Giáo án Đại số lớp 10 - Chương I: Mệnh đề tập hợp

Giáo án Đại số lớp 10 - Chương I: Mệnh đề tập hợp

Mục tiêu:

 1 - Kiến thức: Học sinh nắm được

 + Khái niệm mệnh đề

 + Mệnh đề phủ định, lấy ví dụ minh hoạ được

 + Mệnh đề kéo theo, lấy được ví dụ

 + Mệnh đề tương đương, mối quan hệ giữa mệnh đề tương đương và mệnh đề kéo theo

 2 - Kĩ năng:- Phát biểu được định lí dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ

 

doc 152 trang Người đăng haha99 Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số lớp 10 - Chương I: Mệnh đề tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Mệnh đề tập hợp
Tiết1: Mệnh đề
Ngày soạn:......./....../2008
Ngày giảng: +Lớp 10A1: ......./....../2008
 +Lớp 10A4: ......./....../2008
 +Lớp10A5: ......./....../2008
I- Mục tiêu:
 1 - Kiến thức: Học sinh nắm được	
	+ Khái niệm mệnh đề
	+ Mệnh đề phủ định, lấy ví dụ minh hoạ được
	+ Mệnh đề kéo theo, lấy được ví dụ
	+ Mệnh đề tương đương, mối quan hệ giữa mệnh đề tương đương và mệnh đề kéo theo
 2 - Kĩ năng:- Phát biểu được định lí dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ
II- Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
 1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc sách nâng cao,đồ dùng dạy học
 2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập, SGK
III- Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ lớp học 
2.Kiểm tra bài cũ
2. Nội dung bài mới 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Mệnh đề, mệnh đề chứa biến
1. Mệnh đề
Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai
Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai
Ví dụ 1:
+Mệnh đề đúng : 5 > 3
+Mệnh đề sai : “ Việt Nam là một nước ở Châu Âu ’’.
+Câu không phải là MĐ: Bạn đi đâu đấy?
2. Mệnh đề chứa biến
C/y:MĐ chứa biến là 1 câu chứa biến Với mỗi giá trị của biến thuộc tập nào đó ta được 1 mệnh đề
VD:A: “”
+ x=-1 ta được mđ A- đúng
+ x=2 ta được mđ A-sai
II- Phủ định của 1 mệnh đề
Mệnh đề phủ định của mệnh đề A là mệnh đề 
	 đúng khi A sai
	 sai khi A đúng
VD: A: “ 7 chia hết cho 5”
	: “7 không chia hết cho 5”
A-sai, -đúng
III - Mệnh đề kéo theo.
Mệnh đề “Nếu P thì Q gọi là mệnh đề kéo theo 
	KH: Pị Q
P-giả thiết; Q-kết luận
P-Điều kiện đủ để có Q
Q-Là điều kiện cần để có P
VD: Từ mệnh đề 
 P: “Tam giác ABC có 3 cạnh bằng nhau”
Q: “Tam giác ABC đều”
Phát biểu : P ị Q,nêu gt,kl,Phát biểu dưới dạng ĐK cần, đủ
Trả lời: 
P ị Q: “ Nếu Tam giác ABC có 3 cạnh bằng nhau thì ABC là tam giác đều”
Tam giác ABC có 3 cạnh bằng nhau là Đk đủ để Tam giác ABC đều
Nhận xét :
+Mệnh đề P ị Q chỉ sai khi P đúng, Q sai
+ Các định lí toán học thường ở dạng đúng của mệnh đề P ị Q
GV:Nhìn vào bức tranh SGK hãy đọc và so sánh các câu ở bên trái với bên phải
a> Phan xi păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam
b> 
c> Mệt quá!chị ơi mấy giờ rồi?
Đúng hay sai
GV: Gọi 3 học sinh trả lời câu hỏi
GV:Dẫn dắt đến khái niệm MĐ
CH1: Nêu ví dụ về mệnh đề đúng?
CH2: Nêu ví dụ về mệnh đề sai?
CH3: Nêu ví dụ về 1 câu không phải là mệnh đề.
GV:
Xét câu “x > 3”. Tìm 2 giá trị của x để nhận được 1 mệnh đề đúng; 1 mệnh đề sai?
Gợi ý:
 CH1: Lấy x để “x > 3” là mệnh đề đúng?
