã tèi ®a 2 nghiÖm nªn hµm sè ®ång biÕn trªn mçi kho¶ng x¸c ®Þnh nÕu ó
VËy m ≤ 0 th× hµm sè ®ång biÕn trªn c¸c kho¶ng x¸c ®Þnh.
C¸ch kh¸c.
xÐt ph­¬ng tr×nh y’ = 0 vµ c¸c tr­êng hîp x¶y ra cña D
 HOẠT ĐỘNG 1 : Giải bài tập 
T/G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Ghi bảng
7’
Ghi đề bài 6e
Yêu cầu học sinh thực hiện các bước 
Tìm TXĐ
Tính y/
xét dấu y/
Kết luận
GV yêu cầu 1 HS nhận xét bài giải
GV nhận xét đánh giá, hoàn thiện
Ghi bài tập
Tập trung suy nghĩ và giải
Thưc hiện theo yêu cầu của GV 
HS nhận xét bài giải của bạn
 Xét chiều biến thiên của hàm số 
 y = 
 Giải
TXĐ xR
y/ = 
y/ = 0 x = 1
Bảng biến thiên
x
- 1 +
y
 - 0 +
y
 \ /
Hàm số đồng biến trên (1 ; +) và nghịch biến trên (-; 1)
Hoạt động 2 :Giải bài tập
T/G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Ghi bảng
7’
GV ghi đề bài 6f
Hướng dẫn tương tự bài 6e
Yêu cầu 1 HS lên bảng giải
GV nhận xét ,hoàn chỉnh
HS chép đề ,suy nghĩ giải
HS lên bảng thực hiện
 Xét chiều biến thiên của hàm số 
 y = - 2x 
 Giải
TXĐ D = R\ {-1}
y / = 
y/ < 0 x-1
Hàm số nghịch biến trên 
(-; -1) và (-1 ; +)
Hoạt động 3 : Giải bài tập 
T/G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Ghi bảng
10’
Ghi đề bài 7
Yêu cầu HS nêu cách giải
Hướng dẫn và gọi 1 HS 
Lên bảng thực hiện
Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét đánh giá và hoàn thiện
Chép đề bài
Trả lời câu hỏi
Lên bảng thực hiện
HS nhận xét bài làm
 c/m hàm số y = cos2x – 2x + 3
nghịch biến trên R
 Giải
TXĐ D = R
y/ = -2(1+ sin2x) 0 ; x R
y/ = 0 x = - +k (k Z)
Do hàm số liên tục trên R nên liên tục trên từng đoạn
 [- + k ; - +(k+1) ] và
y/ = 0 tại hữu hạn điểm trên các đoạn đó
Vậy hàm số nghịch biến trên R
Hoạt động 4 : Giải bài tập
T/G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Ghi bảng
10’
Ghi đề bài 9
GV hướng dẫn:
Đặt f(x)= sinx + tanx -2x
Y/câù HS nhận xét tính liên tục của hàm số trên 
[0 ; )
y/c bài toán 
c/m f(x)= sinx + tanx -2x
đồng biến trên [0 ; )
Tính f / (x)
Nhận xét giá trị cos2x trên
(0 ; ) và so sánh cosx và cos2x trên đoạn đó
nhắc lại bđt Côsi cho 2 số không âm? =>
cos2x +?
Hướng dẫn HS kết luận
HS ghi đề bài
tập trung nghe giảng
Trả lời câu hỏi
HS tính f/(x)
Trả lời câu hỏi 
HS nhắc lại BĐT côsi
Suy đượccos2x + > 2
9/C/m sinx + tanx> 2x với 
x(0 ; )
 Giải
Xét f(x) = sinx + tanx – 2x
f(x) liên tục trên [0 ; )
f/ (x) = cosx + -2
với x(0 ; ) ta có
 0 cosx > cos2x nên
 Theo BĐT côsi 
Cosx+-2 >cos2x+-2>0
f(x) đồng biến Trên [0 ; ) nên f(x)>f(0) ;vớix(0 ;)
f(x)>0,x(0 ; ) 
Vậy sinx + tanx > 2x với 
 x(0 ; )
Cñng cè – h­íng dÉn häc ë nhµ.
GV nhÊn l¹i tÝnh chÊt cña hµm sè ®¬n ®iÖu trªn mét kho¶ng (a; b) ®Ó vËn dông trong bµi to¸n chøng minh bÊt ®¼ng thøc hoÆc chøng minh nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh.
