Giáo án Toán lớp 12 - Tiết 17 -18: Ôn tập chương I

Giáo án Toán lớp 12 - Tiết 17 -18: Ôn tập chương I

1. Kiến thức : Hs cñng cè

 - K/niệm đồng biến, nghịch biến, tính đơn điệu của hàm số,Mối quan hệ giữa dấu của đạo hàm và sự biến thiên của hàm số, quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.

 - K/niệm cực đại, cực tiểu. Đ/kiện đủ để h/số có cực trị. Quy tắc tìm cực trị của h/số.

 - K/niệm gtln, gtnn của hàm số, cách tính gtln và gtnn của hàm số trên một đoạn.

 - K/niệm đường tiệm cận ngang, t/cận đứng, cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng.

 - Nắm được các bước khảo sát hàm số , k/sát một số hàm đa thức và hàm phân thức, xét sự tương giao giữa các đường (biện luận số nghiệm của p/trình bằng đồ thị, viết p/trình tiếp tuyến với đồ thị)

 

doc 2 trang Người đăng haha99 Lượt xem 858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán lớp 12 - Tiết 17 -18: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 -18: OÂN TẬP CHƯƠNG I
 Ngµy so¹n:
I.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : Hs cñng cè
 - K/niệm đồng biến, nghịch biến, tính đơn điệu của hàm số,Mối quan hệ giữa dấu của đạo hàm và sự biến thiên của hàm số, quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
 - K/niệm cực đại, cực tiểu. Đ/kiện đủ để h/số có cực trị. Quy tắc tìm cực trị của h/số.
 - K/niệm gtln, gtnn của hàm số, cách tính gtln và gtnn của hàm số trên một đoạn.
 - K/niệm đường tiệm cận ngang, t/cận đứng, cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng.
 - Nắm được các bước khảo sát hàm số , k/sát một số hàm đa thức và hàm phân thức, xét sự tương giao giữa các đường (biện luận số nghiệm của p/trình bằng đồ thị, viết p/trình tiếp tuyến với đồ thị)
 2.Kỹ năng: 
 + Biết cách xét dấu một nhị thức, tam thức, biết nhận xét khi nào h/số đ/biến, nghịch biến, biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của h/số vào giải một số b/toán đơn giản.
 + Biết cách xét dấu một nhị thức, tam thức, biết nhận xét khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến, biết vận dụng quy tắc tìm cực trị của hàm số vào giải một số bài toán đơn giản.
 + Biết cách nhận biết giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của h/số, biết vận dụng quy tắc tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của h/số trên một đoạn để giải một số bài toán đơn giản.
 + Biết cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng của hàm phân thức đơn giản.
 + Biết cách khảo sát một số hàm đa thức và hàm phân thức đơn giản, biết cách xét sự tương giao giữa các đường . Viết được phương trình tiếp tuyến đơn giản.
 3. Tư duy và thaùi ñoä: Tích cực , chủ động trong tiếp thu và xây dựng bài theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp thu kiến thức mới .
II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhoùm ,vấn đáp ñaùp, thể hiện bằng giấy. 
III. CHUẢN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1. Gv: Phiếu học tập, hệ thống lý thuyết chương I.
