Giáo án dạy tăng buổi môn Ngữ văn 9

Giáo án dạy tăng buổi môn Ngữ văn 9

Ngày thực hiện:

 CÁCH VIẾT MỞ BÀI MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN HAY

I/ Cách viết phần mở bài:

1. Mục đích :

 Mục đích của phần mở bài là nhằm giới thiệu vấn đề mà mình sẽ viết, sẽ trao đổi, bàn bạc trong bài. Vì thế, khi viết Mở bài thưc chất là trả lời câu hỏi : Anh (chị ) định viết, định bàn bạc vấn đề gì ? Các cách mở bài dễ viết nhất :

 a. Mở bài trực tiếp : Tức là trả lời thẳng vào việc đó.

 Vớ dụ : Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.

 Mở bài trực tiếp : Nói đến Chính Hữu không thể khong nói đến bài thơ “Đồng chí”.Bài thơ như một điểm sáng trong tập “Đầu súng trăng treo”- tập thơ viết về đề tài người lính của ông.

 

doc 25 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 3312Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tăng buổi môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án dạy tăng buổi môn Ngữ văn 9
Ngày thực hiện:
 Cách viết Mở bài một bài văn nghị luận hay
I/ Cách viết phần mở bài:
Mục đích :
 Mục đích của phần mở bài là nhằm giới thiệu vấn đề mà mình sẽ viết, sẽ trao đổi, bàn bạc trong bài. Vì thế, khi viết Mở bài thưc chất là trả lời câu hỏi : Anh (chị ) định viết, định bàn bạc vấn đề gì ? Các cách mở bài dễ viết nhất :
 a. Mở bài trực tiếp : Tức là trả lời thẳng vào việc đó.
 Vớ dụ : Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
 Mở bài trực tiếp : Nói đến Chính Hữu không thể khong nói đến bài thơ “Đồng chí”.Bài thơ như một điểm sáng trong tập “Đầu súng trăng treo”- tập thơ viết về đề tài người lính của ông.
 b. Mở bài gián tiếp: Tức là dẫn ra một ý khác có liên quan gần gũi, sau đó, nêu vấn đề sẽ bàn trong bài. Để bài viết có không khí tự nhiên và có chất văn, người ta thường mở bài theo kiểu gián tiếp. Có nhiều cách mở bài gián tiếp này nhưng tựu trung có 4 cách cơ bản:
 Cách 1: Diễn dịch (suy diễn )
 Cách 2: Quy nạp
 Cách 3: Tương liên (tương đồng )
 Cách 4: Tương phản (đối lập )
 Dù viết mở bài gián tiếp theo cách nào thì trong đó cũng cần làm rõ 3 vấn đề:
 1. Nêu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm, xuất xứ.
 Mở bài 2. Nêu vấn đề (dựa vào gợi ý ở đề bài ) 
 3. Nêu cảm nhận của mình về vấn đề.
Một số vấn đề cần tránh :
Tránh dẫn dắt vòng vo quá xa mãi mới gắn được vào việc nêu vấn đề.
Tránh ý dẫn dắt không liên quan gì đến vấn đề sẽ nêu.
Tránh nêu vấn đề quá dài dòng, chi tiết, có gì nói hết luôn rồi thân bài lại lặp lại những điều đã nói ở phần Mở bài
Một mở bài hay cần phải :
Ngắn gọn: Dẫn dắt thường vài ba câu, nêu vấn đề một vài câu và giới hạn vấn đề một câu.
Đầy đủ: (đủ 3 vấn đề )
Độc đáo : gây được sự chú ý của người đọc.
Tự nhiên :Giản dị, tự nhiên, tránh vụng vềgượng ép tránh gây cho người đọc khó chịu bởi sự giả tạo.
II. Một số Mở bài tham khảo :
 Đề :Cảm nhận về bức tranh xuân trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân”.
Mb 1: Thời gian vẫn trôi đi và bốn mùa luôn luân chuyển. Con người chỉ xuất hiện một lần trong đời và cũng chỉ một lần ra đi mãi mãi vào cõi vĩnh hằng. Nhưng những gì là thơ, là văn, là nghệ thuật đích thựcthì vẫn còn mãi mãi với thời gian. Truyện Kiều của Nguyễn Du là một tác phẩm nghệ thuật như thế, đặc biệt là đoạn thơ viết về Cảnh ngày xuân – một mùa xuân mới mẻ, tinh khôi và giàu sức sống.
Đề : Cảm nhận về người lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
