Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 6 đến 11

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 6 đến 11

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:

BÀI TẬP LÀM VĂN

I. Mục đích – Yêu cầu :

A.Tập đọc:

1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ: loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn, rửa bát đĩa, vất vả.

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật “Tôi” và lời người mẹ.

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài.

- Đọc thầm khá nhanh, nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. Từ câu chuyện hiểu lời khuyên: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.

 

doc 236 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 6 đến 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6: Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2005
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Mục đích – Yêu cầu :
A.Tập đọc:
1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ: loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn, rửa bát đĩa, vất vả.
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật “Tôi” và lời người mẹ.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Đọc thầm khá nhanh, nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. Từ câu chuyện hiểu lời khuyên: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời nói của mình
2. Rèn kỹ năng nghe:
II. Đồ dùng dạy - học.
- Tranh minh hoạ truyện SGK
III. Các hoạt động dạy – học: TẬP ĐỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:
-1 HS đọc: “Cuộc họp của chữ viết”: Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
-1 HS đọc lại: Dấu chấm hỏi có vai trò quan trọng như thế nào?
HS và GV nhận xét và đánh giá.
B.Bài mới.
1.Giới thiệu: Tiết học hôm nay các em sẽ học bài: “Bài tập làm văn” – Ghi đề -SGK/46.
* HĐ1: Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Treo tranh minh hoạ cho HS quan sát.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu:
GV viết bảng: Liu –xi – a, Cô-li-a
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
Kết hợp nhắc đọc đúng các câu hỏi
HS hiểu nghĩa các từ : khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
Đặt câu với từ “ ngắn ngủn”.
Phân biệt ngắn ngủn khác ngắn ngủi (thường chỉ thời gian)
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc từng cặp tiếp nối nhau.
- GV theo dõi hướng dẫn .
- Kiểm tra số lần từng nhóm đọc được .
- Nhóm nào đọc được 1 lượt, 1,5 lượt?
- Có bạn nào phát âm hay ngắt nghỉ, sai không? Nếu có GV cho HS đó đọc lại
+ Ba nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT ba đoạn 1,2,3, 1HS đọc đoạn 4.
- 1HS đọc cả bài.
* HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời:
- Nhân vật xưng “ Tôi” trong truyện tên là gì 
- Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào ?
- Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài TLV ?
+ Yêu cầu 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trả lời:
- Thấy các bạn viết nhiều, Cô- li-a làm cách gì để bài viết dài ra?
+ Gọi 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm và trả lời :
- Vì sao khi mẹ bảo Cô– li – a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô -li-a ngạc nhiên?
- Vì sao sau đó, Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ?
- Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?
* HĐ3: Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4
- Hai học sinh xung phong thi đọc diễn cảm
- GV vàHS nhận xét và bình chọn
- Bốn học sinh tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn
 KỂ CHUYỆN
*HĐ1 : GV nêu nhiệm vụ
Trong phần kể chuyện, các em sẽ sắp xếp lại bốn tranh theo đúng thứ tự câu chuyện” Bài tập làm văn. Sau đó chọn kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của em
* HĐ2 : Hướng dẫn kể chuyện
a) Sắp xếp lại bốn tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện
