Giáo án Giải tích 12 - Tiết 14 đến tiết 17

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 14 đến tiết 17

1.Kiến thức

HS nắm được:

Khái niệm đường tiệm cận của đồ thị hàm số.

Khái niệm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang và tiệm cận xiên.

2.Kĩ năng

Tìm được các đường tiệm cận của hàm số (nếu có)

Có thể tìm đường tiệm cận theo hai cách khác nhau.

 

doc 20 trang Người đăng haha99 Lượt xem 796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 14 đến tiết 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 
 Ngày soạn : 30 / 09 / 2009
 Tiết 14 Bài 4 đường tiệm cận
I.mục tiêu
1.Kiến thức
HS nắm được:
Khái niệm đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
Khái niệm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang và tiệm cận xiên.
2.Kĩ năng
Tìm được các đường tiệm cận của hàm số (nếu có)
Có thể tìm đường tiệm cận theo hai cách khác nhau.
3.Thái độ
Tự giác tích cực trong học tập
Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.
Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống.
II.chuẩn bị của gv và hs
1.Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở.
Chuẩn bị phấn màu và một số đồ dùng khác.
2.Chuẩn bị của HS
Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở bài trước.
Ôn tập kĩ bài 3 và phần giới hạn của hàm số.
III.phân phối thời lượng
Bài này chia làm 1 tiết:
IV.tiến trình dạy học
A.đặt vấn đề
Câu hỏi 1
Cho hàm số
Hãy tìm giới hạn của hàm số khi x dần ra vô cực.
Hãy tìm giới hạn của hàm số khi s dần tới 1.
Câu hỏi 2
Cho hàm số
Hãy tìm giới hạn của hàm số khi x dần tới 1.
b. bài mới
Hoạt động 1
I. Đường tiệm cận ngang
GV nêu các câu hỏi sau:
H1. Hãy nhắc lại khái niệm giới hạn của hàm số.
H2. Tìm giới hạn sau:
Câu a)
Câu b)
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Nhận xét đường thẳng x = 1 với đồ thị hàm số.
Câu hỏi 2
Nhận xét về đường thẳng y = - 1 với đồ thị hàm số.
Câu hỏi 3
Hai đường thẳng này có quan hệ gì với hai trục.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Đường thẳng x = 1 không cắt đồ thị hàm số, nhưng sát lại gần đồ thị ở vô cực.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Đường thẳng y = -1 không cắt đồ thị hàm số, nhưng sát lại gần đồ thị ở vô cực.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Một đường thẳng nằm ngang và một đường thẳng nằm dọc.
GV: Hai đường thẳng x = 1 và y = -1 la những đường tiệm cận củ đồ thị hàm số.
GV nêu định nghĩa:
L được gọi là giới hạn bên phải (giới hạn bên trái) của hàm số f(x) khi x a, nếu với mọi dãy số (xn), xn > a (xn < a) sao cho 
xn = a ta đều có f(xn) = L.
Kí hiệu L = f(x) ( l = f(x)).
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Khi x thì M và M’ qua hệ như thế nào?
Câu hỏi 2
Tìm giới hạn
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Khi x thì M M’
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
= = = 0.
GV nêu định nghĩa:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên một khoảng vô hạn( là khoảng dạng (a;+), (-; b) hoặc (-; + )). đường thẳng y = y0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thoả mãn:
f(x) = y0
f(x) = y0
 GV nêu một vài ví dụ tương tự ví dụ 2 trong SGK và nêu các câu hỏi sau:
H3. Khi nào thì đồ thị hàm số có tiệm cận ngang?
H4. Nêu cách tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Hoạt động 2
II. Đường tiệm cận đứng
GV đưa ra các câu hỏi sau:
H4. Phải chăng đồ thị của hàm số chỉ có tiệm cận ngang?
H5. Phải chăng đồ thị của hàm số có thể có tiệm cận đứng?
