Giáo án dạy Sinh học 12 kì 1

Giáo án dạy Sinh học 12 kì 1

Phần V DI TRUYỀN HỌC

Chương I CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Tiết 1 GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nắm được khái niệm gen, cấu trúc của gen.

- Hiểu và nắm được khái niệm, đặc điểm của mã di truyền.

- Mô tả được các bước trong quá trình nhân đôi ADN.

2. Kỹ năng

- Quan sát, phân tích, tổng hợp và liên hệ kiến thức đã học.

3. Thái độ

- Bảo vệ nguồn gen, bảo vệ động thực vật quý hiếm.

 

doc 80 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1611Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Sinh học 12 kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:...................................................................................................
........................................................................................................................
Phần V DI TRUYỀN HỌC
Chương I CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 
Tiết 1 GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm gen, cấu trúc của gen. 
- Hiểu và nắm được khái niệm, đặc điểm của mã di truyền. 
- Mô tả được các bước trong quá trình nhân đôi ADN.
2. Kỹ năng
- Quan sát, phân tích, tổng hợp và liên hệ kiến thức đã học.
3. Thái độ	
- Bảo vệ nguồn gen, bảo vệ động thực vật quý hiếm.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh vẽ phóng H1.1, H1.2, bảng 1SGK, giáo án + SGK
HS: Ôn lại kiến thức về cấu trúc ADN và NTBS đã học ở lớp 10
III. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại kiến thức về ADN, ARN và Pr học ở lớp 10
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu về gen
GV: Yờu cầu HS nghiờn cứu SGK mục I.1 tỡm hiểu gen là gỡ?
- Theo em 1 phân tử ADN chứa 1 hay nhiều gen? G.thích? 
GV lưu ý: gen phải tạo ra được sản phẩm, nếu không tạo ra sp thì không gọi là gen. VD: Gen điều hòa tạo ra Pr điều hòa, không gọi là gen khởi động mà là vùng khởi động vỡ nú khụng tạo ra sp.
GV: Yờu cầu HS quan sát H1.1 và nội dung phần I.2 SGK:
- Mỗi gen cấu trỳc cú mấy vựng? Chức năng của mỗi vựng?
- Vựng nào của gen quyết định cấu trỳc Pr mà nú quy định tổng hợp?
- Hóy so sỏnh số đoạn ờxụn và intrụn?
* Hoạt động 2: Tỡm hiểu mó di truyền
GV: Có 4 loại Nu cấu tạo nên ADN và khoảng 20 loại axit amin cấu tạo nên prôtêin. Vậy từ ADN ® prôtêin ? 
- Với 4 loại Nu mà 3Nu tạo thành 1 bộ ba ® có bao nhiêu bộ ba (triplet) ?
- Tại sao mó DT là mó bộ ba?
- Các bộ ba trong sinh giới có giống nhau không?
- Mỗi 1 bộ ba chỉ mã hoá 1 axit amin (đặc hiệu) khoảng 20 loại axit amin mà có 61 bộ ba (tính thoái hoá)
HS: Đọc nội dung mục II kết hợp bảng 1 SGK trả lời cõu hỏi
* Hoạt động 3: Tỡm hiểu quỏ trỡnh nhõn đụi ADN
GV: yờu cầu HS quan sát H 1.2 và nội dung phần III SGK:
- ADN nhõn đụi trong pha nào của chu kỡ TB? Xảy ra ở đõu của TB?
- Hóy mụ tả quá trình nhân đôi ADN?
- Hóy nhắc lại NTBS là gỡ?
- Cỏc thành phần tham gia vào quỏ trỡnh nhõn đụi?
GV bổ sung: ở SV nhân thực thường tạo nhiều chạc sao chép ® rút ngắn thời gian nhân đôi ADN 
+ Các đoạn Okazaki có chiều tổng hợp ngược với mạch kia và có sự tham gia của ARN mồi, enzim nối ligaza
GV: Tại sao cú hiện tượng 1 mạch được tổng hợp liờn tục, 1 mạch tổng hợp ngắt quóng?
GV: Em có nhận xét gì về 2 phân tử ADN mới và với phân tử ADN mẹ?
- ADN tự nhõn đụi theo nguyờn tắc nào?