H­íng dÉn häc vÒ nhµ. Nghiªn cøu bµi cùc trÞ hµm sè; xem l¹i ®Þnh lý vÒ dÊu tam thøc bËc hai; ph­¬ng ph¸p chøng minh bÊt ®¼ng thøc.
L­u ý khi sö dông gi¸o ¸n.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................... ... nh chữ nhật với AB = , AD =. Hai mặt bên (ABB’A’) và (ADD’A’) lần lượt tạo với đáy những góc 450 và 600. Tính thể tích khối lăng trụ đó nếu biết cạnh bên bằng 1.
Giải
Kẻ A’H , HM (định lý 3 đường vuông góc) 
Đặt A’H = x . Khi đó A’N = x : sin 600 = 
AN = 
Mà HM = x.cot 450 = x
Nghĩa là x = 
Vậy VABCD.A’B’C’D’ = AB.AD.x = 
 Bài tập tư giải
Bài 1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có AB=a, BC=, góc giữa AC’ và mp(A’A’C’D’) bằng . M là trung điểm AD 
	a) Tính thể tích khối hộp chữ nhật.
	b) Tính thể tích khối MACB’
Bài 2: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có các cạnh bằng a.
	a) Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’, khối tứ diện A.A’B’C’.
	b) Tính thể tích khối CBA’B’
Bài 3: Một hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân (AB = AC = a). Đường chéo BC’ của mặt bên BCC’B’ tạo với mặt bên ACC’A’ góc a.
	a) Chứng minh rằng .
	b) Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ. 
Bài 4: Một khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên BB’ = a, chân đường vuông góc hạ từ B’ xuống đáy ABC trùng với trung điểm I của cạnh AC.
	a) Tính góc giữa cạnh bên và mặt đáy.(ĐS: 300)
	b) Tính thể tích của khối lăng trụ.(ĐS: )
	c) Chứng minh mặt bên AA’C’C là hình chữ nhật.
Bài 5: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ đáy là tam giác ABC vuông tại B. Biết BB’=AB=h và góc của B’C làm với mặt đáy bằng a.
	a) Chứng minh rằng .
	b) Tính thể tích của khối lăng trụ.(ĐS:)
	c) Tính diện tích thiết diện tạo nên do mặt phẳng ACB’ cắt khối lăng trụ.
Bài 6: Hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là một tam giác vuông tại A, AC = a =600. Đường chéo BC’ của mặt bên BB’C’C tạo với mp(AA’C’C) một góc 300. 
	a) Tính độ dài đoạn AC’.(ĐS: 3a)
Rút kinh nghiệm 
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 21 So¹n ngµy:24/10/2010.
 Ngày dạy: 29/10/2010
LUỸ THỪA 
I. MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
Nắm được định nghĩa lũy thừa với số mũ nguyên , căn bậc n ,lũy thừ với số mũ hữu tỉ
2.Về kĩ năng:
Biết cách áp dụng các tính chất của lũy thừa với số mũ thực để giải toán
3.Về tư duy và thái độ:
Rèn luyện tính tự giác luyện tập để khắc sâu kiến thức đã học.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 
Giáo án , phiếu học tập , bảng phụ ( Nếu có)
2.Học sinh:
Chuẩn bị bài tập
 III. PHƯƠNG PHÁP: 
Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH: 
1. Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới
Hoạt động 1: 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
+ Các em dùng máy tính bỏ túi tính các bài toán sau 
+ Kiểm tra lại kết quả bằng phép tính
+Gọi học sinh lên giải
+Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn
+ Giáo viên nhận xét , kết luận 
+ Cả lớp cùng dùng máy, tính các câu bài 1
+ 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải
Bài 1 : Tính
a/ 
b/ 
c/ 
Hoạt động 2: 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
+ Nhắc lại định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ 
+Vận dụng giải bài 2
+ Nhận xét
+ Nêu phương pháp tính 
+ Sử dụng tính chất gì ?
+ Viết mỗi hạng tử về dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ 
+ Tương tự đối với câu c/,d/
+ Học sinh lên bảng giải
+ Nhân phân phối 
 + T/c : am . an = am+n
+ 
Bài 2 : Tính
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Bài 3 :
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Hoạt động 3: 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
+ Gọi hs giải miệng tại chỗ
+ Nhắc lại tính chất
 a > 1 
0 < a < 1
+ Gọi hai học sinh lên bảng trình bày lời giải 
+ Học sinh trả lời
x > y 
x < y
Bài 4: a) 2-1 , 13,75 , 
 b) 980 , 321/5 , 
Bài 5: CMR
a) 
b) 
Củng cố:
Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà : 
Tính giá trị của biểu thức sau: A = (a + 1)-1 + (b + 1)-1 . Khi a = và b = 
Rút gọn : 
Rút kinh nghiệm 
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tiết 22	Ngày soạn:25/10/2010 .