Mb 2 : Có những tác phẩm đọc xong, gấp sách lại là ta quên ngay, cho đến lúc xem lại ta mới chợt nhớ là mình đã đọc rồi. Nhưng cũng có những cuốn sách như dòng sông chảy qua tâm hồn ta để lại những ấn tượng chạm khắc trong tâm khảm.“Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là một tác phẩm như thế. Nhà thơ Phạm Tiến Duật đã xây dựng một tượng đài bằng thơ về người chiến sĩ hồn nhiên, ngang tàng và ngạo nghễ thời đại chống Mĩ.
Đề : Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
Mb 3 : 
 Chàng Huy Cận khi xưa hay sầu lắm
 Nỗi nhớ thương không biết đã tan chưa?
 (Mai sau)
 Trước cách mạng tháng Tám, thơ Huy Cận thường u sầu ảo não. Nhưng từ khi cách mạng tháng Tám thành công đã tiếp thêm cho thơ ông một luồng sinh khí mới, những trang thơ dạt dào niềm vui khi viết về cuộc sống mới, con người mới. Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” là một tác phẩm mang cảm xúc như thế. Nó đã ghi lại hành trình đẹp đẽ của đoàn thuyền: ra khơi lúc hoàng hôn, đánh cá lúc trăng lên và trở về lúc bình minh. Nhưng có lẽ khung cảnh đẹp đẽ và hùng vĩ nhất là lúc đoàn thuyền ra khơi được thể hiện rõ trong khổ thơ đầu.
Đề : Phân tích nhân vật Chí Phèo trong bài thơ cùng tên của Nam Cao.
Mb 4 : Khi “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố và “Bước đường cùng” của Nguyễn Công Hoan ra đời, tôi chắc ít ai nghĩ rằng, thân phận người nông dân dưới ách đế quốc phong kiến lại có thể có một nỗi khổ nào hơn những nỗi khổ của chị Dậu, anh Pha. Nhưng khi Chí Phèo bước ra từ những trang sách của Nam cao, thì người ta mới nhận ra rằng đây là hiện thân đầy đủ những gì gọi là khốn khổ, tủi nhục nhất của người dân cùng ở một nước thuộc địa.
Bài tập : Cảm nhận về nhân vật Vũ Nương trong t/p “Chuyện người con gái Nam Xương”
Mở bài 1: Thuý Kiều là nhân vật chính trong tác phẩm "Truyện Kiều" của Nguyễn Du. Người đọc có thể cảm nhận được một phần số phận của nhân vật qua các đoạn trích học trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9. Đó là các đoạn trích "Chị em Thuý Kiều"; "Mã Giám Sinh mua Kiều" và "Kiều ở lầu Ngưng Bích". 
Mở bài 2: Nguyễn Thành Long là một cây bút chuyên về truyện ngắn. Ông đã rất thành công ở các tác phẩm khai thác đề tài về những con người lao động mới trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông là truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa". Tác phẩm không chỉ vẽ ra một bức tranh thiên nhiên đẹp và thơ mộng mà còn là lời ca ngợi những con người đang ngày đêm miệt mài lao động cống hiến cho Tổ quốc. 
=> Đây là cách mở bài gián tiếp: Khái quát sự nghiệp sáng tác của tác giả đến tác phẩm cụ thể. 
Mở bài 3: 
Được xây dựng theo một cốt truyện dân gian "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ có thể coi là một tác phẩm hay nhất trong cuốn "Truyền kỳ mạn lục". Nhân vật chính của tác phẩm là Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) - một người con gái quê ở Nam Xương đẹp người đẹp nết. Không chỉ có vậy, khi nhắc đến nhân vật này người đọc không thể quên được nỗi oan khổ vô bờ mà nàng phải chịu vì người chồng đa nghi thô bạo. 
=> Đây là cách mở bài gián tiếp: Dẫn dắt vấn đề kèm theo sự đánh giá của người viết. 