CH2: Lấy x để “x > 3” là mệnh đề sai?
GV: Gọi học sinh lấy 3 ví dụ về mệnh đề chứa biến?
GV đưa ra VD để dẫn dắt K/n 
Ví dụ : Nam và Minh tranh luận
	Nam nói: A = “5 là số nguyên tố”
	Minh phủ định nói: B = “5 không phải là số nguyên tố”
GV gọi 3 hs lấy 3VD về mệnh đề
Gọi 3 HS tìm các mệnh đề phủ định, xét tính đúng sai của các mệnh đề đó 
GV đưa ra VD để dẫn dắt K/n 
VD: “ Nếu trái đất không có nước thì không có sự sống”
P :“Trái đất không có nước”
Q: “Trái đất không có sự sống”
VD: Từ mệnh đề 
 P: “Tam giác ABC có 3 cạnh bằng nhau”
Q: “Tam giác ABC đều”
Phát biểu : P ị Q,nêu gt,kl,Phát biểu dưới dạng ĐK cần, đủ
GV: gọi hs lấy ví dụ mệnh đề kéo theo .
 GV: Chú ý cho HS thấy: 
“Mệnh đề P ị Q chỉ sai khi P đúng Q sai.
HS:Suy nghĩ và trả lời
+a,b hoặc đúng, hoặc sai không thể vừa đúng vừa sai
+c không có tính đúng sai
HS:Chú ý và lĩnh hội
HS:suy nghĩ trả lời
HS suy nghĩ trả lời
HS suy nghĩ trả lời
HS chú ý và lĩnh hội kiến thức
-HS lấy 3 VD về MĐ
-HS lấy MĐ phủ định và xét tính đúng sai
HS chú ý và lĩnh hội kiến thức
HS suy nghĩ và trả lời
IV- Củng cố - dặn dò - rút kinh nghiệm:
-Nấm được khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định của mệnh đề , mệnh đề kéo theo.
- Nắm được cách phát biểu định lí dưới dạng điều kiện cần, đủ khái niệm, mệnh đề...
 V- Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3, 4 ( Sách giáo khoa trang 9)
Tiết2: Mệnh đề
Ngày soạn:......./....../2008
Ngày giảng: +Lớp 10A1: ......./....../2008
 +Lớp 10A4: ......./....../2008
 +Lớp10A5: ......./....../2008
I- Mục tiêu 
1 - Kiến thức: Nắm được mệnh đề đảo, tương đương, hiểu được kí hiệu $, "
 2 - Kĩ năng:- Sử dụng linh hoạt kí hiệu $, "
	-Phát biểu định lí dưới dạng điều kiện cần và đủ	
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc sách nâng cao
 2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập, SGK
 3. Phương pháp: 
 - Phương pháp sử dụng chủ yếu là phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy học sinh.
III - Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Thế nào là mệnh đề?
-Trong các câu sau câu nào không là mệnh đề?
a,Hà Nội là thủ đô nước Việt Nam. c,Việt Nam là nước thuộc châu á.
b,5 chia hết cho 3. d,Anh học lớp mấy? 
3. Bài mới: 
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
IV - Mệnh đề đảo- hai mệnh đề tương đương
a-Mệnh đề đảo
Q ị P gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P ị Q
+ Mệnh đề đảo của mệnh đề đúng không nhất thiết phải đúng
b-Mệnh đề tương đương
+ Nếu P ị Q và Q ị P đúng thì ta nói P tương đương với Q
Kí hiệu: P Û Q
 P là điều kiện cần và đủ có Q hay P khi và chỉ khi có Q
V- Kí hiệu ", $
KH: " đọc là “với mọi”
VD2: Phát biểu thành lời mệnh đề sau:
Xét tính đúng, sai?
VD3: “Có 1 số nguyên nhỏ hơn 0” là 1 mệnh đề có thể viết: 
Kí hiệu: $ đó là “có một” (tồn tại một) hay “có ít nhất 1” (tồn tại ít nhất 1)
VD4: Nam nói: “mọi số thực đều có bình phương khác 1”
Bình phủ định: “không đúng, $ 1 số thực mà bình phương bằng 1”
P: “”
: “”
GV: Nêu ví dụ(hđ7) trên bảng
GV: Thực hiện câu hỏi, 
+ CH1: Hãy xác định mệnh đề P, Q?