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Tính 
Câu hỏi 2
Nhận xét về khoảng cách MH
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
 = 0
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
MH = 0 khi x 0.
GV nêu định nghĩa:
đường thẳng x = x0 được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thoả mãn
f(x) = + ,f(x) = -
f(x) = -,f(x) = +
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Hãy tìm miền xác định của hàm số.
Câu hỏi 2
Tính 
Câu hỏi 3
Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Câu hỏi 4
Tìm 
Câu hỏi 5
Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Hàm số xác định với mọi x khác 2.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
= - .
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Đường thẳng x = - 2 là tiệm cận đứng của (C).
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
= 1
Gợi ý trả lời câu hỏi 5
Đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang của (C)
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Hãy tìm miền xác định của hàm số.
Câu hỏi 2
Tính 
Câu hỏi 3
Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Hàm số xác định với mọi x khác .
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
= +
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Đường thẳng x = là tiệm cận đứng của (C).
Hoạt động 3
V.củng cố
Một số câu hỏi củng cố:
Chọn đúng sai mà em cho là hợp lí:
H8. Hàm số y = luôn có chỉ có tiệm cận đứng.
(a) Đúng (b) Sai
H9. Hàm số y = luôn có chỉ có tiệm cận ngang.
(a) Đúng (b) Sai
H10. Hàm số y = luôn có cả tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.
(a) Đúng (b) Sai
Tóm tắt bài học
1. Cho hàm số y = f(x) xác định trên một khoảng vô hạn( là khoảng dạng (a;+), (-; b) hoặc (-; + )). đường thẳng y = y0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thoả mãn:
f(x) = y0
f(x) = y0
2. đường thẳng x = x0 được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thoả mãn
f(x) = + ,f(x) = -
f(x) = -,f(x) = +
Vi.hướng dẫn về nhà
Bài tập 1,2,3 (SGK )
Tuần 5 
 Ngày soạn : 30 / 09 / 2009
 Tiết 15 luyện tập
I.mục tiêu
1.Kiến thức
HS nắm được:
Khái niệm đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
Khái niệm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang và tiệm cận xiên.
2.Kĩ năng
Tìm được các đường tiệm cận của hàm số (nếu có)
Có thể tìm đường tiệm cận theo hai cách khác nhau.
3.Thái độ
Tự giác tích cực trong học tập
Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.
Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống.
II.chuẩn bị của gv và hs
1.Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở.
Chuẩn bị phấn màu và một số đồ dùng khác.
2.Chuẩn bị của HS
Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở bài trước.
III.phân phối thời lượng
 Bài này chia làm 1 tiết:
IV.tiến trình dạy học
A.đặt vấn đề
Câu hỏi 1
Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số : 
Câu hỏi 2
Cho hàm số
Hãy tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số :
b. bài mới
Hướng dẫn bài tập SGK
Bài 1. Hướng dẫn. Sử dụng trực tiếp định nghĩa tiệm cận của hàm số.
Câu a) 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Tìm tiệm cận đứng của hàm số.
Câu hỏi 2
Tìm tiệm cận ngang của hàm số 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
tiệm cận đứng x = 2
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Trục hoành là tiệm cận ngang.
Câu b) 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Tìm tiệm cận đứng của hàm số.
Câu hỏi 2