 2. Hs: Sgk, hệ thống kiến thức toàn chương, bài tập ôn tập chương I
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 
 1. Kiểm tra bài cũ: Qua bài tập.
 2. Bài tập: 
HĐ 1: Củng cố lý thuyết
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Ghi bảng
 Chia lớp làm 5 nhóm yêu cầu thảo luận để trình bày 5 nội dung đặt ra trong phần mục tiêu. 
Goïi đại diện các nhóm trình bày.
Cho lớp thảo luận bổ sung.
Chiếu bảng tóm tắt để kiểm chứng
Hoạt động theo nhóm thực hiện yêu cầu cuûa Gv:
Đại diện trình bày những nội dung mà nhóm mình đã thống nhất.
Lớp góp ý bổ sung hoàn chỉnh.
Ghi chép các kiến thức cần thiết cơ bản.
H Đ 2: Rèn luyện bài tập
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Ghi bảng
Vẫn giữ 5 nhóm tiến hành giải các bài tập 1,2,3,6a,6c, mỗi nhóm mỗi bài . gọi đại diện trình bày.
Sửa sai ,hoàn thiện .
-Goïi 1 HS leân baûng giaûi caâu a) 
H: Haõy giaûi baát p/trìnhf’(x-1)>0
H: Tìm x0 vaø y0 ?
H: Vieát PTTT ?
Goïi 3 HS leân baûng giaûi caùc caâu a,b,c 
H: Tìm m ñeå 
f’(x) 0 vôùi moïi x?
H:Tìm m ñeå f’(x) coù hai nghieäm phaân bieät
H:Tính f’’(x) . 
Töø ñoù tìm m ñeå f’’(x) > 6x?
Söûa baøi vaø cho ñieåm 
Các nhóm trình bày kết quả của mình ,mỗi lần hai nhóm
Lớp bổ sung đánh giá,hoàn chỉnh.
Ghi chép sau khi Gv sửa.
Lớp làm bài ở giấy nháp
Hai em trình bày trên bảng
Lớp góp ý đánh giá
Ghi chép
HS: f’(x) = -3x2+6x+9
Suy ra f’(x-1)>0 
-3(x-1)2+6(x-1)+9 > 0
-3x2 +12x > 0
0< x < 4.
HS : Ta coù f’’(x0) = -6 
-6x0+6=-6 ó x0 = 2
HS : PTTT laø : 
y = 9(x-2)+24 
hay y = 9x + 6 .
HS: Ta coù 
f’(x)=3x2-6mx+3(2m-1)
Haøm soá ñoàng bieán treân taäp xaùc ñònh R cuûa noù khi vaø chæ khi f’(x) 0 vôùi moïi x
=9m2-18m -9 0
 m2-2m-1 0 
HS : f’(x) coù hai nghieäm phaân bieät 
=9m2-18m -9 0
 m2-2m-1 > 0 
HS: f’’(x) =6x-6m > 6x
 m<0 .
Bài 1:
. Hs đồng biến trong ( 1/3;1),nghịch biến trên 
Bài 2: 
 Kl: Cực tiểu : (-1;1) ;(1;1)
 Cực đại : (2;0)
Bài 3
nên y =-2 là tiệm cận ngang.
Nên x = 2 là tiệm cận đứng
Bài 6:
a) Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò (C ) cuûa haøm soá :
f(x)= -x3+3x2+9x+2 .
b) Giaûi baát phöông trình 
f’(x-1)>0
f’(x) = -3x2+6x+9
Suy ra f’(x-1)>0 
-3(x-1)2+6(x-1)+9 > 0
-3x2 +12x > 0
0< x < 4.
c) Vieát PTTT cuûa ñoà thò (C ) taïi ñieåm coù hoaønh ñoä x0 , bieát raèng f’’(x0) = -6 .
Ta coù f’’(x0) = -6 
 -6x0+6=-6 x0 = 2 suy ra y0=y(2)=24
Hsg cuûa t/tuyeán laø : f’(2) = 9
Vaäy pttt laø : y = 9(x-2)+24 hay y = 9x + 6 .
Bài 8:
a/ Ta coù 
f’(x)=3x2-6mx+3(2m-1)
H/soá ñb treân Rù kck 
f’(x) 0 vôùi moïi x
’=9m2-18m -9 0
 m2-2m-1 0 
b) Haøm soá coù moät cöïc ñaïi vaø moät cöïc tieåu kck f’(x) coù hai nghieäm phaân bieät 
=9m2-18m -9 0
 m2-2m-1 > 0 
c) Xaùc ñònh m ñeå f’’(x)> 6x
f’’(x) =6x-6m > 6x m<0
3. Củng cố: Củng cố từng phần qua bài tập ôn tập
4. Hướng dẫn - Dặn dò: Về nhà làm các bài tập còn lại chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết.
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 12 chuanda chinh sua.doc