Giáo án Thao giảng ngữ văn 10: Trích diễm thi tập - Hoàng Đức Lương

Giáo án Thao giảng ngữ văn 10: Trích diễm thi tập - Hoàng Đức Lương

* Trích diễm thi tập.

– Là tuyển tập các bài thơ hay ( Hoàng Đức Lương sưu tầm)

 - Gồm các tác phẩm từ thời Trần đến đầu Lê, phần cuối là một số bài thơ của Hoàng Đức Lương.

 

ppt 21 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 7346Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thao giảng ngữ văn 10: Trích diễm thi tập - Hoàng Đức Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tùa “TrÝch diÔm thi tËp” - Hoµng §øc L­¬ng-I. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:Trú quán: Làng Ngọ Kiều ( xã Như Quỳnh – Gia Lâm – Hà Nội ).Nguyên quán: Làng Cửu Cao ( Huyện Văn Giang – Tỉnh Hưng Yên)- Đỗ tiến sĩ năm 1478 ( niên hiệu Hồng §ức thứ 9 )2. Tác phẩm trích diễm thi tập.* Hoàn cảnh sưu tầm: Năm 1497, trong phong trào Phục hưng nền văn hoá dân tộc sau chiến thắng chống quân Minh xâm lược (thế kỉ XV)“Một khi binh lính vào nước Nam, trừ các sách kinh và bản in của đaọ Phật, đạo Lão thì không thiêu huỷ, ngoài ra hết thảy mọi sách vở, văn tự cho đến cả những lọại sách ghi chép ca lí dân gian hay sách dạy trẻ như sách có câu” Thượng đại nhân, khưu ất dĩ”, một mảnh một chữ phải đốt hết. Khắp trong nước phàm những bia đá Trung Quốc dựng từ xưa đến nay thì đều giữ gìn cẩn thận, còn các bia do An Nam dưng thì phá hủy tất cả, một chữ chớ để còn” (Trích Đạo chỉ của Minh Thành Tổ về việc đốt phá...-Việt kiều thư)I. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:Trú quán: Làng Ngọ Kiều ( xã Như Quỳnh – Gia Lâm – Hà Nội ).Nguyên quán: Làng Cửu Cao ( Huyện Văn Giang – Tỉnh Hưng Yên)- Đỗ tiến sĩ năm 1478 ( niên hiệu Hồng §ức thứ 9 )2. Tác phẩm trích diễm thi tập.* Hoàn cảnh sưu tầm: Năm 1497, trong phong trào Phục hưng nền văn hoá dân tộc sau chiến thắng chống quân Minh xâm lược (thế kỉ XV)* Trích diễm thi tập. – Là tuyển tập các bài thơ hay ( Hoàng Đức Lương sưu tầm) - Gồm các tác phẩm từ thời Trần đến đầu Lê, phần cuối là một số bài thơ của Hoàng Đức Lương.3. Bài tựa “ Trích diễm thi tập “*Tựa ( tự) – Là bài viết thường đặt ở đầu sáchDo tác giả ( người khác viết ): Giới thiệu sách, tâm sự của tác giả, hoặc đánh giá về cuốn sách (người khác viết).Cuối bài tựa có phần lạc khoản ( Tên người viết, chức danh, địa điểm viết)- Viết bằng thể văn nghị luận hoặc nghị luận kết hợp với tự sự, biểu cảm.* Bài tựa này viết theo kiểu nghị luận kết hợp với biểu cảm.* Đọc và tìm hiểu bố cục.Bố cục: 3 phần: + Phần 1: (Từ đầu  tan tành): Những nguyên nhân làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở đời.+ Phần 2: (Từ Đức Lương này  thương xót lắm sao): Trình bày thực trạng thơ văn nước nhà và tâm sự của tác giả+ Phần 3:(còn lại): Công việc sưu tầm thơ văn của tác giả.II. Đọc - hiểu :1. Nguyên nhân làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở đời.