- Yêu cầu học sinh quan sát và tự sắp xếp lại bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của bốn bức tranh
- Y/c HS nêu trình tự đúng, lớp nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng: 3-4-2-1
- GV cho HS sắp xếp lại các tranh ở bảng lớp.
b) Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em:
- Giúp HS xác định yêu cầu: Chọn một đoạn để kể, kể theo lời của em
- Gọi một HS kể mẫu 2,3 câu
- Từng cặp HS kể, GV theo dõi, hướng dẫn thêm
- Ba bốn học sinh nối tiếp nhau thi kể một đoạn bất kì.
- HS và GV nhận xét, bình chọn.
* Củng cố - dặn dò:
- Truyện khuyên em điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể (hoặc đọc) câu chuyện cho người thân nghe. 
- HS thực hiện, cả lớp nghe để nhận xét , đánh giá.
- HS lắng nghe
- Mở SGK theo dõi
- HS lắng nghe
- Quan sát
- HS nối tiếp đọc từng câu
- HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh
- HS nghe và đọc đúng .
- HS đọc chú giải, mỗi em 1 từ.
- Cái áo ngắn ngủn
- HS thực hiện.
- HS giơ tay.
- HS đọc
* Nghỉ - Hát
-HS thực hiện 
 - Tên là Cô- li- a
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? 
- HS trao đổi và nêu ý kiến .
-HS thực hiện.
- Cô-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và kể ra cả những việc mình chưa bao giờ làm như : giặt giũ áo lót, áo sơ mi, quần
- Học sinh thực hiện
- Cô- li-a chưa bao giờ giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo làm việc này.
- Vì bạn ấy nhớ ra đó là những việc đã nói trong bài tập làm văn.
- Lời nói phải đi đôi với việc làm
- HS theo dõi để nắm cách đọc.
- HS đọc, lớp theo dõi
- HS thực hiện
* Nghỉ -Hát
- HS lắng nghe, xác định yêu cầu và chuẩn bị
-HS quan sát, sắp xếp
- Hai học sinh nêu, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS xếp, lớp và nhận xét
-HS lắng nghe
- HS kể, lớp nghe
- HS thực hiện
- 4 HS thi kể, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nêu
TOÁN:
TIẾT 26 : LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số
- Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Kiểm tra việc làm bài tìm 1/3, 1/4 của một số.
- Nhận xét chữa bài và ghi điểm
B. Bài mới:
1. Gùiới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập để củng cố tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Ghi đề - S/26
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1
- Bài 1 y/c tìm ½ của một số
- Muốn tìm ½ của một số em làm như thế nào?
- Muốn tìm 1/6 của một số, em làm như thế nào?
- Y/C HS tự làm bài
- Chữa bài, nhận xét
+ Bài 2:
- Gọi một HS đọc đề bài.
- Muốn biết Vân tặng bao nhiêu bông hoa, em phải làm gì?
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài và ghi điểm
+ Bài 3: 
- Gọi một HS đọc đề
- Muốn tìm một số HS lớp 3A ta làm như thế nào?
- HS tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
+ Bài 4:
- Y/c HS quan sát hình và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông
- HS trả lời, GV y/c HS giải thích bằng cách nêu câu hỏi:
+ Mỗi hình có mấy ô vuông?
+ 1/5 của 10 ô vuông là mấy ô vuông?
+ Hình 2 và 4, mỗi hình tô màu mấy ô vuông?
* Nhận xét tiết học.
- 3 HS làm bài ở bảng
- HS lắng nghe
- Mở SGK
- Lấy số đó chia cho 2
- HS nêu
- 2 HS làm bảng lớp, HS làm vở
- HS thực hiện
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- Phải tìm 1/6 của 30 bông
- Một HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở.
* Nghỉ – Tập thể dục
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo
- Lấy 28:4
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- HS quan sát, tìm và trả lời.
- HS trả lời
-2 ô vuông(10 : 2= 5 ô vuông)
- Mỗi hình tô màu 1/5 số ô vuông tức là 2 ô vuông.
 Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2005
TOÁN:
TIẾT 27:	 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia.
- Củng cố về tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
II.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