 LÔGARIT Ngày dạy:05/11/2010
I. MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học về lôgarit trên cơ sở đó áp dụng vào giải các bài tậpcụ thể 
Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào việc giải bài tập cho HS
Về kĩ năng:
Áp dụng được các công thức vào từng dạng bài tập cụ thể
Rèn luyện kĩ năng trao đổi thảo luận thông qua phiếu học tập
Về tư duy và thái độ:
Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo cho HS thông qua các bài tập từ đơn giản đến phức tạp
Khả năng tư duy hợp lí và khả năng phân tích tổng hợp khi biến đổi các bài tập phức tạp
Trao đổi thảo luận nhóm nghiêm túc
Khi giải bài tập cần tính cẩn thận chính xác
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 
Giáo án, phiếu học tập 
Học sinh:
Học bài cũ và làm bài tập SGK
 III. PHƯƠNG PHÁP: 
Gợi mở, vấn đáp
Trao đổi thảo luận thông qua phiếu học tập
Phương pháp phân tích tổng hợp thông qua các bài tập phức tạp
IV. TIẾN TRÌNH: 
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: 
	Tính giá trị biểu thức: A = ; B = 
Bài mới
Hoạt động 1: Giúp học sinh nắm lại công thức về Lôgarit
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức lôgarit
HS tính giá trị A, B
HS
 - 
 - 
 - 
 - 
 - 
A = 
 = 
B = 
 = 
Hoạt động 2: Vận dụng công thức rèn luyện kĩ năng giải bài tập cơ bản cho HS
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
GV cho HS nhận dạng công thức và yêu cầu HS đưa ra cách giải
GV nhận xét và sửa chữa
GV cho HS làm phiếu học tập số 1
HS áp dụng công thức và trình bày lên bảng
HS trao đổi thảo luận nêu kết quả 
1) A = 
2) x = 512
3) x = 
Bài1
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 2
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 3: Rèn luyện khả năng tư duy của HS qua các bài tập nâng cao
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
GV cho HS nhắc lại tính chất của lũy thừa với số mũ thực
GV gọi HS trình bày cách giải
- a >1, 
- a < 1, 
HS trình bày lời giải
a) Đặt = , = 
Ta có 
Vậy > 
b) < 
Bài 3(4/68SGK)
So sánh 
 a) và 
 b) và 
GV gọi HS nhắc lại công thức đổi cơ số của lôgarit
GV yêu cầu HS tính theo C từ đó suy ra kết quả
GV cho HS trả lời phiếu học tập số 2 và nhận xét đánh giá 
HS 
HS áp dụng 
HS sinh trình bày lời giải lên bảng
Bài4(5b/SGK)
Cho C = . Tính theo C
Tacó 
Mà C = ==
Vậy = 
Củng cố:
	- Nhắc lại cách sử dụng công thức để tính giá trị biểu thức
	- So sánh hai lôgarit
Bài tập về nhà: 
	a) Tính B = 
	b) Cho = và = . Tính theo và 	
Rút kinh nghiệm
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Hµm sè mò. Hµm sè logarit.
So¹n ngµy: 2/11/08.
Môc tiªu.
KiÕn thøc:cñng cè kh¸i niÖm hµm sè luü thõa; c¸ch tÝnh ®¹o hµm cña hµm sè luü thõa. Cñng cè kh¸i niÖm logarit, c¸c tÝnh chÊt cña logarit.
Kü n¨ng: vËn dông c«ng thøc tÝnh ®¹o hµm cña hµm sè luü thõa; t×m tËp x¸c ®Þnh cña hµm sè, kh¶o s¸t hµm s«. biÕn ®æi logarit.
T­ duy, th¸i ®é: chñ ®éng tiÕp cËn kiÕn thøc, x©y dùng bµi häc.
ThiÕt bÞ.
GV: SGK, gi¸o ¸n, b¶ng, phÊn, tµi liÖu tham kh¶o.
HS: kiÕn thøc cò vÒ hµm luü thõa, vÒ logarit.
TiÕn tr×nh.