I.Gen
1. Khái niệm
- Gen là 1 đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử ARN.
2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc
* Vùng điều hoà:
- Nằm ở đầu 3' của mạch mã gốc của gen. Khởi động kiểm soỏt quỏ trỡnh phiờn mó.
* Vùng mã hoá:
- Mang thông tin mã hoá các axit amin.
+ ở sinh vật nhân sơ: cú vựng mó húa liờn tục → gen không phân mảnh 
+ Ở sinh vật nhân thực: cú vựng mó húa khụng liờn tục, xen kẽ cỏc đoạn ờxụn và intrụn → gen phân mảnh.
* Vùng kết thúc:
- Nằm ở đầu 5' cuả mạch mã gốc gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
II. Mã di truyền
1. Khái niệm:
- Là trỡnh tự cỏc nu trong gen quy định trỡnh tự cỏc a.a trong phõn tử Pr (nghĩa là cứ 3 Nu đứng kế tiếp nhau mã hoá cho 1 a.a)
2. Mó di truyền là mó bộ ba
- Với 4 loại Nu ® 64 bộ ba(cụđon) trong đó cú 61 bộ ba mó húa a.a, có 3 bộ ba kết thúc (UAA,UAG,UGA) không mã hoá a.a và 1 bộ ba mở đầu (AUG) mã hoá a.a Met ( SV nhân sơ là foocmin Met) 
3. Đặc điểm chung của mó di truyền
- Mã di truyền được dọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba Nu không gối lên nhau.
- Mã di truyền có tính phổ biến (hầu hết các loài đều có chung 1 mó di truyền)
- Mã di truyền có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mó húa cho 1 a.a)
- Mã di truyền mang tính thoái hoá (nhiều bộ ba cựng xỏc định 1 a.a)
III. Quá trình nhân đôi ADN (Quỏ trỡnh tự sao)
* Vị trớ: Xảy ra trong nhõn tế bào
* Thời điểm: Diễn ra trong pha S của chu kỡ TB.
* Nguyờn liệu: Enzim, cỏc nu tự do.
* Diễn biến: Gồm 3 bước:
1. Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN
- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn phân tử ADN tách nhau dần lộ ra 2 mạch khuôn và tạo nờn chạc hình chữ Y 
(chạc nhõn đụi).
2. Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới
- ADN-pụlimeraza xỳc tỏc dùng một mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T, G liên kết với X).
+ Mạch khuôn có chiều 3’® 5’ thì mạch mới được tổng hợp liên tục theo chiều 5'→ 3' 
+ Mạch khuôn có chiều 5’® 3’ thì mạch mới được tổng hợp từng đoạn (Okazaki) theo 3' → 5' rồi sau đó nối lại với nhau nhờ enzim nối.
3. Bước 3: 2 phân tử ADN được tạo thành
- Trong mỗi phân tử ADN mới có 1 mạch của phân tử ADN ban đầu (nguyờn tắc bán bảo toàn) và 1 mạch mới được tổng hợp. 
3. Củng cố
- HS đọc kết luận phần đóng khung cuối bài.
- Giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y 1 mạch được tổng hợp liên tục còn 1 mạch được tổng hợp từng đoạn ( Các Nu liên kết với nhau theo chiều 5’® 3’ nên mạch khuôn có chiều 5’® 3’ các Nu không liên kết được với nhau liên tục do đó cần ARN mồi tạo điểm liên kết hình thành đoạn Okazaki ).
- Trả lời câu hỏi 6 SGK/10
4. HDVN 
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc trước bài 2: " Phiên mã và dịch mã "
------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày giảng: .....................................................................................................
........................................................................................................................... 
Tiết 2 	 PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
1. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm phiên mã, dịch mã
- Trình bày được cơ chế phiên mã ( tổng hợp phân tử mARN ).
- Mô tả được quá trình dịch mã ( tổng hợp chuỗi pôlipeptit ).
2. Kỹ năng
- Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp và tư duy logic toán học.
3. Thái độ
- Có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền
II. Chuẩn bị
GV: Tranh vẽ phóng hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 SGK, giáo án, SGK.
III. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày quá trình nhân đôi ADN. Tại sao 1 mạch được tổng hợp liên tục còn 1 mạch được tổng hợp từng đoạn? 
