Đề đề xuất Môn : Lịch sử

Đề đề xuất Môn : Lịch sử

Câu 1. Tổ chức xã hội đầu tiên của loại người là:

 a. Chế độ mẫu hệ b. Bộ lạc

 c. Bầy người nguyên thuỷ d. Thị tộc

Câu 2. “Nguyên tắc vàng” trong xãhội nguyên thuỷ là:

 a. Mọi người phải cùng nhau lao động để kiếm sống.

 b. Sự công bằng và bình đẳng , mọi người cùng làm và hưởng thụ như nhau .

 c. Làm việc chung , ăn chung , mọi của cải sinh hoạt đều là của chung .

 d. Có sự phân biệt giàu nghèo sâu sắc , bắt đầu có sự xuất hiện giai cấp .

Câu 3. Nguồn gốc sâu xa nhất dẫn đến chế độ tư hữu xuất hiện là :

 a. Sản phẩm thừa thường xuyên .

 b. Một số người có chức vụ chiếm đoạt của cải làm của riêng.

 c. Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế gia đình mẫu hệ .

 d. Công cụ bằng kimloại xuất hiện.

Câu 4. Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời trong khoãng thời gian nào ?

 a. Thiên niên kỷ V – IV TCN ( trước công nguyên).

 b. Thiên niên kỷ III TCN.

 c. Thiên niên kỷ IV – III TCN .

 d. Thiên niên kỷ I TCN

 