4.Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Nguyễn Duy nổi tiếng với các bài thơ như : “Tre Việt Nam”, “Hơi ấm ổ rơm”, ... Hiện nay, Nguyễn Duy vẫn tiếp tục sáng tác, ông viết đều những bài thơ tài hoa, đậm chất suy tư. “ánh trăng” (1978) là một trong những bài thơ của Nguyễn Duy được nhiều người ưa thích bởi tình cảm chân thành, sâu sắc, tứ thơ bất ngờ, mới lạ :
 5, Có một nhà văn đã nói rằng : "Không có câu chuyện cổ tích nào đẹp bằng chính cuộc sống viết ra". Cuộc chiến tranh chống Mĩ của dân tộc ta với biết bao câu chuyện đã trở thành huyền thoại được các nhà văn ghi lại như những câu chuyện cổ tích hiện đại. Trong số ấy phải kể đến "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng. Nhân vật cô bé Thu tám tuổi có một tình yêu cha đằm thắm, kì lạ, tiêu biểu cho những điều kì diệu mà những con người Việt Nam đã viết nên.
 6.“Trong cái im lặng của Sa Pa [...], Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta chỉ nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước”. Có những người làm việc và lo nghĩ cho đất nước, đó là những con người lao động thầm lặng, hi sinh hạnh phúc cá nhân, tìm hạnh phúc trong lao động. Nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) là một bức chân dung kí hoạ đẹp đẽ về con người này.
7.Cuộc kháng chiến đã qua đi, người lính trong chiến tranh giờ đây đã về với cuộc sống hàng ngày. Tưởng như sự bận rộn hôm nay sẽ khiến người ta quên lãng quá khứ. Nhưng có một lúc nào đó trong đời thường những kỉ niệm chiến tranh lại như những thước phim quay chậm hiện về. Nguyễn Duy gửi tới bạn đọc thi phẩm “ánh trăng” cũng chính là gửi tới bạn đọc thông điệp : Không nên sống vô tình, phải biết thủy chung nghĩa tình cùng quá khứ.
8.Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết : 
Ta đi trọn kiếp con người
Vẫn chưa đi hết những lời mẹ ru
Lời ru của mẹ chính là nguồn năng lượng tinh thần để giúp mỗi chúng ta trưởng thành nên người. Bởi thế cảm xúc về lời ru của mẹ đã đi vào nghệ thuật và thơ ca. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cũng xuất phát từ truyền thống này nhưng có sự sáng tạo rất mới với Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
 9.Đọc “Bếp lửa” của Bằng Việt tôi đã mường tượng ra một chàng trai trẻ trong cái giá lạnh của mùa đông Ki-ép ở đất nước U-crai-na xa xôi đương cặm cụi sưởi ấm những nguồn thương qua từng chữ, từng câu mà được thắp lên ngọn lửa đượm đà của một thời thơ ấu đẹp đẽ sống bên người bà yêu dấu...Đến nay đã hơn bốn thập kỉ kể từ khi bài thơ ra đời, ta thực khó rõ đã có bao nhiêu trái tim rung cảm mỗi khi đến với “Bếp lửa”. Chỉ biết đằng sau mạch cảm xúc dạt dào của hoài niệm kia sẽ là gì nếu không phải một tình lan tỏa với cái nóng, cái nồng đượm của “Bếp lửa quê nhà”, với sự ấm áp, ấp iu của “ngọn lửa tình người”.
 10. Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận là một "bài thơ cuộc đời". Bài thơ được sáng tác năm 1958 nhân một chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Hòn Gai, Cẩm Phả. Thông qua một đêm đánh cá của đoàn thuyền lớn trên biển, tác giả ca ngợi kiểu lao động mới mẻ của người lao động tràn đầy lạc quan tin tưởng, làm chủ thiên nhiên, biển cả bao la. Qua bài thơ ta cảm nhận được không khí lao động khẩn trương, hăng say, nhộn nhịp của miền Bắc thời kì xây dựng CNXH.