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về quá trình phiên mã
GV: yêu cầu HS nhắc lại về cấu trúc và chức năng của các loại ARN đã học ở lớp 10 hoặc chuyển thành bài tập về nhà.
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh hình 2.2 - SGK về quá trình phiên mã
* Tại sao enzim lại trượt theo chiều 3’®5’ mà không trượt theo chiều 5’®3’? (P.tử mARN được tổng hợp liên tục và chiều liên kết giữa các Nu là chiều 5’® 3’) 
GV: Hãy phân biệt sau quá trình phiên mã mARN được tạo ra như thế nào?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về quá trình dịch mã
GV: yêu cầu HS quan sát tranh hình 2.4 SGK và trình bày cơ chế dịch mã 
* Em cã nhËn xÐt g× vÒ sè l­îng codon trªn mARN vµ sè l­îng axit amin trªn chuçi p«lipeptit ®­îc tæng hîp vµ sè l­îng axit amin trong chuçi p«lipeptit tham gia cÊu tróc nªn ph©n tö pr«tªin?
 * Trªn 1 ph©n tö mARN cã nhiÒu rib«x«m cïng tr­ît cã t¸c dông g×? 
I. Phiªn m· (Tæng hîp ARN )
1. CÊu tróc vµ chøc n¨ng cña c¸c lo¹i ARN
a) ARN th«ng tin( mARN)
- Cã cÊu t¹o m¹ch th¼ng
- Dïng lµm khu«n cho qu¸ tr×nh dÞch m· ë rib«x«m.
b) ARN vËn chuyÓn (tARN)
- Cã nhiÒu lo¹i tARN, mçi ph©n tö tARN ®Òu cã 1 bé ba ®èi m·(antic«don) vµ 1 ®Çu ®Ó liªn kÕt víi axit amin t­¬ng øng.
- VËn chuyÓn axit amin tíi rib«x«m ®Ó tham gia tæng hîp chuçi p«lipeptit.
c) ARN rib«x«m (rARN)
- Gåm 2 tiÓu ®¬n vÞ kÕt hîp víi pr«tªin t¹o nªn rib«x«m.
- Lµ n¬i diÔn ra tæng hîp chuçi p«lipeptit. 
2. C¬ chÕ phiªn m· (Tæng hîp ARN )
* Vị trí: xảy ra trong nhân TB
* Thời điểm: trước khi TB tổng hợp Pr
* Nguyên tắc bổ sung: A - U, G - X
* Diễn biến: gồm 3 bước:
- Mở đầu: Enzim ARN p«limeraza b¸m vµo vïng ®iÒu hoµ lµm gen th¸o xo¾n ®Ó lé ra m¹ch gèc cã chiÒu 3’® 5’ vµ b¾t ®Çu tæng hîp mARN t¹i vÞ trÝ ®Æc hiÖu (khëi ®Çu phiªn m·).
- Kéo dài: Enzim ARN p«limeraza tr­ît däc theo m¹ch gèc chiÒu 3’® 5’ để tổng hợp ARN theo nguyên tắc bổ sung (A - U, G - X) có chiều 5' - 3'
- Kết thúc: E.z di chuyển đến khi nào gặp mã kết thúc thì dừng phiên mã, ARN được giải phóng chuyển qua màng nhân tới TBC, ADN xoắn lại như cũ.
* Kết quả: Từ 1 đoạn phân tử ADN → 1 phân tử ARN
- Ở TB nhân sơ: Từ ADN → mARN
- Ở TB nhân thực: Từ ADN→ tiền mARN → ARN trưởng thành.
II. DÞch m· ( Tæng hîp pr«tªin)
* Vị trí: xảy ra trong nhân TB
* Nguyên tắc: bổ sung (A - U, G - X)
* Diễn biến: gồm 2 giai đoạn chính:
1. Ho¹t ho¸ axit amin
- Nhê c¸c enzim ®Æc hiÖu vµ ATP mçi a.a ®­îc ho¹t ho¸ vµ g¾n víi tARN t­¬ng øng t¹o phức hợp axit amin-tARN ( aa- tARN). 