doc 6 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1118Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề đề xuất Môn : Lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK Giáo viên : Nguyễn Đình Quỳnh
 Trường TH-BCDTNT Tây Nguyên	 Môn : Lịch Sử
ĐỀ ĐỀ XUẤT
Câu 1. Tổ chức xã hội đầu tiên của loại người là:
 a. Chế độ mẫu hệ b. Bộ lạc
 c. Bầy người nguyên thuỷ d. Thị tộc 
Câu 2. “Nguyên tắc vàng” trong xãhội nguyên thuỷ là:
 a. Mọi người phải cùng nhau lao động để kiếm sống.
 b. Sự công bằng và bình đẳng , mọi người cùng làm và hưởng thụ như nhau .
 c. Làm việc chung , ăn chung , mọi của cải sinh hoạt đều là của chung .
 d. Có sự phân biệt giàu nghèo sâu sắc , bắt đầu có sự xuất hiện giai cấp .
Câu 3. Nguồn gốc sâu xa nhất dẫn đến chế độ tư hữu xuất hiện là :
 a. Sản phẩm thừa thường xuyên .
 b. Một số người có chức vụ chiếm đoạt của cải làm của riêng.
 c. Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế gia đình mẫu hệ .
 d. Công cụ bằng kimloại xuất hiện.
Câu 4. Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời trong khoãng thời gian nào ?
 a. Thiên niên kỷ V – IV TCN ( trước công nguyên).
 b. Thiên niên kỷ III TCN.
 c. Thiên niên kỷ IV – III TCN .
 d. Thiên niên kỷ I TCN 
Câu 5. Ngành kinh tế chính của cư dân các quốc gia cổ đại phương Đông là :
 a. Thương nghiệp c. Thủ công nghiệp 
 b. Nông nghiệp d. Công nghiệp 
Câu 6. Công việc quan trọng làm cư dân gắn bó , liên kết trong tổ chức xã hội của các quốc gia cổ đại phương Đông là :
 a.Chống ngoại xâm c. Trị thuỷ 
 b. Luyện kim d. Làm nông nghiệp 
Câu 7. Lực lượng lao động chính ở các quốc gia cổ đại phương Đông là :
 a. Nông nô c. Nông dân lĩnh canh 
 b. Nô lệ d. Nông dân công xã 
Câu 8. Tính chất của nhà nước cổ đại phương Đông là :
 a. Độc tài quân sự c. Dân chủ chủ nô 
 b. Dân chủ nhân dân d. Chuyên chế cổ đaị.
Câu 9. Người Lưỡng Hà giỏi về số học là do :
 a. Đi biển c. Buôn bán 
 b. Làm nông nghiệp d. Xây dựng các công trình 
Câu 10. Ở các quốc gia cổ đại phương Tây ngành kinh tế nào phát triển mạnh nhất ?
 a. Nông nghiệp 	 c. Hàng hải , ngư nghiệp và thương nghiệp 
 b. Thủ công nghiệp	 d. Chăn nuôi 
Câu 11. Đầu TNK ( Thiên niên kỷ ) I TCN cư dân Địa Trung Hải đã biết dùng ?
 a. Chế tạo công cụ bằng đồng	 c. Chế tạo công cụ bằng sắt 
 b. Công cụ bằng đá là chủ yếu 	 d. Sử dụng cung tên 
Câu 12. Thị quốc Địa Trung Hải còn gọi là :
 a. Quốc gia thành thị 	 c. Quốc gia thành bang 
 b. Lãnh địa 	 d. Câu a, c đúng 
Câu 13. Ở các quốc gia cổ đại phương Tây điều người dân không chấp nhận là :
 a. Chế độ độc tài quân sự 	 c. Chuyên chế cổ đại 
 b. Có vua 	 d. Thể chế dân chủ 
Câu 14. Thành tựu văn hoá có ý nghĩa nhất của các quốc gia cổ đại là :
 a. Kiến trúc	 c. Toán học 
 b. Chử viết 	 d. Thiên văn học 
Câu 15. Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập vào năm :
 a. Năm 121TCN 	c. Năm 221
 b. Năm 222 TCN 	d. Năm 221 TCN 
Câu 16 . Thế nào là chế độ quân điền ( thời Đường ) ?
a. Chia đều ruộng đất cho nhân dân .
b. Chia ruộng đất cho quan lại , quý tộc .
c. Lấy ruộng đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân 
d. Khuyến khích khai hoang 
Câu 17. Đời Đường quan lại được tuyển chọn từ :
 a. Thi cử 	 c. Con em quan lại quý tộc 
 b. Tiến cử	 d. Ở các địa phương đề đạt lên 
Câu 18. Mầm móng Quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc vào thời nhà:
a. Thời Minh 	c. Thời Thanh 
b. Thời Đường 	d. Thời Tần 
Câu 19. Chính sách ngoại thương của nhà Thanh là :
a. Mở cửa giao lưu buôn bán 
b. Đóng cửa với các quốc gia lân cận và mở cửa cho phương Tây 
c. Bế quan toả cảng 
d. Cả 3 đều sai 
Câu 20 . Hệ tư tưởng giữ vị trí độc tôn trong xã hội phong kiến Trung Quốc là :
a. Phập giáo 	c. Thiên chúa giáo 