 11. Phạm Tiến Duật là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ những năm kháng chiến chống Mĩ. Bản thân là anh bộ đội Trường Sơn, tác giả cảm thông và hiểu rõ tâm tình người lính, nhất là người chiến sĩ vận tải dọc Trường Sơn chở vũ khí, quân trang từ hậu phương lớn ra tiền tuyến lớn. Cùng với thế hệ thanh niên hăng hái "Xẻ dọc trường sơn đi cứu nước / Mà lòng phơi phới dậy tương lai" Phạm Tiến Duật mang niềm vui hăm hở của tuổi trẻ ra chiến trường. Nhà thơ đã tạo cho mình một giọng điệu thơ rất lính : khỏe khoắn, tự nhiên, tràn đầy sức sống, tinh nghịch tươi vui mà giàu suy tưởng. Bài thơ về tiểu đội xe không kính là tác phẩm tiêu biểu nhất của giọng thơ ấy, của hồn thơ ấy.
 12. Phạm Tiến Duật là một trong những gương mặt xuất sắc của thơ ca Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước. Ông được gọi là "Viên ngọc Trường Sơn của thơ ca" bởi thi sĩ đã mang cả hào khí thời đại cùng dãy Trường Sơn vào thơ. Đặc biệt mảng thơ về người lính lái xe của ông đã để lại ấn tượng thật thú vị, đó là "Vết xe lăn" nóng bỏng trong những bài thơ Trường Sơn thời chống Mĩ. Trong số những vần thơ thông minh, dí dỏm về người lính lái xe Trường Sơn của Phạm Tiến Duật, phải kể đến Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
 13.Mùa xuân luôn là nguồn cảm hứng vô tận của các thi nhân. Nguyễn Bính đã từng đánh thức người nhà quê trong mỗichúng ta bằng “Mùa xuân xanh”,Hàn Mạc Tử thì bâng khuâng xao xuyến nơi đất khách quê người với “Mùa xuân chín” .Còn ‘‘Mùa xuân xuân nho nhỏ’’củaThanh Hải lại là tâm nguyện sau cùngcủa ông về tình yêu cuộc sống,về khát vọng được cống hiến sức lực của mình cho đất nước khi ông sắp lâm chung.
 14. Nếu là con chim chiếc lá
 Thì chim phải hót, lá phải xanh
 Lẽ nào vay mà không có trả
 Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình
 Một nhà thơ đã từng viết như vậy song chỉ đến khi đọc truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, tiếp xúc với các nhân vật trong tác phẩm đặc biệt là anh thanh niên ta mới thấy thấm thía hơn ý nghĩa của những vần thơ trên. Anh thanh niên trong tác phẩm là người có những phẩm chất đáng quí: cởi mở, hiếu khách, yêu công việc, khiêm tốn và có phong cách thật đẹp.
 15. Nguyễn Thành Long là một cây bút có tên tuổi về truyện ngắn được nhiều bạn đọc ưa thích. Các tác phẩm của ông thường phản ánh các cuộc sống sôi động đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên đất nước. Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” là truyện ngắn như vậy. Truyện đã khắc hoạ được chân dung của người lao động mới, đó là ... tập
1a) Trong hai câu sau, câu nào có thành phần khởi ngữ?
Tôi đọc quyển sách này rồi. (bổ ngữ).
 Quyển sách này tôi đọc rồi.( khởi ngữ).( về, đối với...)
 hoặc Quyển sách này tôi đọc nó rồi.
2. Tìm khởi ngữ trong các câu và các đoạn trích sau đây :
a)Mà đồi với y, y không muốn chịu của chị Oanh một tí gì gọi là tử tế.
3) Viết đoạn văn có thành phần khởi ngữ.
e) Bạn nam, chúng tôi rất tự hào về bạn ấy. Bóng đá, bạn ấy đá cũng giỏi
 Bóng bàn, bạn ấy chơi cũng hay. Học, bạn ấy luôn luôn nhất lớp.
3) Chuyển các câu sau đây thành các câu có thành phần khởi ngữ.
a) Người ta sợ cái uy quyền thế của quan. Người ta sợ cái uy quyền của Nghị Lại.
(Quan, người ta sợ cái uy của quyền thế. Nghị lại, người ta sợ cái uy của đồng tiền.)
b) Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rượu.
( Thuốc, ông giáo ấy không hút, rượu, ông giáo ấy không hút.)
c) Tôi cứ ở nhà tôi, làm việc tôi.( Nhà tôi , tôi cứ ở, việc tôi, tôi cừ làm).
d) Bà ấy có hàng dãy nhà ở các phố. Bà ấy có hàng 100 mẫu ruộng ở nhà quê.
( Nhà, bà ấy có hàng dãy ở khắp các phố. Ruộng, bà ấy có hàng 100 mẫu ở nhà quê.