2. Tæng hîp chuçi p«lipeptit: gồm 3 bước:
* Mở đầu:
- Bộ ba đối mã của phức hợp mở đầu Met-tARN (UAX) bổ sung với c«don mở đầu (AUG)trªn mARN 
* Kéo dài: Côđôn thứ nhất trên mARN (GAA) bổ sung với bộ ba đối mã của phức hợp Glu-tARN (XUU), sau đó 2 aa Met và Glu tạo nên liên kết peptit. RBX dịch chuyển 1 bộ ba trên mARN đến cuối mARN.
* Kết thúc: khi RBX tiếp xúc mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại. Nhờ 1 loại e.z đặc hiệu â mở đầu được cắt khỏi chuỗi p.p vừa tổng hợp → Pr có cấu trúc bậc 1, 2, 3
* Ý nghĩa: Đảm bảo cho Pr trong TB luôn đổi mới mà vẫn giữ được tính chất đặc thù của mỗi loài biểu hiện thành tính trạng di truyền từ bố, mẹ → con cái
- Mét nhãm RBX (p«lix«m) g¾n víi mçi mARN gióp t¨ng hiÖu suÊt tæng hîp pr«tªin. 
3. Củng cố: GV yêu cầu HS nêu lên mối quan hệ giữa các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử 
Phiên mã
Dịch mã
Nhân đôi 
ADN 
 mARN Prôtêin Tính trạng
4. HDVN
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc trước bài 3: "Điều hoà hoạt động gen".
-------------------------------------------------------------------------------------
Ngày giảng:.........................................................................................................
.............................................................................................................................
Tiết 3 ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm điều hoà hoạt động gen.
- Hiểu được cơ chế điều hoà hoạt động gen ở SV nhân sơ.
- Nêu được điều hoà hoạt động gen ở SV nhân sơ.
2. Kỹ năng
- Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp và tư duy logic .
3. Thái độ
- Có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh vẽ phóng hình 3.2, 3.2a, 3.2b SGK, Giáo án, SGK
HS: SGK, Vở ghi, ôn lại kiến thức về cơ chế phiên mã và dịch mã.
III. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ 
- Trình bày diễn diến chính của cơ chế phiên mã?
- Trình bày diễn diến chính của cơ chế dịch mã?
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm điều hoà hoạt động gen
GV: yêu cầu HS phân tích 1 số VD về ĐHHĐ của gen
HS: Trong 1 tế bào ở các thời điểm khác nhau các loại gen và số lượng gen hoạt động khác nhau.
- Các loại tế bào khác nhau số lượng các nhóm, loại gen hoạt động cũng khác nhau.
GV: Từ các VD hãy cho biết thế nào là điều hòa hoạt độ ... ®iÓm chung vÒ cÊu t¹o cña sinh giíi?
- Tõ nh÷ng ®Æc ®iÓm chung nµy cã thÓ ®­a ra kÕt luËn vÒ nguån gèc, tæ tiªn c¸c loµi nh­ thÕ nµo ?
1. B»ng chøng gi¶i phÉu so s¸nh
a) C¬ quan t­¬ng ®ång
- C¸c c¬ quan ë c¸c loµi kh¸c nhau cïng b¾t nguån tõ cïng 1 c¬ quan ë 1 loµi tæ tiªn mÆc dï hiÖn t¹i c¸c c¬ quan nµy gi÷ c¸c chức n¨ng kh¸c nhau.
b) C¬ quan t­¬ng tù
- Nh÷ng c¬ quan thùc hiÖn c¸c chøc n¨ng nh­ nhau nh­ng kh«ng b¾t nguån tõ cïng 1 nguån gèc.
2. B»ng chøng ph«i sinh häc
a) Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña ph«i
- ë c¸c loµi ®éng vËt cã x­¬ng sèng ë giai ®o¹n tr­ëng thµnh rÊt kh¸c nhau nh­ng l¹i cã c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn ph«i rÊt gièng nhau.
- C¸c loµi cã hä hµng cµng gÇn gòi th× sù ph¸t triÓn cña ph«i cña chóng cµng gièng nhau vµ ng­îc l¹i.
b)KÕt luËn
- Dùa vµo qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña ph«i lµ 1 trong c¸c c¬ së ®Ó x¸c ®Þnh quan hÖ hä hµng gi÷a c¸c loµi.