b. Đạo giáo 	d. Nho giáo 
Câu 21. Sau khi vua A-sô ca mất , đất nước Aán độ : 
a. Phát triển phồn thịnh 	c. Bước vào thời kỳ khủng hoảng chia rẽ kéo dài 
b. Bị người A-rập xâm lược	d. Đất nước được thống nhất 
Câu 22. Văn hoá Aán độ ảnh hưởng mạnh mẽ nhất ở :
a. Trung quốc 	c. Mông cổ 
b. A- rập 	d.Đông Nam Á 
Câu 23. Gọi là Vương triều Đê-li vì :
A. Ông vua đầu tiên có tên là Đê- li.
b. Đê-li là tên của một vị thánh .
c. Vua đóng đô ở Đê- li , một thành phố ở Bắc Aán 
d. Cả 3 đều sai .
Câu 24. Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu quốc gia ?
a. 10 quốc gia 	c. 11 quốc gia 
b. 12 quốc gia	 d. 13 quốc gia 
Câu 25. Ngành kinh tế đóng vai trò chủ đạo của các quốc gia Đông Nam Á cổ đại là :
a. Chăn nuôi 	c. Thủ công nghiệp 
b. Thương nghiệp 	 d. Trồng lúa nước 
Câu 26. Các quốc gia cổ đại Đông Nam Á được hình thành trên cơ sở :
a. Nhu cầu trị thuỷ các dòng sông 	c. Sự phát triển kinh tế 
b. Tác động của văn hoá Aán độ 	d. Tất cả đều đúng
Câu 27. Yếu tố quyết định các quốc gia phong kiến Đông Nam Á sụp đổ là :
 a. Chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm nhập
b. Các quốc gia xung đột với nhau 
c. Sự phân biệt tôn giáo , chia rẽ các tộc người .
d. Chính quyền trung ương thối nát
Câu 28. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 3 nước Đông Dương rơi vào tay :
a. Pháp	 c. Đức 
b. Anh 	 d. Mỹ
Câu 29. Tộc người chiếm đa số ở Căm –pu – chia là :
a. Cham pa 	c. Khơ me 
b. Lào Thơng 	d. Thái
Câu 30. Biểu hiện của sự phát triển đỉnh cao trong thời kỳ Aêng co là :
a. Cư dân chỉ sống bằng nghề nông 
b. Kinh tế phát triển , xã hội ổn định , xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn
c. Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài .
d. Câu b, c đúng 
Câu 31.Chủ nhân đầu tiên của đất nước Lào là người :
a. Lào Lùm 	c. Lào Thơng 
b. Lào Xạng	d. Thái 
Câu 32. Giai đoạn thịnh vượng nhất của Vương quốc Lan Xang là :
a. Thế kỷ XVII – XVIII c. Thế kỷ XV – XVII 
b. Thế kỷ XV – XVII d. Thế kỷ XVI 
Câu 33. Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kỳ phong kiến phân quyền ở Tây Aâu được gọi là :
a. Trang trại	 c. Các hợp tác xã 
b. Lãnh địa phong kiến 	 d. Lãnh chúa và nông nô 
 Câu 34. Hai giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến Tây Aâu là :
a. Địa chủ và nông dân 	c. Chủ nô và nô lệ 
b. Quý tộc và nông nô 	d. Lãnh chúa và nông nô 
Câu 35. Tính chất của nền kinh tế lãnh địa phong kiến Tây Aâu là :
a.Mở cửa trao đổi với bên ngoài 	c. Kinh tế hàng hoá 
b. Mang tích chất tự nhiên , tự cung, tự cấp 	d. Tất cả đều sai 
Câu 36 . Nông nô, thợ thủ công thoát khởi sự lệ thuộc vào lãnh chúa bằng cách :
a. Bỏ trốn khởi lãnh địa 	c. Khỡi nghĩa lật đổ lãnh chúa 
b. Dùng tiền chuộc lại thân phận	d. Câu a, b đúng 
Câu 37. Hình thức sản xuất mới thay thế cho các phường hội ở đầu thế kỷ XVI là :
a. Thương điếm 	c. Xưởng thủ công 
b. Công trường thủ công 	d. Tất cả đều sai 
Câu 38. Đầu thế kỷ XVI hai giai cấp mới ra đời là :
Trí thức và công nhân 	c. Tư sản và vô sản 
Công nhân và nông dân 	d. Quý tộc và nông nô. 
Câu 39. Mục đích của Phong trào văn hoá phục hưng là:
 a.Phục hưng nền văn hoá phong kiến 
 	b. Khôi phục tinh hoa văn hoá Hy – La cổ đại 
 	c. Xây dựng nền văn hoá mới cho gia cấp tư sản 
d. Câu b, c đúng 
Câu 40. Cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến diễn ra trên lĩnh vực :
Kinh tế 	c. Chính trị
b. Văn hoá , tư tưởng 	d. Tất cả đều sai
ĐÁP ÁN
Câu
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
A
B
B
B
C
C
C
C
C
B
B
C
C
D
D
D
D
D
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
A
A
B
B
B
B
C
C
C
C
C
C
D
D
D
D
D
D
D

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Su10ch_hk1_BCTN.doc