æn ®Þnh líp 
KiÓm tra bµi cò: nªu tÝnh chÊt cña luü thõa víi sè mò thùc, ®iÒu kiÖn cña c¬ sè?
Bµi míi. 
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
Ghi b¶ng.
GV nªu vÊn ®Ò vµ tæ chøc cho HS gi¶i to¸n, h­íng dÉn c¸c HS cßn yÕu kÜ n¨ng.
Hái: nªu c¸c b­íc kh¶o s¸t?
Nh¾c l¹i c¸ch vÏ ®å thÞ hµm trÞ tuyÖt ®èi.
HS tiÕp nhËn c¸c vÊn ®Ò, chñ ®äng tù gi¸c gi¶ c¸c bµi tËp nµy sau ®ã trao ®æi víi GV vÒ ph­¬ng gph¸op vµ kÕt qu¶.
HS kh¶o s¸t hµm sè.
HS nh¾c l¹i c¸ch vÏ ®å thÞ hµm trÞ tuyÖt ®èi vµ biÖn luËn sè giao ®iÓm ®Ó kÕt luËn nghiÖm.
Bµi 1. . T×m TX§ cña c¸c hµm sè sau?
Gîi ý – kÕt qu¶:
D = R\{1}.
D = (-∞;-1)È(2; + ∞)
Bµi 2. kh¶o s¸t hµm sè 
T×m m ®Ó pt cã hai ph©n biÖt nghiÖm.
Gîi ý – kÕt qu¶:
*®å thÞ
* ®å thÞ 
Dùa vµo ®å thÞ ta cã m > 0.
cñng cè – bµi tËp vÒ nhµ.
GV yªu cÇu HS vÒ häc l¹i c¸c b­íc kh¶o s¸t, tÝnh cgÊt ®Æc biÖt cña hµm sè luü thõa.
Bµi tËp: nghiªn cøu bµi logarit vµ gi¶i c¸c bµi tËp trong SBT.
L­u ý khi sö dông gi¸o ¸n.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Hµm sè mò. Hµm sè logarit.
So¹n ngµy: 8/11/08.
Môc tiªu.
KiÕn thøc:cñng cè kh¸i niÖm hµm sè luü thõa; Cñng cè kh¸i niÖm logarit, c¸c tÝnh chÊt cña logarit.
Kü n¨ng: vËn dông c«ng thøc biÕn ®æi logarit.
T­ duy, th¸i ®é: chñ ®éng tiÕp cËn kiÕn thøc, x©y dùng bµi häc.
ThiÕt bÞ.
GV: SGK, gi¸o ¸n, b¶ng, phÊn, tµi liÖu tham kh¶o.
HS: kiÕn thøc cò vÒ logarit.
TiÕn tr×nh.
æn ®Þnh líp 
KiÓm tra bµi cò: nªu tÝnh chÊt cña luü thõa víi sè mò thùc, ®iÒu kiÖn cña c¬ sè?
Bµi míi. 
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
Ghi b¶ng.
GV nªu vÊn ®Ò: 
Hh vËn dông c¸c c«ng thøc biÕn ®æi vµ c¸c c«ng thøc ®ái biÕn sè ®Ó tÝnh vµ so s¸nh.
Bµi 1. 
a. cho a = log220. tÝnh log405.
b. cho log23 = b. tÝnh log63; log872.
Bµi 2.
T×m x biÕt 
log8(x – 1) = log2(x – 1)2
logx(2x -1) = logx 3
log1/4(x2 – 2x + 3) < log1/2 x
h­íng dÉn – gi¶i:
bµi 2.
ó log2(x – 1)3 = log2(x – 1)2
ó2x – 1 = 3 vµ 1/2 < x ¹ 1 ó x = 2.
ó x2 – 2x + 3 > x vµ x > 0
Bµi 3. so s¸nh c¸c sè sau
log2/55/2 vµ log5/22/5.
Log1/39 vµ log31/9.
Loge vµ ln10.
KÕt qu¶:
hai sè b»ng nhau.
Hai sè b»ng nhau.
Ln10 nhá h¬n.
4. cñng cè vµ fh­íng d·n häc ë nhµ.
	GV chèt laÞ c¸c tÝnh chÊt vµ c«ng thøc biÕn ®æi cña logarit; h­íng dÊn HS nghhiªn cøu bµi hµm sè mò vµ hµm sè logarit.
IV. L­u ý khi sö dông gi¸o ¸n.
......................................................................................................................................................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TU CHON 12 CB.doc