Tiết 15 Thành phần biệt lập
Nội dung kiến thức
 1 Kiến thức :
Thành phần biệt lập :
Là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
Các thành phần biệt lập :
Thành phần tình thái : Thể hiện cách nhìn của người nói với sự việc trong câu .
Ví dụ : Hình như lão biết vợ tôi không ưa lão nên lão cứ xa tôi dần dần.
Có lẽ ngày mai tôi phải đi Hà Nội.
Chắc chắn nó không biết được điều bí mật ấy .
Thành phần cảm thán :dùng để bộc lộ tâm lí của người nói .
Ví dụ :
Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt.Ai chà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy!
A ha, một thanh gươm.
Thành phần gọi đáp :Thành phần gọi đáp là thành phần được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp .
Ví dụ :
Lan ơi, bạn có đi học không?
Vâng , chờ mình một lát nhé .
Này, các em làm gì thế ?
Thưa cô, chúng em đang đọc truyện ạ.
Thành phần phụ chú :Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu phẩy, hai dấu gạch ngang, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang và một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm
Ví dụ :
Cô công chúa út - nàng Li-dơ - thường ngồi đọc sách ngoài vườn.
Bác Hoa - mẹ của Mai - là người rất vui tính.
Cô bé nhà bên ( có ai ngờ)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn( thương thương quá đi thôi )
2 Bài tập :
 HS viết bài
 GV gọi HS đọc và sửa chữa lẫn nhau.
2, Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn "ánh trăng" , trong đó có ít nhất một câu chứa thành phần tình thái và một câu chứa thành phần cảm thán.
D. Hướng dẫn học bài : 
 - Về nhà hoàn thiện đoạn văn.
 - Ôn luyện các phép tu từ.
Loại1: Trong câu có thành phần trực tiếp diễn đạt nghĩa sự việc của câu, nằm trong cấu trúc cú pháp của câu như: Chủ nghữ, vị ngữ, bổ ngữ trực tiếp, trạng ngữ
Loại2: Là những bộ phận không trực tiếp diễn đạt nghĩa sự việc của câu, không nằm rong cú pháp của câu, chúng được gọi là thành phần biệt lập.
Ví dụ: Trời ơi, chỉ còn năm phút nữa!
-Trời ơi: là thành phần biệt lập tình thái (loại 2), chỉ thái độ tiếc rẽ về thời gian.
- Còn năm phút nữa: là sự việc được nói đến trong câu.(loại 2)
+Vậy thành phần biệt lập là thành phần không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu mà được dùng để diễn đạt thái độ của ngưoừi nói, cách đánh giá của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu hoặc đối với người nghe.
Tình thái là sắc thái y nghĩa đi kèm với nghĩa miêu tả để nêu những nhận xét đánh giá thái độ của người nói đối với sự việc được ní đến trong câu hoặc được đối với người nghe.
B) Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy sự việc được nói đến như:
+ Chắc chắn,chắc hẳn, chắc làchỉ độ tin cậy cao ( chắc chắn chỉ độ tin cậy cao nhất)
+ Hình như, hầu như, giường như, có vẽ như, có lẽ, nghe nóichỉ độ tin cậy thấp.
- Yếu tố tình thái gắn với y kiến của người nói: Theo y tôi, theo anh, theo y ông ấy
- Yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe: à, hả, nhé, nhỉ, đấy, đây
 B) Thành phần cảm thán (dùng để bộc lộ tâm l‏‎y người nói như: vui, buồn, mừng, giận)
Ví dụ: Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác(Lặng lẽ Sapa)
Bài tập thực hành
1) Tìm các thành phần tình thái trong các câu sau, cho biết nó biểu thị y nghĩa nào?
a) Nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết người làng chợ Dầu khỏi vùng này không cho ở nữa.
b) Bà lão chưa đi hàng cơ à?
c) Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!( biểu thị thái độ chưa cao về việc bán con chó của lão Hạc)
d) Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thườn. Nhưng xem y vẫn còn lề bề lệt bệt chừng như còn mỏi mắt lắm. ( Biểu thị độ tin cậy chưa cao về việc “nhà cháu” vẫn còn mệt lắm).
e) Chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.( chỉ thái độ tin cậy chưa cao về việc người thạo mới cầm nổi bút thước).
g) Theo dự báo của đài, hôm nay trời sẽ mưa vào buổi chiều. (nêu thái độ, quan hệ giữa người nói và người nghe.	Tớ đi nhé ( thân mật)
h) Có người cho rằng, bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại. (Chỉ nguồn gốc y kién về bài toán)
m) Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.(biểu thị thái độ tin cậy cao vè việc Cuối năm mợ cháu cũng về)
n) Cô tặng em. Về trương mới, em cố gắng học tập nhé!(Chỉ quan hệ thân mật giữa cô- trò).
2) Tìm thành phần cảm thán trong những câu sau và cho biết các thành phần đó bộc lộ ảm xúc gì?
a) Quái, đã đến giừo chưa nhỉ? Sao bạn Lan và bạn Nam vẫn chưa tới? (Cảm xúc ngạc nhiên)
b) Chà, cái mặt nhẫn kim cương đẹp quá, qu‏‎ quá! ( ngạc nhiên, thán phục) 
c) Eo ôi, đúa nào mặt mũi đen đủi xấu xí thế? (cảm xúc khiếp sợ)
d) A, mẹ mua trái me. Cả khế nữa. (Cảm xúc vui mừng)
e) Chết chửa, tay anh làm sao lạnh thế này! (cảm xúc hoảng hốt).
C) Thành phần gọi - đáp: là thành phần biệt lập được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
- Ví dụ: -Bác ơi cho cháu hỏi chợ Tân Thành ở đâu? (tạo quan hệ giao tiếp)
	 - Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ ( duy trì quan hệ giao tiếp)
Bài tập thực hành
Câu1: Tìm thành phần gọi- đáp trong các câu sau và cho biết thái độ của người nói đối với người nghe?
a) – Việc gì thế, cụ?	(gọi- tạo quan hệ giao tiếp)
	- Ông giáo để tôi nóiNó hơi dài dòng một ty‏‎.
	- Vâng, cụ nói.	(đáp- duy trì quan hệ giao tiếp)
	- Nó thế này, ông giáo ạ!	(đáp - duy trì quan hệ giao tiếp).
	Thể hiện thái độ kính trọng giữa người nói đối với người nghe.
b) Trang ơi,không dự liên hoan được đâu, cả cắm trại nữa. Nhưng bạn đừng nói gì với lớp nhé. Mìnhmình bận. ( thể hiện thái độ thân mật bạn bè).
c) Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
d) Vâng!Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. (đáp).
D. Thành phần phụ chú: là thành phần biệt lập dùng để bổ sung, giải thích cho nội dung của câu hoặc một bộ phận nào đó trong câu.
Ví dụ: Mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, bảo dù sao cũng phải về.
Thực hành
Câu1) : Tìm thành phần phụ chú trong các câu sau và cho biết thành phàn phụ chú đó giải thích y nghĩa cho từ nào trong câu?
a) Giồng Cây Xanh- một vùng ven thị trấn Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh- là nơi duy nhất trên nước ta trồng loại dừa độc vô nhị có cái twn nghe ngồ ngộ là dừa sáp.( giải thích cho Giồng Cây Xanh)
b) Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ m‏‏, nết na, lại thêm tư dung tố đẹp. ( giải thích cho Vũ Thị Thiết).
c) Không hiểu sao cái Hằng, đứa bạn thân nhất của tôi, giờ này vẫn chưa đến.(giải thích cho cái Trinh).
d) Cơm sôi rồi, chắt nước dùm cái!- Nó cũng lại nói trổng. (giải thích cho cả câu).
e) Cuối mỗi văn bản trong SGK thương có dòng chữ nhỏ đặt trong ngoặc đơn, đó là thành phần gì? Nó có tác dụng gì? 