Tìm tiệm cận ngang của hàm số 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
tiệm cận đứng x = -1
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
 tiệm cận ngang x = -1
Câu c) 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Tìm tiệm cận đứng của hàm số.
Câu hỏi 2
Tìm tiệm cận ngang của hàm số 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
tiệm cận đứng x = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
tiệm cận ngang x = 
Câu d)
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Tìm tiệm cận đứng của hàm số.
Câu hỏi 2
Tìm tiệm cận ngang của hàm số 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
tiệm cận đứng x = 0
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Tiệm cận ngang x = 0
Bài 2. Hướng dẫn. Sử dụng trực tiếp định nghĩa tiệm cận của hàm số.
Câu a) 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Tìm tiệm cận đứng của hàm số.
Câu hỏi 2
Tìm tiệm cận ngang của hàm số 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
tiệm cận đứng x = 3 và x = -3
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Trục hoành là tiệm cận ngang.
Câu b) 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Tìm tiệm cận đứng của hàm số.
Câu hỏi 2
Tìm tiệm cận ngang của hàm số 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
tiệm cận đứng x = -1 và x = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
 tiệm cận ngang x = -
Câu c) 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Tìm tiệm cận đứng của hàm số.
Câu hỏi 2
Tìm tiệm cận ngang của hàm số 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
tiệm cận đứng x = -1
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Hàm số không có tiệm cận ngang 
Câu d)
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Tìm tiệm cận đứng của hàm số.
Câu hỏi 2
Tìm tiệm cận ngang của hàm số 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
tiệm cận đứng x = 1
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Tiệm cận ngang x = 0
V.củng cố 
Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Hãy điền đúng sai vào ô trống sau:
Câu 1. Cho hàm số y = x3 – 4x + 2
(a)Hàm số không có tiệm cận
(b) Hàm số có tiệm cận
(c) Hàm số có cả tiệm cận đứng và tiệm cận ngang
(d)Hàm số có cực đại và cực tiểu
Trả lời
(a)
(b)
(c)
(d)
Đ
S
S
Đ
Câu 2. Cho hàm số y = 
(a)Hàm số không có tiệm cận
(b) Hàm số có tiệm cận
(c) Hàm số có cả tiệm cận đứng và tiệm cận ngang
(d)Hàm số có cực đại và cực tiểu
Trả lời
(a)
(b)
(c)
(d)
S
S
Đ
S
Câu 3. Cho hàm số y = 
(a)Hàm số không có tiệm cận
(b) Hàm số có tiệm cận
(c) Hàm số có cả tiệm cận đứng và tiệm cận ngang
(d)Hàm số có cực đại và cực tiểu
Trả lời
(a)
(b)
(c)
(d)
Đ
S
Đ
S
Câu 4. Cho hàm số y = 
(a)Hàm số không có tiệm cận
(b) Hàm số có tiệm cận
(c) Hàm số có cả tiệm cận đứng và tiệm cận ngang
(d)Hàm số có cực đại và cực tiểu
Trả lời
(a)
(b)
(c)
(d)
S
Đ
S
S
Câu 5. Cho hàm số y = có tập xac định trên D
(a)Hàm số không có tiệm cận
(b) Hàm số có tiệm cận
(c) Hàm số có cả tiệm cận đứng và tiệm cận ngang
(d)Hàm số có cực đại và cực tiểu
Trả lời
(a)
(b)
(c)
(d)
Đ
S
Đ
S
Câu 6. Cho hàm số y = có tập xác định trên D
(a)Hàm số không có tiệm cận
(b) Hàm số có tiệm cận
(c) Hàm số có cả tiệm cận đứng và tiệm cận ngang
(d)Hàm số có cực đại và cực tiểu
Trả lời
(a)
(b)
(c)
(d)
S
Đ
Đ
S
VI .Hướng dẫn về nhà
Bài tập về nhà:
Hãy chọn khẳng định đúng trong các câu sau
Câu 7. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào không có tiệm cận đứng?
(a) y = 
(b) y = 
(c) y = 
(d) y = 