+ CH2: Phát biểu mệnh đề Q ị P. Xét tính đúng, sai?
GV: dẫn dắt đến khái niệm mđ đảo và mđ tương đương
GV: Nhấn mạnh cho HS thấy P Û Q khi P ị Q và Q ị P đúng 
GV:Cho P: “DABC cân và = 600”
Q:“ DABC đều”
CH1:P,Q có tương đương không
CH2:Phát biểu điều kiện cần và đủ
GV đưa ra VD
“Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng 0 là 1 mệnh đề có thể viết: 
GV: Nhấn mạnh với mọi có nghĩa là tất cả
Viết có nghĩa là tất cả các số thực x thì x2 ³ 0
VD:Hãy viết mđ sau bằng kí hiệu và Xét tính đúng sai của nó
“Mọi số nguyên khi cộng thêm 1 đều lớn hơn chính nó
GV gọi hs lên bảng
GV: Nhấn mạnh “tồn tại” có nghĩa là “có ít nhất một”
GV: Phát biểu thành lời mệnh đề sau:
Xét tính đúng sai?
CH1: Phát biểu thành lời?
CH2: Xét tính đúng sai?
GV: Nêu VD trong SGK?
GV: Như vậy mệnh đề phủ định của mệnh đề
P: “”
Là mệnh đề nào?
GV: Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “có 1 học sinh trong lớp không thích môn toán” 
HS: xem vd
HS: Trả lời câu hỏi 1
HS: Trả lời câu hỏi 2
HS: Chú ý lĩnh hội kiến thức
HS suy nghĩ trả lời
HS chú ý lĩnh hội
HS: Lên bảng làm
HS: Trả lời câu hỏi 1
HS: Trả lời câu hỏi 2
HS: Phát biểu mệnh đề phủ định của P.
 IV - Củng cố: Nắm được mệnh đề tương đương, ", $. Học sinh lấy được ví dụ về mệnh đề đảo hai mệnh đề tương đương, mệnh đề ", $, biết lấy mệnh đề phủ đinh của mệnh đề ", $. 
V - Bài tập về nhà: Bài tập về nhà; 5, 6, 7 ( SGK trng 10 
Tiết3: câu hỏi và bài tập
Ngày soạn:......./....../2008
Ngày giảng: +Lớp 10A1: ......./....../2008
 +Lớp 10A4: ......./....../2008
 +Lớp10A5: ......./....../2008
I- Mục tiêu 
I-Mục tiêu
1 - Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về:
 + Mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định
 + Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, các kí hiệu $, "
 + Học sinh phát biểu định lí dưới dạng điều kiện cần, đủ, cần và đủ
 2 - Kĩ năng:	Sửa dụng thành thạo kí hiệu $, "
II- Chuẩn bị của học sinh và giáo viên
1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc sách tham khảo & đồ dùng học tập
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập, SGK và làm bài tập về nhà
3. Phương pháp: 
	-Phương pháp sử dụng chủ yếu là ôn tập củng cố kết hợp với vấn đáp gợi mở .
III- Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra trong quá trình luyện tập.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1:
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I-Lý thuyết
II-Bài tập
Bài 1: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào mệnh đề chứa biến:
a) 3 + 5 > 7 
b) 4 + x = 3
c) x + y > 1 
 d) 5+ = 0
Bài 2: Xét tính đúng sai và phát biểu mệnh đề phủ định
a) 1551 chia hết cho 11 
b) 
c) là số hữu tỉ
d) 
Bài 3: Lập mệnh đề có dạng . Và xết tính đúng sai của mệnh đề vừa phát biểu.
a) P: “2<3”;Q: “-4<-6” 
b) P: “Cho DABC có AB=AC”
 Q: “Tam giác ABC cân”
c) P: “Cho DABC vuông tại A”
 Q: “Tam giác ABC có trung tuyến AM= BC”
Bài 4: (SGK) Phát biểu mỗi mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm “ điều kiện cần và đủ”
a) Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và ngược lại.
b) Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc là một hình thoi và ngược lại.
c) Phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi biệt thức của nó dương.
Bài 5: Phát biểu thành lời và nhận xét tính đúng, sai?
a) “: x chia hết cho 3”
b) “.”
c) “”
GVđặt câu hỏi
GV: Gọi HS đứng tại chỗ làm bài này?
GV: Gọi HS đứng tại chỗ làm bài này?