3. B»ng chøng ®Þa lý sinh vËt häc
a) §Æc ®iÓm
- C¸c c¸ thÓ cïng loµi cã cïng khu ph©n bè ®Þa lý. Sù gièng nhau gi÷a c¸c sinh vËt chñ yÕu lµ do chóng cã chung nguån gèc h¬n lµ do sèng trong nh÷ng m«i tr­êng gièng nhau.
b) Nguyªn nh©n
- Sù gÇn gòi vÒ mÆt ®Þa lý gióp c¸c loµi dÔ ph¸t t¸n c¸c loµi con ch¸u cña m×nh.
4. B»ng chøng tÕ bµo häc vµ sinh häc ph©n tö
- C¸c tÕ bµo cña tÊt c¶ c¸c loµi sinh vËt hiÖn nay ®Òu sö dông chung 1 bé m· di truyÒn, ®Òu dïng cïng 20 lo¹i axit amin ®Ó cÊu t¹o nªn pr«tªin...chøng tá chóng tiÕn ho¸ tõ 1 tæ tiªn chung.
- Ph©n tÝch tr×nh tù c¸c axit amin cña cïng 1 lo¹i pr«tªin hay tr×nh tù c¸c Nu cña cïng 1 gen ë c¸c loµi kh¸c nhau cã thÓ cho ta biÕt mèi quan hÖ gi÷a c¸c loµi.
3. Cñng cè
- Yêu cầu HS tóm tắt kiến thức của bài.
- GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài về các đặc điểm hình thái người ta sử dụng:
A. Cơ quan thoái hóa B. Cơ quan tương tự
C. Cơ quan tương đồng D. Cả A, B, C
Câu 2: Bằng chứng sinh học phân tử để chứng minh mọi sinh vật trên Trái Đất đều có chung một nguồn gốc
A. Vật chất di truyền là ADN B. Có chung mã di truyền.
C. Dùng 20 loại aa để cấu tạo Pr D. Cả A, B, C.
4. HDVN
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc trước bài 25: " Học thuyết Lamac và Đacuyn"
* Kiến thức bổ sung: 
+ Một số ví dụ về cơ quan tương đồng: 
- Tuyến nọc độc của rắn tương đồng với tuyến nước bọt của các động vật.
- Vòi hút của bướm tương đồng với đôi hàm dưới của các sâu bọ khác.
- Các cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng như xương cùng (đuôi), ruột thừa (manh tràng), mống mắt (mí mắt thứ 3)...
- Loài trăn ở 2 bên lỗ huyệt còn có 2 mấu xương hình vuốt nối với xương chậu. Điều này nói lên bò sát không chân có nguồn gốc từ bò sát có chân.
- Cá voi là động vật có vú, do thích nghi với đời sống ở nước, các chi sau đã bị tiêu giảm chỉ còn di tích của xương đai hông, xương đùi và xương chày hoàn toàn không dính với cột sống.
- Các loài động vật có vú, trên cơ thể hầu hết các con đực đều có di tích các tuyến sữa không hoạt động.
- Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa vẫn còn di tích nhụy. Ở hoa ngô cũng như vậy, có khi di tích nhuỵ lại phát triển làm xuất hiện những hạt ngô trên bông cờ. Những hiện tượng trên chứng tỏ hoa của những thực vật này vốn có nguồn gốc lưỡng tính về sau mới phân hoá thành đơn tính.
+ Bằng chứng phôi sinh học :
- Phôi của các động vật có xương sống giai đoạn phát triển đầu tiên đều giống nhau về hình dạng chung cũng như quá trình phát sinh các cơ quan. Chỉ trong các giai về sau mới dần dần mới xuất hiện những đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp, tiếp đó là đặc điểm của bộ, họ, chi, loài và cuối cùng là cá thể.- Những đặc điểm giống nhau càng nhiều và càng kéo dài trong những giai đoạn phát triển muộn của phôi chứng tỏ quan hệ họ hàng càng gần.