Trả lời: (c)
Câu 8. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào không có tiệm cận đứng?
(a) y = 
(b) y = 
(c) y = 
(d) y = 
Trả lời: (c)
Câu 9. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
(a) y = 
(b) y = 
(c) y = 
(d) y = 
Trả lời: (b)
Câu 10. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
(a) y = 
(b) y = 
(c) y = 
(d) y = 
Trả lời: (d)
Câu 11. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào có tiệm cận ngang mà không có tiệm cận đứng?
(a) y = 
(b) y = 
(c) y = 
(d) y = 
Trả lời: (c)
Câu 12. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào có tiệm cận ngang mà không có tiệm cận đứng?
(a) y = 
(b) y = 
(c) y = 
(d) y = 
Trả lời: (b)
Câu 13. Cho hàm số: y = . Số tiệm cận đứng của hàm số là:
(a) 1
(b)2
(c) 0
(d) 3
Trả lời: (b)
Câu 14. Cho hàm số: y = . Số tiệm cận ngang của hàm số là:
(a) 1
(b)2
(c) 0
(d) 3
Trả lời: (a)
Câu 15. Cho hàm số: y = . Số tiệm cận của hàm số là:
(a) 1
(b)2
(c) 0
(d) 3
Trả lời: (d)
Câu 16. Cho hàm số: y = . Số tiệm cận đứng của hàm số là:
(a) 1
(b)2
(c) 0
(d) 3
Trả lời: (b)
Câu 17. Cho hàm số: y = . Số tiệm cận ngang của hàm số là:
(a) 1
(b)2
(c) 0
(d) 3
Trả lời: (a)
Tuần 6 
 Ngày soạn : 11/ 10 / 2009
 Tiết 17 KIểM TRA
I.mục tiêu
1.Kiến thức
HS ôn tập :
Các kiến thức đã học về tính đơn điệu của hàm số, cực đại cực tiểu, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số, tiệm cận.
2.Kĩ năng
Tìm được khoảng đơn điệu , các đường tiệm cận ,GTLN, GTNN.
3.Thái độ
Tự giác tích cực trong học tập
Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.
Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống.
II.chuẩn bị của gv và hs
1.Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở.
2.Chuẩn bị của HS
Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở bài trước.
III.phân phối thời lượng
 Bài này chia làm 1 tiết:
IV.tiến trình dạy học
A.đặt vấn đề
Câu hỏi 1
Học sinh 1 Nêu cách xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên (a; b).
Câu hỏi 2
Học sinh 2 Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số y = 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1
1)	Hàm đa thức
GV: xét dấu y' đưa về tích
GV: C2: nguyên tắc các điểm tới hạn kề nhau
x
-Ơ
1/2
1
3/2
+Ơ
y'
+
0
-
-
0
+
y
1
7
HS: 1d) y = x4 - 2x2 + 3; y' = 4x3 - 4x 4x(x2 -1)
HS: 2c) y = 4x - 1 + ; 	Hàm phân thức
TXĐ: D= \{+1}
dấu y' là dấu 4(x-1)2 vì (x-1)2 > 0 " x ẻ D
Hoạt động2
GV: Cách giải: dùng quy tắc xét chiều biến thiên ị kết quả phù hợp với đề bài. Xét chiều biến thiên của các hàm số khác.
GV - HS nhận xét:
+)y' = 1 + cosx > 0 "x, xét y' = 0 Û x =
ĐL2 ị hàm số đồng biến trên 
+) y < (x2)'.e-x+x2-(e-x)' = 2x.e-x-x2.e-x = e-x(2x-x2)
e-x > 0 "x, dấu y' là dấu: 2x - x2
+) y = ; D = [0; 2]
x ẻ (0;2); ; 
HS3: CMR: y = đồng biến trên (-1; 1) và nghịch biến trên (-Ơ; -1); (1; +Ơ)
CMR: y = đồng biến trên (-Ơ; 1) (1; +Ơ)
HS1: y = x + sinx
HS2: y = x2.e-x
HS3: y = 
x
-Ơ
0
1
2
+Ơ
y'
+
0
-
y
0
1
0
GV-HS: y = x.lnx
TXĐ: D = 
y' = lnx + 1 không xét được dấu ị giải bất phương trình y' > 0; y' < 0
y' > 0 Û lnx > -1 Û lnx > ln Û x > > 0
y' < 0 Û lnx < -1 Û 0 < x < 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động3
Ví dụ: Đồ thị y - 2x + 2 + 
Có TCX là d: y = -2x + 2 
vì lim [f- (- 2x + 2)] = lim x đ Ơ 
b. Cách tìm a, b
a= lim x đ Ơ 	
b. lim x đ Ơ [f(x) = ax]
Giáo viên: Với các hàm số phân thức ta nêu đối giản biểu thức
f(x) = ax + b + ; 
U(x) có bậc nhỏ hơn v(x)
Û TCX là d: y = ax+b
Biểu thức: y = 	
	 y = 
Chú ý: Nếu a = lim x đ Ơ 	