GV: Gọi HS đứng tại chỗ phát biểu mệnh đề có dạng ?
GV: Gọi lần lượt 3 HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 4.
GV: Nhận xét câu trả lời cuả HS.
GV: Cho hs thảo luận bài tập 5
HS TL: 
HS suy nghĩ và trả lời: 
HS suy nghĩ và trả lời: 
HS suy nghĩ và trả lời: 
+ HS trả lời câu hỏi:
HS: Trả lời 
HS: Thảo luận bài tập 5
đại diện ba nhóm lên trả lời .
IV- Củng cố dặn dò rút kinh nghiệm:
-Yêu cầu nắm được mệnh đề , mệnh đề phủ định mệnh chứa biến . kí hiệu .
V - Bài tập về nhà 
 Bài 1: P: “”; Q: “x = 1”
 a) Biểu thức P ị Q và Q ị P
 b) Xét tính đúng, sai của Q ị P
 c) Chỉ ra 1 giá trị của x mà mệnh đề P ị Q sai.
 Bài 2: Cho tứ giác ABCD, phát biểu điều kiện cần và đủ để:
 a) ABCD là hình bình hành
 b) ABCD là hình thoi
 c) ABCD là hình chữ nhật.
Tiết4: Tập hợp
Ngày soạn:......./....../2008
Ngày giảng: +Lớp 10A1: ......./....../2008
 +Lớp 10A4: ......./....../2008
 +Lớp10A5: ......./....../2008
I- Mục tiêu
 1 - Kiến thức: HS nắm được khái niệm tập hợp, cách cho tập hợp, tập rỗng, khái niệm và tính chất tập con, 2 tập hợp bằng nhau.
 2 - Kĩ năng:
+ Học sinh biết vận dụng các khái niệm, tính chất của tập hợp phần tử, tập con, hai tập hợp bằng nhau.
 	+ Học sinh biết diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề.
	+ Học sinh biết cách xác định tập hợp bằng cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra các tính chất đặc trưng.
II- Chuẩn bị của học sinh và giáo viên
 1.Giáo viên: SGK, soạn giáo án và đồ dùng dạy học
 2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập, SGK
 3. Phương pháp: 
	- Phương pháp sử dụng chủ yếu là phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy học sinh.
III- Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:
	CH: Chỉ ra các Ước của 24?
3. Bài mới: 
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
R
I- Khái niệm tập hợp
1. Tập hợp và phần tử 
- Tập hợp (tập): Là 1 khái niệm cơ bản không có định nghĩa
- Giả sử đã cho tập hợp A,
a là 1 phần tử của A. Khi đó ta viết aẻA,nếu a không là 1 phần tử của A ta viết aẽ A
2. Cách xác định tập hợp
- Khi liệt kê các phần tử của 1 tập ta viết các phần tử của nó trong { ... bảng làm bài tập
Bài 4. Chiều cao trung bình của 100 học sinh (tính bằng cm) được thống kê trong bảng phân bố thực nghiệm sau:
Chiều cao
Số học sinh
1
6
28
33
20
4
3
5
Tính Mốt.
Tính số trung bình cộng.
Giải : Lập bảng phân bố thực nghiệm tần số ghép lớp với đại diện lớp thứ i là 
Chiều cao
Giá trị đại diện
Số học sinh
132
136
140
144
148
152
156
160
1
6
28
33
20
4
3
5
Tần số lớn nhất thuộc lớp ghép . Vậy mốt là 
Số trung bình cộng
.
Bài 5: Cho bảng phân bố ghép lớp tiền lương hàng ngày của 65 công nhân.
Các lớp tiền lương
Số công nhân
8
10
16
14
10
5
2
 Tính phương sai và độ lệch chuẩn tiền công hàng ngày của công nhân
Giải : Lập bảng phân bố thực nghiệm tần số ghép lớp với đại diện lớp thứ i là 
Các lớp tiền lương
Giá trị đại diện
Số công nhân
55
65
75
85
95
105
115
8
10
16
14
10
5
2
Có và khi đó phương sai:
Độ lệch chuẩn . 
IV. Củng cố : Nhắc lại các khái niệm
V.BTVN: GV yêu cầu Hs về làm các bài tập 5, 6 (trang 130) ôn tập chương .
NS:.........../.........../.....