+ Bằng chứng địa lý sinh học:
- Theo thuyết trôi dạt lục địa vào đại cổ sinh ( cách 225 triệu năm) các lục địa là 1 khối thống nhất gọi là khối Toàn địa (Pangaea) có đại dương bao quanh. Sau đó lục địa này bị tách ra và chuyển dịch về phía Tây và phía Nam. Vào kỷ Triat (Tam điệp) khối Toàn địa vẫn còn nhưng đến kỷ Jura xuất hiện các đường đứt gãy và sự liên hệ giữa các vùng lục địa bị cắt đứt tạo thành các châu lục. Đầu tiên là châu Úc với Nam Mỹ giữa kỷ Đệ tam ( kỷ thứ 3). Nam Mỹ tách khỏi châu Phi trước Eoxen. Lục địa Âu - á và Bắc Mỹ tách khỏi nhau vào kỷ Đệ tứ ( kỷ thứ 4) tại eo biển Bêrinh.
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
C5
45
C6
46
Tiết 26 HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN 
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Trình bày được nội dung chính và những hạn chế của học thuyết Lamac.
- Giải thích được những nội dung chính của học thuyết Đacuyn cũng như những ưu nhược điểm của học thuyết.
2. Kỹ năng
- Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp và liên hệ.
3. Thái độ
- Xây dựng niềm tin vào khoa học
II. Chuẩn bị
GV: Lấy các VD thực tế 
HS: Các kiến thức về bằng chứng tiến hóa
III. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày bằng chứng giải phẫu so sánh, phôi sinh học và bằng chứng tế bào học sinh học phân tử?
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về học thuyết tiến hóa Lamac
GV: giới thiệu qua về tiểu sử của Lamac (Jean-Baptiste de Lamarck) người Pháp (1744-1829). Năm 1809 công bố học thuyết tiến hoá của mình chứng minh các loài sinh vật có thể biến đổi dưới tác động của môi trường chứ không phải các loài là bất biến.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu VD: "về sự hình thành loài hươu cao cổ" SGK/108.
- Theo em cách giải thích của Lamac về sự hình thành loài hươu cao cổ từ loài hươu cổ ngắn như vậy có điểm nào chưa đúng?
- Cơ chế tiến hoá của sinh giới như vậy có điểm nào chưa hợp lý?
- Quá trình hình thành loài mới theo quan niệm của Lamac còn hạn chế ở điểm nào?
- Em hãy đưa ra bằng chứng chứng minh trong quá trình tiến hoá của sinh giới có sự diệt vong của nhiều loài?
HS: thảo luận nhanh và trả lời câu hỏi
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về học thuyết tiến hóa Đacuyn
GV: Giới thiệu tóm tắt về tiểu sử của Đacuyn.
GV: hướng dẫn HS về cách Đacuyn hình thành nên học thuyết của mình:
- Hiện tượng quan sát được
- Suy luận
- Hình thành giả thuyết
HS:
* Hiện tượng quan sát được:
- Các cá thể sinh ra trong cùng 1 lứa có sự sai khác nhau (biến dị cá thể) và các biến dị này có thể di truyền được cho đời sau.
- Tất cả các loài SV có xu hướng số lượng con sinh ra nhiều hơn nhiều so với số lượng con sống sót đến tuổi trưởng thành.
- Quần thể sinh vật có xu hướng duy trì kích thước không đổi trừ khi có biến đổi bất thường về môi trường.
* Cách suy luận:
- Các cá thể luôn phải đấu tranh với các điều kiện ngoại cảnh và đấu tranh với nhau để giành quyền sinh tồn (đấu tranh sinh tồn)
- Trong cuộc đấu tranh sinh tồn, những cá thể có BĐT giúp chúng thích nghi tốt hơn (dẫn dến khả năng sống sót và sinh sản cao hơn) các cá thể khác thì sẽ để lại nhiều con cháu hơn cho QT→ số lượng các thể có BD thích nghi ngày càng tăng, số lượng các thể có BD không thích nghi ngày càng giảm.
* Hình thành giả thuyết:
- Quá trình CLTN đào thải các cá thể mang BD kém thích nghi, tăng cường các cá thể mang các BD thích nghi.
- CLTN phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các thể.
GV hỏi:
- Đacuyn dựa trên những cơ sở nào để xây dựng nên học thuyết tiến hoá của mình?
- Đacuyn có nhận xét gì về các quần thể sinh vật? theo em nhận xét này đúng không?
- Đacuyn hiểu về các biến dị của sinh vật như thế nào? theo em như vậy có đúng không?