	b = lim x đ + Ơ[f(x) - ax] 
HS: Chứng minh
Học sinh: Ví dụ
y = 
a. lim x đ Ơ 
b. y = 
TCX: y = 3x + 8
TCX: y = x - 1	
TCX: y = x -3
Hoạt động 4
Ví dụ 3: xác định TCX của y = 
Giáo viên - Học sinh: 
a = lim x đ Ơ 
phải xét x đ + Ơ, x đ - Ơ
Học sinh: 
Trường hợp 1: 
x đ +Ơ 	a = lim x đ Ơ 
b = lim (
Û y = x là TCX về bên phải 
Học sinh: 
Trường hợp 2: x đ - Ơ
V.củng cố 
Có 3 loại tiệm cận cách xác định: Tiệm cận xiên đối với hàm số dạng phân thức.
Giáo viên: Các nội dung xét từ đầu chương II phục vụ cho bài toán khảo sát thành và các bài toán liên.
Vi . Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững kiến thức đã học
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
Tuần 6 
 Ngày soạn : 17/10 / 2009
 Tiết 17 Kiểm tra 45 phút
I.mục tiêu
1.Kiến thức
Kiểm tra kiến thức :
Các kiến thức đã học về tính đơn điệu của hàm số, cực đại cực tiểu, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số, tiệm cận.
2.Kĩ năng
Tìm được khoảng đơn điệu , các đường tiệm cận ,GTLN, GTNN.
3.Thái độ
Tự giác tích cực trong học tập
Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.
Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống.
II.chuẩn bị của gv và hs
1.Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị bài kiểm tra.
2.Chuẩn bị của HS
Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở bài trước.
III.phân phối thời lượng
 Bài này chia làm 1 tiết:
IV.tiến trình dạy học
 Đề kiểm tra 
Đáp án :
Đề 001 
Câu 1 Chọn C Câu 2 chọn D Câu 3 chọn C
Đề 002
Câu 1 Chọn C Câu 2 chọn D Câu 3 chọn C
 Sở giáo dục - đào tạo hải dương
 Trung tâm gdtx tp hải dương
Họ tên :..................................................... Lớp ............
 ======@=======
 đề kiểm tra 
 Môn : Toán Thời gian :45 phút
 Khối 12 Mã đề 001
Điểm
Nhận xét
Hướng dẫn họcsinh:
Dùng bút chì phủ kín
 đáp án mà em chọn.
đề bài
I. Trắc nghiệm( 3 điểm)
TT
Câu hỏi
Đáp án
a
b
C
D
1
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến trên R.
A. y = tgx B. y = x4 + x2 + 1 C. y = x3 + 1	 D. y = .
o
o
o
o
2
Hàm số : y = -3x4 + 4x3 có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?
A. 2	 B. 0	 C. +Ơ	 D. Một kết quả khác.
o
o
o
o
3
Hàm số: f(x) = có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0	 B. 1	 C. 2 	 D. 3.
o
o
o
o
II. Tự luận ( 7 điểm)
 Cho hàm số : y = x3 - (m-1)x2 + 3mx + 3m + 4. 
a. Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn [-1;3] khi m = 2.
b.Tìm m để đồ thị hàm số có điểm cực trị.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Sở giáo dục - đào tạo hải dương
 Trung tâm gdtx tp hải dương
Họ tên :..................................................... Lớp ............
 ======@=======
 đề kiểm tra 
 Môn : Toán Thời gian :45 phút
 Khối 12 Mã đề 002
Điểm
Nhận xét
Hướng dẫn họcsinh:
Dùng bút chì phủ kín
 đáp án mà em chọn.
đề bài
I. Trắc nghiệm( 3 điểm)
TT
Câu hỏi
Đáp án
a
b
C
D
1
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào nghịch biến trên R.
A. y = tgx B. y = x4 + x2 + 1 C. y = -x3 + 1	 D. y = .
o
o
o
o
2
Hàm số : y = -3x4 + 4x3 có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?
A. 2	 B. 0	 C. +Ơ	 D. Một kết quả khác.
o
o
o
o
3
Hàm số: y = f(x) = có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0	 B. 1	 C. 2 	 D. 3.
o
o
o
o
II. Tự luận ( 7 điểm )
 Cho hàm số : y = x3 - (m-1)x2 + 3mx + 3m + 4. 
a. Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn [-1;3] khi m =1.
b.Tìm m để đồ thị hàm số có điểm cực trị.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5 + 6Chuan.doc