- Kiểm tra các kiến thức tiết trước thông qua một số BT mà giáo viên đã ghi sẵn
-Nhận xét , chữa bài , ghi điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu: Hôm nay, các em sẽ học cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
Ghi đề bài. S/27
2.H/ d HS thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số:
+ Nêu bài toán : Em có 96 viên. Em đựng số bi đó đều trong 3 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu viên bi?
- Muốn biết mỗi hộp có bao nhiêu viên bi em làm như thế nào?
Viết bảng: 96:3=?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tính. Nếu HS tính đúng, GV y/c HS nêu cách tính. Nếu HS không tính được, GV hướng dẫn từng bước như ở SGK
- Nhấn mạnh : Chia từ hàng chục đến hàng đơn vị (tức từ trái sang phải).Phải đặt tính
 9:3 được mấy? Viết 3 ở đâu?
* 3 là chữ số thứ nhất của thương và cũng là thương trong lần chia thứ nhất .Tìmsố dư trong lần chia thứ nhất?
3x3=? Viết 9 thẳng cột với hàng chục của SBC
9-9=0, viết 0 thẳng cột với 9
Tiếp theo ta chia hàng đơn vị của số bị chia . Hạ 6, 6: 3 =?
Viết 2 vào thương , 2 là thương trong lần chia thứ hai
- Gọi hai HS nêu miệng lại cách chia
3. Luyện tập:
Bài 1:Bài 1 yêu cầu tính
- GV ghi mẫu 1 bài 48 4
- HS tự làm
- Nêu cách thực hiện phép tính
- Chữa bài và ghi điểm
Bài 2:
 - HS nêu cách tìm 1/2, 1/3 của một số
- Y/c tự làm bài
- Chữa bài
Bài 3:
- Gọi một HS đọc đề, lớp đọc thầm
- Mẹ hái được bao nhiêu quả cam?
- Mẹ biếu ông bà bao nhiêu?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết mẹ biếu bà mấy quả? Em làm như thế nào?
- HS tự làmbài
- Chữa bài và đánh giá
C. Củng cố - Dặn dò
- Làm bài ở vở bài tập
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS làm bài trên bảng
- Nghe
- Mở SGK
- HS nghe 
- Phải thực hiện phép chia 96:3
96 3 * 	9 chia3 được 3, viết 3
9 32 3 x 3 =9, 9- 9=0
06	Hạ 6: 6 : 3 được 2, viết 2
6 2 x 3 =6; 6 – 6= 0
0	
HS theo dõi
Viết 3 ở thương
Số dư là 0
- HS nêu, lớp nghe
 * Nghỉ - Hát
- 4 HS làm bảng, cả lớp làm bảng con.
- Nêu
- Lấy số đó chia cho 2 ( hoặc 3 )
- HS làm bài
- Đổi vở kiểm tra bài của nhau
- HS đọc
- Mẹ hái được 36 quả cam
- Biếu 1/3 số cam
- Mẹ biếu bà mấy quả?
-Tính 1/3 của 36 tức là 36:3
- Một HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở.
CHÍNH TẢ:
 BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Mục đích, yêu cầu:
Rèn kĩ năng viết chính tả :
1.Nghe - viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện” Bài tập làm văn”. Biết viết hoa tên riêng nước ngoài.
2.Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo, phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: s/x,
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ viết nội dung BT2, BT3b
III Các hoạt động dạy- học
A Bài cũ:
- 3 HS viết bảng lớp ba tiếng có vần “oam”
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: cái kẻng, thổi kèn
B: Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu – ghi đề bài:
- Tiết học hôm nay, các em sẽ viết bài chính tả” Bài tập làm văn “ và phân biệt cặp vần eo/ oeo; s/x, ?/~
2.Hướng dẫn học sinh viết chính tả:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: S/48
- GV đọc đoạn văn:
- Gọi hai HS đọc:
+ Tìm t ... nh chữ T vào hình chữ nhật thứ 2. Sau đó, kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu như hình 2b.
Bước 2: Cắt chữ T.
- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T (hình 2b) theo đường dấu giữa
( mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo
 ( hình 3a).Mở ra được chữ T như mẫu( hình 3b).
Bước 3:
- Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào các vị trí đã định.
- Đặt tờ giấy nháp trên chữ vừa dán để miết cho thẳng.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T trên nháp.
- Nhận xét tiết học.
HS quan sát.
1 ô.
Có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.
HS quan sát.
HS quan sát tranh quy trình.
HS quan sát, theo dõi.