- Đó là thành phần phụ chú. Nó có tác dụng giải thích xuất xứ của văn bản về tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản.
g) Tìm thành phần phụ chú trong cau sau và cho biết từ ngữ trong câu có liên quan với nhau theo kiểu quan hệ nào?
Bác tôi, người đứng bên phải bức hình, là một cựu chiến binh. 
A. Quan hệ bổ sung. B*.QH nguyên nhân C. QH điều kiện	 D. QH mục đích
Câu2: Các thành phần in đậm trong các câu sau là các thành phần nào?
Thuốc, anh hút anh còn đầu độc cả những người xung quanh. (khởi ngữ)
Mời u xơi khoai đi ạ! (thành phần tình thái)
ừ, hể cụ Nghị bằng lòng để cho chị con về nhà vai hôm, thì u đêm về với con.(gọi- đáp)
Ngay sau khi con về nước( tháng 2 năm 1941) đến ngày tổng khởi nghĩa, sống rất gin khổ trong hang Pắc Bó(Cao Bằng), vị lãnh tụ tối cao của dân tộc đã chăm chỉ lặng lẽ (thành phần phụ chú)
Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. (thành phần cảm thán- tình thái)
Thành phần biệt lập :
Là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
Các thành phần biệt lập :
Thành phần tình thái : Thể hiện cách nhìn của người nói với sự việc trong câu .
Ví dụ : Hình như lão biết vợ tôi không ưa lão nên lão cứ xa tôi dần dần.
Có lẽ ngày mai tôi phải đi Hà Nội.
Chắc chắn nó không biết được điều bí mật ấy .
Thành phần cảm thán :dùng để bộc lộ tâm lí của người nói .
Ví dụ :
Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt.Ai chà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy!
A ha, một thanh gươm.
Thành phần gọi đáp :Thành phần gọi đáp là thành phần được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp .
Ví dụ :
Lan ơi, bạn có đi học không?
Vâng , chờ mình một lát nhé .
Này, các em làm gì thế ?
Thưa cô, chúng em đang đọc truyện ạ.
Thành phần phụ chú :Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu phẩy, hai dấu gạch ngang, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang và một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm
Ví dụ :
Cô công chúa út - nàng Li-dơ - thường ngồi đọc sách ngoài vườn.
Bác Hoa - mẹ của Mai - là người rất vui tính.
Cô bé nhà bên ( có ai ngờ)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn( thương thương quá đi thôi )
2 Bài tập :
 HS viết bài
 GV gọi HS đọc và sửa chữa lẫn nhau.
Cõu 2: (8,0 điểm)
Em hóy phỏt hiện và phõn tớch cỏc biện phỏp tu từ trong khổ thơ sau (chỉ cần nờu vắn tắt, khụng cần viết thành bài văn):
“Bỏc sống như trời đất của ta
Yờu từng ngọn lỳa, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nụ lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già”.
 1969
(Tố Hữu – Bỏc ơi !)
. Về nội dung: Phỏt hiện và phõn tớch được cỏc biện phỏp tu từ sau:
So saựnh: Cuoọc soỏng cuỷa Baực ⇔ Trụứi ủaỏt cuỷa ta ị Ca ngụùi sửù cao caỷ, vú ủaùi maứ cuừng raỏt thaõn thieỏt, gaàn guừi cuỷa Baực Hoà.
Lieọt keõ I: Ngoùn luựa, caứnh hoa, ủụứi noõ leọ, em thụ, giaứ ị Nhửừng ủoỏi tửụùng quan taõm ủaởc bieọt cuỷa Baực (thieõn nhieõn, nhaõn loaùi caàn lao, treỷ em, ngửụứi giaứ).
Lieọt keõ II: Yeõu, tửù do, sửừa, luùa ị Tỡnh yeõu thửụng cuỷa Baực gaộn lieàn vụựi nhửừng haứnh ủoọng thieỏt thửùc, ủaựp ửựng nhu caàu, nguyeọn voùng cuỷa tửứng ủoỏi tửụùng cuù theồ.
Lieọt keõ III: Cho, ủeồ, taởng ị Thaựi ủoọ aõn caàn, phuứ hụùp vụựi tửứng ủoỏi tửụùng khaực nhau // Ngheọ thuaọt choùn loùc tửứ ngửừ cuỷa Toỏ Hửừu .
ẹaỷo ngửừ: Tửù do, sửừa, luùa ị Taực duùng nhaỏn maùnh.
ẹieọp tửứ: Moói ị Sửù quan taõm chu ủaựo

Tài liệu đính kèm:

  • docdoi duong van 9 tho.doc