NG: Tại lớp 10A1: 10A2: 
 10A4 : 10A5
Thực hành giải toán trên máy tính 
tương đương 500ms, 570 ms
Tiết 52
I. Mục Tiêu
 1 - Kiến thức: Học sinh biết sử dụng máy tính bỏ túi CASIO fx- 500MS để tìm số trung bình cộng và độ lệch chuẩn .
 2 - Kĩ năng: 
 + HS sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi CASIO fx- 500MS để tìm số trung bình cộng và độ lệch chuẩn .
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc sách nâng cao
 2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập, SGK, máy tính .
III. Tiến trình bài dạy :
1.ổn định lớp , kiểm tra sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :Nêu công thức tính số trung bình ?
3. Bài mới :
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ví dụ 1: Bảng 9 (sgk trang 121)
Sử dụng máy tính :
Chon: 
2
MODE
Xoá những số thống kê cũ :
CLR
SHIFTTT
=
1
Nhập dữ liệu 
DTT
;;
SHIFT
36 
Làm tương tự với các số liệu còn lại .
4.Gọi kết quả :
Tìm số trung bình :
SVAR
SIIFT
=
1
Tìm độ lệch chuẩn :
SVAR
SHIFT
=
2
GV: Đưa ra ví dụ 
GV: Hướng dẫn học sinh dùng máy tính Tìm số trung binh và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu .
GV: Yêu cầu học sinh đọc kết quả 
Yêu cầu học sinh làm baì tập 2a(128), 3a,b(128.)
GV: Yêu cầu học sinh đọc kết quả .
Chú ý : a, Không cần nhập đúng thứ tự của dữ liệu .
b, Đối với bảng phân bố tần số , tần suất ghép lớp , ta sử dung các giá trị đại diện làm tương tự .
HS: sử dụng máy tính làm theo
HS: Đọc kết quả .
HS: Sử dụng máy tính làm các bài tập .
HS: Đọc kết quả .
HS: Ghi nhớ một số chú ý :
IV.Củng cố: Nhắc lại quy trình sử dụng máy tính
V. BTVN: 9,10,11 (Trang131)
Chương VI: Góc lượng giác và công thức lượng giác
Bài 1. cung và góc lượng giác
(Tiết 53 - 54)
I. Mục Tiêu
 1 - Kiến thức:
 + Học sinh hiểu rõ khái niệm đường tròn định hướng, cung lượng giác, góc lượng giác, đường tròn lượng giác. 
 + HS hiểu rõ số đo độ, số đo rađian của cung tròn và góc, độ dài của cung tròn
 + HS hiểu được hai tia , ( có thứ tự tia đầu tia cuối ) xác định một họ góc lượng giác có số đo , hoặc có số đo rad (). Hiểu được ý nghĩa hình học của rad trong trường hợp hay tương tự cho cung lượng giác.
 2 - Kĩ năng: 
 + HS biết đổi số đô độ sang số đo rađian và ngược lại. Biết độ dài cung tròn (hình học)
 + Biết mối liên hệ giữa góc hình học và góc lượng giác
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc sách nâng cao
 2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập, SGK
NG: Tại lớp 10A1: 10A2: 
 10A4 : 10A5
 Tiết 53
III.: Tiến trình bài dạy
ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Khái niệm cung và góc lượng giác.
1.Đường tròn định hướng và cung lượng giác.
 Đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó ta chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương, chiều ngược lại là chiều âm. Ta quy ước chọn chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ làm chiều dương
Với hai điểm A, B đã cho trên đường tròn định hướng ta có vô số cung lượng giác điểm đầu A, điểm cuối B. Mỗi cung như vậy đều được kí hiệu là 
2. Góc lượng giác.
 Trên đường tròn định hướng cho một cung lượng giác . Một điểm M chuyển động trên đường tròn từ C tới D tạo nên cung lượng giác nói trên khi đó tia OM quay xung quanh gốc O từ vị trí OC tới vị trí OD. Ta nói tia OM tạo ra một góc lượng giác, có tia đầu là tia OC tia cuối OD. Kí hiệu góc lượng giác (OC,OD).
3. Đường tròn lượng giác.
 Trong mp toạ độ Oxy vẽ đường tròn định hướng tâm O bán kính R = 1.
 Trên đường tròn ta lấy điểm A(1;0) làm điểm gốc của đường tròn đó .