- Các biến dị theo quan niệm của Đacuyn di truyền học hiện đại gọi là biến dị gì? 
(biến dị tổ hợp và thường biến)
- Quá trình CLTN diễn ra như thế nào? kết quả? (tác động lên mọi sinh vật và phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể)
- Vật nuôi, cây trồng có chịu tác động của chọn lọc không? kết quả của quá trình chọn lọc này như thế nào?
- Đacuyn đã giải thích nguồn gốc và quan hệ các loài trên trái đất như thế nào?
- Học thuyết Đacuyn có ý nghĩa như thế nào đối với sinh học?
I. Học thuyết tiến hoá Lamac
1. Nguyên nhân tiến hóa
- Ngoại cảnh thay đổi qua không gian và thời gian.
- Thay đổi tập quán hoạt động ở động vật. 
2. Cơ chế tiến hoá
- Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời các thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động.
3. Hình thành đặc điểm thích nghi
- Ngoại cảnh thay đổi chậm, SV có khả năng phản ứng phù hợp nên không bị đào thải.
4. Hình thành loài mới
- Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.
5. Chiều hướng tiến hóa
- Nâng cao dần trình độ tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp. 
- Tiến hoá là sự phát triển có kế thừa lịch sử, SV biến đổi từ đơn giản đến phức tạp dưới tác động của ngoại cảnh.
6. Hạn chế
- Lamac cho rằng thường biến di truyền được.
- Trong quá trình tiến hoá sinh vật chủ động biến đổi để thích nghi với môi trường.
- Trong quá trình tiến hoá không có loài nào bị tiêu diệt mà chỉ chuyển đổi từ loài này sang loài khác. 
II. Học thuyết tiến hóa Đacuyn
1. Nguyên nhân tiến hóa
- CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của SV.
2. Cơ chế tiến hoá
- Sự tích lũy các DB có lợi, đào thải các BD có hại dưới tác động của CLTN.
- CLNT: con người chủ động chọn ra những cá thể có các BD mong muốn rồi cho chúng giao phối với nhau để tạo thành giống mới và loại đi cá thể có các BD không mong muốn.
3. Hình thành đặc điểm thích nghi
- Biến dị phát sinh vô hướng.
- Sự thích nghi hợp lí đạt được thông qua sự đào thải các dạng kém thích nghi.
4. Hình thành loài mới
- Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, dưới tác động của CLTN, theo con đường phân li tính trạng, từ một tổ tiên chung.
5. Chiều hướng tiến hóa
- Ngày càng đa dạng phong phú, tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lí.
6. Ý nghĩa của học thuyết Đacuyn
- Nêu lên được nguồn gốc các loài.
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật và đa dạng của sinh giới.
- Các quá trình chọn lọc luôn tác động lên sinh vật làm phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của chúng qua đó tác động lên quần thể.
3. Củng cố
- Nêu những điểm cơ bản của CLTN và CLNT ?
CLTN
CLNT
Tiến hành
- Môi trường sống 
- Do con người
Đối tượng
- Các SV trong tự nhiên
- Các vật nuôi và cây trồng 
Nguyên nhân
- Do điều kiện môi trường sống khác nhau 
- Do nhu cầu khác nhau của con người
Nội dung
- Những cá thể thích nghi với môi trường sống sẽ sống sót và khả năng sinh sản cao dẫn đến số lượng ngày càng tăng còn các cá thể kém thích nghi với môi trường sống thì ngược lại.
- Những cá thể phù hợp với nhu cầu của con người sẽ sống sót và khả năng sinh sản cao dẫn đến số lượng ngày càng tăng còn các cá thể không phù hợp với nhu cầu của con người thì ngược lại.
Thời gian
- Tương đối dài
- Tương đối ngắn
Kết quả
- Làm cho sinh vật trong tự nhiên ngày càng đa dạng phong phú.
- Hình thành nên loài mới. Mỗi loài thích nghi với một môi trường sống nhất định.
- Làm cho vật nuôi cây trồng ngày càng đa dạng phong phú.
- Hình thành nên các nòi thứ mới( giống mới). Mỗi dạng phù hợp với một nhu cầu khác nhau của con người.
4. HDVN
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. 
- Đọc trước bài 26: "Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại"
---------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Sinh hoc 12HKI Sim.doc