* Luận điểm chung: Thơ văn không lưu truyền hết ở đời là vì nhiều lí do.* Các luận cứ: Những nguyên nhân làm cho thơ văn không lưu truyên hết ở đời.- Nguyên nhân thứ nhất: chỉ thi nhân mới cảm nhận được cái hay cái đẹp của văn chương-Nguyên nhân 2: Người có học, hiểu về thơ văn thì không quan tâm.- Nguyên nhân thứ 3: Người yêu thơ văn lại không đủ trình độ và năng lực.-Nguyên nhân thứ 4: Chính sách kiểm duyệt chặt chẽ của triều đình (vua).- Các nguyên nhân khác.+ Thời gian.+ Chiến tranh, hoả hoạnNhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân 1:Nhà văn đã lập luận như thế nào để đưa ra nguyên nhân thứ nhất?Nhóm 2: Tìm hiểu nguyên nhân .Thực tế nền thơ văn nước ta như thế nào? Tháiđộ của các trí thức đối vớiviệc sưu tầm thơ văn? Vì sao lại có thái độ đó?Nhóm 3: Theo tác giả người yêu thơ văn có nhiều không?Thái độ của họ đối với việc sưu tầm thơ văn như thế nào?Nhóm 4: Để đưa ra nguyên nhân thứ 4, tác giả đã lập luận như thế nào?Nhóm 5: Phân tích nghệ thuật lập luận ở các nguyên nhân khác,tác dụng của hình thức lập luận đó. Tá lßng ph¹m ngò l·o Móa gi¸o non s«ng tr¶i mÊy thu,Ba qu©n khÝ m¹nh nuèt tr«i tr©u.C«ng danh nam tö cßn v­¬ng nî ,Luèng thÑn tai nghe chuyÖn Vò hÇu. II. Đọc - hiểu :1. Nguyên nhân làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở đời.- Mượn lời người xưa:a. Nguyên nhân thứ nhất: chỉ thi nhân mới cảm nhận được cái hay cái đẹp của văn chương=> Hấp dẫn- Gấm vóc đẹp, quý Văn chương: - Khoái chá ( gỏi, thịt nướng) ngon+ So s¸nhMọi ngườiVật chất §Æc tr­ng riªng cña th¬ v¨n - s¾c ®Ñp - vÞ ngon(ngoµi)Nhà thơTinh thần+ So s¸nh t¨ng tiÕn: - V¨n ch­¬ng b. Nguyên nhân 2: Người có học, hiểu về thơ văn thì không quan tâm.- Thơ văn nước ta phong phú, có bài hay Khẳng định theo cách đặt câu hỏi tu từCó khả năng cảm thụCó họcCóđiều kiện tiếp xúc => Thiếu trách nhiệmBận việc quanBận học, thi - Các trí thức => không để ýc. Nguyên nhân thứ 3: Người yêu thơ văn lại không đủ trình độ và năng lực.- So sánh:Sách nhà chùa: NhiềuThơ văn(sách nho giáo): -> ítKhông cấmKiểm duyệt chặt chẽKiểm duyệt dễd. Nguyên nhân thứ 4: Chính sách kiểm duyệt chặt chẽ của triều đình (vua).Đặc điểm chung của các nguyên nhân là: Là đều do ý thức, hành động của con người Nguyên nhân chủ quan ( là chính)=> Đều bỏ dở Không đủ năng lực- Người yêu thơ văn ít ( ) Không đủ kiên trìPh­¬ng ph¸p lËp luËn chung: Quy n¹p+ Thời gian.+ Chiến tranh, hoả hoạn=> Nguyên nhân khách quan.e. Các nguyên nhân khác.So s¸nh: Vµng ®¸ Tê giÊy máng manh Tan n¸t tr«i ch×m R¸ch n¸t tan tµnhC©u hái tu tõ, giäng v¨n biÓu c¶m.