Giáo án Địa lí 6 tiết 9: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả

Giáo án Địa lí 6 tiết 9: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả

Tiết 9- Bài 7

Sự vận động tự quay quanh trục

của Trái Đất và các hệ quả.

I. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức:

 - Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục của trái Đất : hướng, thời gian, và tính chÊt của chuyển động.

+ Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liên hai cực và nghiêng 66o33' trên mặt phảng quỹ đạo.

+ Hướng tự quay : từ Tây sang Đông

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 6 tiết 9: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng
Tiết 9- Bài 7
Sự vận động tự quay quanh trục 
của Trái Đất và các hệ quả. 
I. Mục tiêu bài học : 
1. Kiến thức: 
 - Trỡnh bày được chuyển động tự quay quanh trục của trỏi Đất : hướng, thời gian, và tớnh chất của chuyển động.
+ Trỏi Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liờn hai cực và nghiờng 66o33' trờn mặt phảng quỹ đạo.
+ Hướng tự quay : từ Tõy sang Đụng
+ Thời gian tự quay một vũng quanh trục là 24 giờ (một ngày đờm).Vỡ vậy, bề mỏt Trỏi Đất được chia ra thành 24 khu vực giờ.
- Trỡnh bày được hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
+ Hiện tượng ngày, đờm kế tiếp nhau ở khỏp mọi nơi trờn Trỏi Đất.
 	+ Sư chuyển động lệch hướng của cỏc vật thể ớ nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trờn bề mạt Trỏi Đất.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng hỡnh vẽ để mụ tả chuyển động tự quay quanh trục của Trỏi Đất 
- Dựa vào hỡnh vẽ mũ tả hướng chuyển động tự quay, sự lệch hướng chuyển động của cỏc vật thể trờn bề mặt Trỏi Đất.
3. Thái độ:
 	- Có ý thức học tập , nghiên cứu về Trái Đất.
II. chuẩn bị của thầy và trò:
1. GV: - Quả địa cầu.
2. HS: - Nghiên cứu trớc nội dung của bài. 
III. Hoạt động của thầy và trò:
1. Kiểm tra 
Sĩ số:
Bài cũ: Không
2. Bài mới:
Hoạt động của hầy và trò
Nội dung 
* GV: giới thiệu bài (1’) (Theo SGK)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu về: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đấ ( 16')
- GV: giới thiệu quả địa cầu, là mô hình thu nhỏ của Trái Đất...,độ nghiêng của trục nối 2 đầu.
*Lưu ý: Thực tế trục Trái Đất chỉ là 
tưởng tượng nối 2 đầu cực và nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo 66033’’. Trục nghiêng là trục tự quay. 
- GV: Yêu cầu HS quan sát H19, cho biết: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?
=> HS trình bày,nhận xét.
- GV: Đánh giá, bổ sung và chuẩn KT.
- GV: Cho 2 HS lần lượt lên thực hành quay quả địa cầu theo hướng từ tây sang đông như H19 SGK.
- GV: Thời gian quay quanh trục của Trái Đất được một vòng là một ngày đêm.
 ? Một ngày đêm được quy ước là bao nhiêu giờ?
? Tính tốc độ góc tự quay quanh trục của Trái Đất.
( 3600:24=150/h->60':150= 4'/độ).
 - GV: Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết: cùng một lúc trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?
=> HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung: Cùng một lúc trên Trái Đất có 24 giờ khác nhau và được chia làm 24 khu vực giờ (24 múi giờ)
 - H? Mỗi khu vực giờ chênh nhau bao nhiêu giờ? Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến?
=> HS: trình bày.
- GV: nhận xét, kết luận:
 ( 360:4=15 kinh tuyến)
 - GV: Cho HS đọc thông tin SGK và cho biết: Để tiện tính giờ trên toàn thế giới, người ta đã làm thế nào?
=> HS: Trao đổi, trình bày.
- GV: Nhận xét, kết luận:
- H? Sự phân chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ có ý nghĩa gì?
=> HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV: Đánh giá, bổ sung: Mỗi khu vực có một giờ riêng thống nhất trong khu vực đó.
- GV: Yêu cầu HS dựa vào H20 SGK, cho biết: Từ khu vực giờ gốc về phía đông, thứ tự các múi giờ được tính như thế nào?
=> HS: Trình bày, nhận xét.
- GV: Nhận xét, bổ sung.
? Giờ phía đông và giờ phía tây có sự chênh lệch nhau như thế nào? 
- H? Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì nước ta là mấy giờ? Và sớm hơn múi giờ gốc mấy giờ?
=> HS: Trình bày.
- GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Để tránh nhầm lẫn có quy ước trên đường GTQT: Đường đổi ngày quốc tế.
GV: Giới thiệu cho hs đường đổi ngày quốc tế trên quả Địa cầu, bản đồ thế giới.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu về: Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:(22')
- GV: Dùng quả địa cầu và ngọn nến minh họa hiện tượng ngày đêm.
=> HS nhận xét: diện tích được chiếu sáng và diện tích không được chiếu sáng của quả địa cầu?
=> HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung.
- GV: đẩy quả địa cầu quay từ tây sang đông và cho HS nhận xét hiện tượng ngày đêm ở khắp nơi trên quả địa cầu.
=> HS nhậ xét, GV kết luận.
 - ý nghĩa của vận động tự qay của Trái Đất?
 - HS: trình bày, bổ sung.
 GV: nhận xét, bổ sung.
 - H? tại sao hằng ngày, chúng ta thấy Mặt Trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từ đông sang tây?
=> HS: Trao đổi, trả lời.
- GV: nhận xét, bổ sung.
(HS đọc bài đọc thêm trang 24)
- GV: cho HS quan sát H22 SGK, cho biết ở Bắc bán cầu các vật chuyển động theo hướng từ P đến N và từ 0 đến S bị lệch hướng về phía bên trái hay bên phải?
=> HS trả lời, GV nhận xét, kết luận.
- GV: Mở rộng: Hiện lệch hướng trên đúng cả với các vật ở thể rắn, lỏng và khí. Cụ thể trong địa lý là hướng chuyển động của các dòng sông và của các loại gió thổi thường xuyên.
 1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
- Trỏi Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liờn hai cực và nghiờng 66033' trờn mặt phảng quỹ đạo.
 - Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất từ tây sang đông.
 - Thời gian quay quanh trục của Trái Đất 1 vòng là 24 giờ (một ngày đêm).
 - Chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ riêng. Đó là giờ khu vực.
 - Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa là khu vực giờ gốc và đánh số 0. (giờ Mặt Trời hay giờ quốc tế)
 - Phía đông có giờ sớm hơn phía tây.
- Kinh tuyến 1800 là đường đổi ngày quốc tế.
2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
a. Hiện tượng ngày và đêm.
 - Mặt Trời chiếu sáng được một nửa Trái Đất. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm.
 - Trái Đất quay từ tây sang đông nên khắp nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
b. Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất: 
- Nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động, thì các vật chuyển động ở nửa cầu Bắc sẽ lệch sang tay phải, còn ở nửa cầu Nam sẽ lệch sang tay trái.
3. Củng cố: (4')
 - GV: Tổ chức cho HS làm bài tập: Dựa vào H20 hãy tính giờ của Nhật Bản (Tôkiô); Mĩ (Niu joóc); Pháp (Pa- ri); ấn độ (Niu đê li). Nếu giờ gốc là 7 giờ; 20 giờ.
 - 2 HS nhắc lại hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
4. Hướng dẫn về nhà:(2')
 - Học bài theo SGK, trả lời các câu hỏi cuối bài.
 - Làm bài tập 7 trong tập bản đồ địa lí 6.
 - Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi bài 8 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docdia li 6- tiet 9.doc