Đường tròn xác định như trên được gọi là đường tròn lượng giác.
GV: thực hiện hoạt động xây dựng khái niệm đường tròn định hướng 
GV: Đưa ra khái niệm đường tròn định hướng: 
GV: Vẽ hình để dẫn dắt học sinh đi đến khái niệm cung lượng giác
GV: Cho hai điểm A, B bất kì trên đường tròn thì xác định được mấy cung 
GV: Cho hai điểm A, B bất kì xác định trên đường tròn lượng giác thì xác định được bao nhiêu cung 
GV: Thực hiện hoạt động xây dựng khái niệm góc lượng giác:
GV: Nêu mối quan hệ giữa số đo góc lượng giác và số đo cung lượng giác.
GV: Đưa ra khái niệm đường tròn lượng giác:
y
x
HS: Vẽ hình vào vở ghi
A
HS: Ghi nhận kiến thức.
HS: Trả lời 
HS: trả lời 
HS: Ghi nhận kiến thức.
HS: Ghi nhận kiên thức mới. 
HS: Ghi nhận kiến thức mới.
IV> Củng cố : Nhắc lại khái niệm đường tròn định hướng , góc lượng giác và cung lương giác 
V. BTVN : Bài 1(140), đọc lý thuyết bài mới .
NG: Tại lớp 10A1: 10A2: 
 10A4 : 10A5
 Tiết 54
III.: Tiến trình bài dạy
1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa đường tròn định hưóng ?
3.Bài mới:
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II. số đo của cung và góc lượng giác.
1. Độ và Rađian
 a) Độ 
 Đường tròn bán kính R có chu vi (hay độ dài)là có số đo bằng . 
 Nếu chia đường tròn thành 360 phần bằng nhau thì cung tròn bằng và mỗi cung đó có số đo là hay góc ở tâm chắn mỗi cung đó cũng có số đo là .
 Độ dài của cung tròn bán kính R có số đo là 
Độ dài của cung tròn có số đo là 
b) Rađian
 ĐN: Cung tròn có độ dài bằng bán kính gọi là cung tròn có số đo 1Rađian, goi tắt là cung 1 rađian. Góc ở tâm chắn cung 1 rađian gọi là góc có số đo 1 Rađian, goi tắt là góc 1 rađian..
1 rađian còn viết tắt là 1 rad
Cung tròn có độ dài thì có số đo (rad)là 
 Giả sử cung tròn có độ dài là . Gọi rad và là số đo của cung tròn đó.
 Khi đó ta có 
+ Có 
2. Số đo của một cung luợng giác.
 Số đo của một cung lượng giác (AM) là một số thực âm hay dương. Kí hiệu số đo của cung là sđ .
 Số đo của các cung lượng giác có chung điểm đầu là A và điểm cuối là B sai khác nhau một bội của 
 Sđ 
Công thức tổng quát của số đo bằng độ của các cung lượng giác 
3. Số đo của một góc luợng giác.
 Số đo của góc lượng giác (OA,OC) là số đo của cung lượng giác 
 4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
Lưu ý: Khi biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác thì tất cả các cung lượng giác đều có chung điểm đầu là A(1;0)
GV: Nêu ra mối liên hệ số đo của cung tròn (đơn vị độ) và độ dài của cung tròn.
GV: Em hay nêu những kiến thức cơ bản của đường tròn bán kính R 
GV: Nếu chia đường tròn thành 360 phần bằng nhau thì cung tròn có độ dài là bao nhiêu?
GV: vậy cung tròn có số đo thì đô dài ?
GV: Đưa ra ví dụ 
Tính độ dài cung tròn bán kính R có số đo 
GV: Nêu ra định nghĩa Rađian.
GV: Cung tròn bán kính R có độ dài bằng bán kính gọi là cung tròn có số đo 1Rađian vậy đường tròn bán kính R có chu vi (hay độ dài)là có số đo là bao nhiêu rad?
GV: vậy cung tròn có độ dài thì có số đo (rad) là bao nhiêu ?
GV: Đưa ra mối quan hệ giữ độ và rad.
GV: Cung tròn có số đo rad thi cung đó có số đo độ là bao nhiêu ? 
GV: Cung tròn có số đo thi cung đó có số đo là bao nhiêu rad?