=> T©m tr¹ng xãt xa cña t¸c gi¶II. Đọc - hiểu :1. Nguyên nhân làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở đời.C¸c nguyªn nh©n kh¸c: Nguyªn nh©n kh¸ch quan- Nguyên nhân thứ nhất: chỉ thi nhân mới cảm nhận được cái hay cái đẹp của văn chương-Nguyên nhân 2: Người có học, hiểu về thơ văn thì không quan tâm.- Nguyên nhân thứ 3: Người yêu thơ văn lại không đủ trình độ và năng lực.-Nguyên nhân thứ 4: Chính sách kiểm duyệt chặt chẽ của triều đình (vua).+ Thời gian.+ Chiến tranh, hoả hoạnNguyªn nh©n chñ quan* Mục đích tác giả nêu ra nguyên nhân thơ văn bị thất truyền + Người đọc thấy rõ được thực trạng: Vì sao văn học nước nhà bị tản mát, không lưu truyền hết ở đời.=> Lí do: Cần thiết phải sưu tầm “Trích diễm thi tập”* NghÖ thuËt lập luận của Hoàng Đức Lương:=> Tác động: Lí trí và tình cảm của người đọc. giàu sức thuyết phục.+ Trách nhiệm giữ gìn văn hoá, văn học dân tộc của mỗi người - Người yêu thơ văn- Mọi người nói chung- Vua ( nhà nước)- Trí thức- Chặt chẽ, logic, toàn diện.- Kết hợp lí lẽ sắc sảo + biểu cảm+ Thái độ trân trọng văn hoá dân tộc của Hoàmg Đức LươngTâm sự...(day dứt)Xót xa cho nền văn hiến dân tộcĐổ lỗibậy chotiền nhânThan thở(buồn)Thực trạngChỉ trông vào thơ ĐườngChỉ nhặt nhạnh trong giấy tàn vách nátThơ Lí-Trần không khảo cứu vào đâu được2. Thực trạng nền thơ văn nước nhà và tâm sự của tác giả.- Vẻ đẹp con người Hoàng Đức Lương:+ Tha thiết với những giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc+ Là một trí thức có trách nhiệm, có tài năng.Phần cuối phụ thêm thơ của mìnhĐặt tênChia xếp từng loạiThu lượm của quan đương thờiChọn thơ hayTìm quanh hỏi khắpCông việc sưu tầm=> Đức tính khiêm nhường- Thái độ của Hoàng Đức Lương đối với công việc:+ Không tự lượng sức mình+ Chỉ dùng làm sách dạy trong gia đình+ Tài hèn sức mọn3. Công việc sưu tầm Trích diễm thi tập của tác giả.III. Tổng kết=> Tác động mạnh vào trí tuệ và tình cảm của con người, là bài văn tiêu biểu cho thể tựa ( đảm bảo tính khoa học, tính vặn học)1. Nội dung2. Nghệ thuật:- Lập luận chặt chẽ, sắc sảo, phối hợp linh hoạt các phương pháp lập luận- Ngôn ngữ ngắn gọn, hành văn chân thực, tình cảm chân thành - Bài tựa cho thấy những khó khăn và cố gắng lớn của ông cha ta trong sự nghiệp xây dựng nền văn học dân tộc.- Thể hiên niềm tự hào, trân trọng và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lương trong việc bảo toàn văn hoá dân tộc- Thức tỉnh trách nhiệm của mỗi người đối với việc bảo tồn nền văn học nước nhàLuyện tập: Trước Hoàng Đức Lương đã có tác phẩm nào đề cập tới nền văn hiến của dân tộc? Điều đó có ý nghĩa gì?Trong Đại cáo bình Ngô Nguyễn Trãi đã nhắc tới nền văn hiến của nước Đại Việt. Cả hai văn bản đều xuất hiện ở thế kỉ 15, đều phản ánh ý thức độc lập dân tộc và niềm tự hào về nền văn hiến nước nhà của nhân dân Đại ViệtXin ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy c« vµ c¸c em!

Tài liệu đính kèm:

  • pptThao giảng trích diễm thi tập.ppt