GV: Đưa ra ví dụ áp dụng để đưa ra khái niệm số đo cung lượng giác.
GV: Giới thiệu cho học sinh số đo của cung lượng giác. 
- Đường tròn bán kính R có chu vi là có số đo bằng . 
- Nếu chia đường tròn thành 360 phần bằng nhau thì cung tròn bằng 
GV: Độ dài của cung tròn có số đo là ?
GV: Giới thiệu cho học sinh số đo của cung 
Độ dài của cung tròn có số đo là ?
GV: Giới thiệu cho học sinh cách biểu diễn cung lượng giác trên đương trong lượng giác.
GV: Nhấn mạnh
HS: Trả lời 
HS: trả lời 
HS: trả lời 
HS: Ghi nhận kiến thức.
HS: Trên đường tròn định hường xác định hai điểm A, B khi đó 
 sđ = sđ (OA,OB)
HS: Ghi nhận kiên thức mới. 
HS: Lĩnh hội kiến thức 
HS: trả lời 
HS: trả lời 
HS: đường tròn bán kính R có chu vi (hay độ dài)là có số đo 
HS: Cung tròn có độ dài l thì có số đo (rad)là 
HS: có 
HS: có 
HS: Ghi nhận kiến thức mới
IV. Củng cố.
HS biết được có vô sô góc lượng giác có chung tia đầu và tia cuối và số đo của nó có dạng .
HS biết được có vô sô cung lượng giác mút đầu, mút cuối và số đo của nó có dạng .
V.BTVN : HS về làm các bài tập trong SGK (4;5;6;7).
NS: ............/.........../.........
Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung
Tiết 55 - 56 
I. Mục Tiêu
 1. Về Kiến thức:
 + HS hiểu rõ đường tròn lượng giác và hệ tọa độ vuông góc gắn với nó, điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bởi số .
 + HS hiểu được định nghĩa côsin, sin, tang, côtang của góc lượng giác và ý nghĩa hình học của chúng.
 + HS nắm chắc các công thức lượng giác cơ bản:
;;;
 2. Về Kĩ năng: 
 + HS biết tìm diểm M trên đường tròn lượng giác xác định bởi số thực .
 + Biết xác định dấu của khi biết . 
 + Biết được giá trị của các góc lượng giác thường gặp.
 + Sử dụng thành thạo các công thức lượng giác cơ bản.
II- Chuẩn bị của Gv và Hs: 
GV: Soạn giáo án, đọc sách nâng cao
 HS: Vở ghi, đồ dùng học tập, SGK
NG: Tại Lớp 10A1: 10A2: 10A4:
Tiết 55
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp , kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới :
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Giá trị lượng giác của cung 
1.Định nghĩa:
Với mỗi góc lượng giác có số đo , lấy điểm M trên đường tròn lượng giác để , tức điểm M xác định bởi số . Gọi tọa độ của M trong hệ trục tọa độ gắn với đường tròn đó là (x;y)
+ Hoành độ x của M được gọi là côsin của góc lượng giác hay của và kí hiệu 
 + Tung độ y của M được gọi là sin của góc lượng giác hay của và kí hiệu 
Nếu sđ= thì ta cũng viết 
b) Tính chất:
1) Các góc lượng giác cùng xác định một điểm M trên đường lượng giác nên ta có 
 2) Với mọi ta luôn có 
 3) Với mọi ta luôn có 
VD1: Hãy tìm các cặp góc cùng xác định một điểm M trên đường tròn lượng giác
G: các cặp góc cùng xác định một điểm M trên đường tròn lượng giác là ;; .
VD2: Chứng minh đẳng thức sau:
GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ
GV:đưa ra định nghĩa giá trị lượng giác sin và côsin.
GV: Nhắc lại giá trị lượng giác côsin, sin của một số góc lượng giác dã biết
GV: Tính sin; côsin của góc .
GV: gọi học sinh lên bảng vẽ hình và nêu giá trị lượng giác côsin, sin của các góc 
GV: + Tìm góc để .
 + Tìm góc để .
GV: đưa ra các tính chất 
GV: gọi học sinh trả lời câu hỏi
GV: Đưa ra ví dụ 
HS: Quan sát hình vẽ
HS: Trả lời câu hỏi 
HS: Lên bảng 
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi 
HS: làm các ví dụ .

Tài liệu đính kèm:

  • docGADS 10.doc