HS thực hành làm trên giấy nháp.
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2005.
TẬP ĐỌC:
CHÕ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TÔI
I.Mục đích, yêu cầu
 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: lượt tuyết, lấp ló, chõ bánh khúc, dắt tay, nghi ngút, hơ qua lửa, giã nhỏ, hăng hắc.
- Bước đầu biết đọc đúng giọng văn miêu tả.
2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Đọc thầm tương đối nhanh, hiểu các từ ngữ trong bài, nắm được nội dung bài tả nét đẹp của cây rau khúc, vẻ hấp dẫn của chiếc bánh khúc mang hương vị đồng quê Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa: Chõ bánh khúc thơm ngon của người dì - sản phẩm từ đồng quê- khiến tác giả thêm gắn bó với quê hương.
II.Đồø dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK.
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
B.Bài mới:
* Giới thiệu:
*HĐ1:Luyện đọc
* HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
* HĐ 3: Luyện đọc lại.
* Củng cố - dặn dò.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài : “ Vẽ quê hương”.
-Vì sao bức tranh quê hương của bạn nhỏ rất đẹp?
Cả lớp và GV nhận xét đánh giá.
* Quê hương ta có những món ăn đơn sơ nhưng đặc sắc vì đó là sản phẩm mang hương vị đồng quê Việt Nam, chỉ có VN mới có. Một trong những món ăn đó là bánh khúc. Bài đọc” Chõ bánh khúc của dì tôi” sẽ giúp các em hiểu rõ hơn.
 Ghi đề S/ 91.
a.GV đọc toàn bài:
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu:
GV phát hiện kết hợp sửa, luyện đọc phát âm.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
 GV kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng ở 1 số câu, đoạn, giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ: cây rau khúc? vàng ươm? thơm ngậy?
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
 GV nhắc HS đọc vừa đủ nghe, phát hiện để nhắc bạn đọc đúng.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:
+ Tác giả tả cây rau khúc như thế nào?
Tác giả đã dùng nhiều hình ảnh so sánh đẹp, tả rất đúng về cây rau khúc.
-Y/c HS đọc thầm đoạn 2, trả lời:
+ Tìm những câu văn tả chiếc bánh khúc?
- HS đọc thầm toàn bài, thảo luận cặp.
+ Vì sao tác giả không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương?
- 2 HS tiếp nối nhau đọc hết bài.
- 4 HS thi đọc đoạn tự chọn.
- 1 HS đọc cả bài.
- Bài văn cho em biết điều gì?
Chõ bánh khúc thơm ngon của dì- sản phẩm từ đồng quê khiến tác giả thêm gắn bó với quê hương. 
3 HS đọc và TLCH.
Cả lớp lắng nghe.
HS mở SGK.
HS lắng nghe.
HS tiếp nối nhau đọc.
HS đọc theo hàng dọc.
3 HS đọc mục chú giải ở SGK.
HS đọc theo cặp.
HS đọc.
HS đọc thầm
 Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú, lá như mạ bạc 
Những chiếc bánh màu rêu 
HS đọc, thảo luận.
Vì đó là mùi vị độc đáo của đồng quê gắn với những kỉ niệm đẹp về người dì.
* HS nghỉ - hát.
HS đọc.
HS tự nêu.
CHÍNH TẢ:
VẼ QUÊ HƯƠNG
I. Mục đích, yêu cầu :
Rèn kĩ năng viết chính tả.
1. Nhớ- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Vẽ quê hương” (Thể thơ 4 chữ ).
2. Luyện đọc, viết đúng một số chữ chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn s / x, ươn/ương.
II. Đồ dùng dạy – học :
- 4 băng giấy viết BT2b.
III. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B.Bài mới:Giới thiệu :
* HĐ1 : H/d HS viết chính tả :
* HĐ2 : H/d HS làm bài tập chính tả.
* HĐ3 : Củng cố –Dặn dò :
- Thi tìm từ có chứa tiếng có vần :ươn, ương.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
* Tiết học chính tả hôm nay, các em nhớ - viết một đoạn trong bài “Vẽ quê hương” và luyện viết chữ có chứa vần ươn, ương. Ghi đề . 
a. H/d HS chuẩn bị :
- GV đọc đoạn thơ cần viết (Đọc thuộc lòng ).
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- H/d HS nắm nội dung và cách trình bày đoạn thơ :
+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ?
+ Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa ?
+ Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào ?
- HS đọc lại đoạn thơ, tự viết các chữ dễ mắc lỗi để ghi nhớ chính tả ..
- GV theo dõi, Y/c một số HS giải thích vì sao cần chú ý những chữ em vừa viết ? 
 b.H/d HS viết bài :
- GV cho HS ghi đầu bài và nhắc nhở cách trình bày .
- HS nhắc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để cả lớp nhớ.
-HS tự nhớ viết đoạn thơ vào vở.
c. Chấm, chữa bài :
- 1 HS đọc thuộc lòng cho cả lớp soát bài .
- GV kiểm tra số lỗi, chấm nhanh một số bài.
Bài tập 2b :
- GV nêu Y/c bài tập.
- HS làm bài.
- Giáo viên dán 4 băng giấy, mời 4 HS lên bảng làm bài.
- 1 số HS đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 4 HS đọc lại khổ thơ đã được điền hoàn chỉnh.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
- HS học thuộc bài thơ ở BT2.
- Chuẩn bị nội dung để làm bài TLV tới.
Các nhóm tiếp nối viết lên bảng.
HS lắng nghe.
HS lắng nghe.
3 HS đọc, lớp theo dõi.
Vì bạn rất yêu quê hương.
Vẽ, Bút, Em, Xanh 
Các chữ đầu dòng thơ đều cách lề vở 3 ô-li.
HS nêu những điều cần lưu ý của các chữ 
HS nghe.
HS đọc.
1 HS đọc, cả lớp đổi vở kiểm tra.
HS nghe.
HS làm.
TOÁN:
TIẾT 55 : NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu :
- Giúp HS : Biết cách thực hiện phép nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số .
II. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu phép nhân: 323 x 2 
2. Giới thiệu phép nhân : 323 x 3
3.Thực hành:
C. Củng cố,dặn dò
- Gọi 1 số HS đọc bảng nhân 8.
* GV viết phép nhân lên bảng :
323 x 2 = ?
- Gọi 1 HS đọc lại.
- Thừa số 323 gồm mấy chữ số ?
- 323 là số có 3 chữ số nhân với 2 là số có một chữ số.
- GV H/d HS cách đặt tính.
- Nhân từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị ª chục ª trăm.
323 * 2 x 3 = 6 viết 6.
x 2 * 2 x 2 = 4 viết 4.
646 * 2 x 3 = 6 viết 6
- Gọi 2 HS nhắc lại cách tính ?
- Tương tự như cách tính của phép tính thứ nhất :
326 * 3 x 6 = 18. Viết 8 
x 3 nhớ 1 ;3 x 2 = 6 , 978 thêm 1 bằng 7; viết 7
 * 3 x 3 = 9, viết 9.
Phép nhân 326 x 3 có gì khác với 323 x 2 ?
- Muốn nhân một số có 3 chữ số với số có 1 chữ số, em làm như thế nào? 
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài.
- Y/c lần lượt từng HS lên bảng trình bày cách tính của một phép tính mà HS đã thực hiện.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- HS tự làm bài: Nhắc HS đặt tính và tính.
- Chữa bài.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Bài toán cho biết ? y/c tìm ?
- HS tự làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4:
- Y/c HS cả lớp tự làm.
- Bài a y/c gì?
- Muốn tìm SCB em làm như thế nào?
- Bài b y/c tìm gì?
- Nhận xét chữa bài.
- Về nhà luyện tập thêm nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
- Nhận xét tiết học
4 HS đọc.
HS đọc, lớp theo dõi 
323 là số có 3 chữ số.
HS theo dõi.
HS chú ý theo dõi.
HS nhắc
Phép nhân 326 x 3 là phép nhân có nhớ.
- Đặt tính -> nhân từ phải sang trái, chú ý những phép nhân có nhớ. 
* HS nghỉ –hát.
5 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
HS thực hiện
HS thực hiện
HS đọc, cả lớp nghe.
1 chuyến: 116 người.
3 chuyến : ? người.
1 HS làm bảng , lớp làm vở
Tìm số bị chia
HS nêu.
Tìm số bị chia
TẬP LÀM VĂN:
NGHE- KỂ : TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU!
NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I. Mục đích, yêu cầu :
Rèn kĩ năng nói :
1.Nghe, nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui : “Tôi có đọc đâu!”. Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên.
2.Biết nói về quê hương ( hoặc nơi mình đang ở ) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý, dùng từ đặt câu đúng. Bước đầu dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện (BT1).
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương ( BT2 ).
III. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B.Bài mới : 
* Giới thiệu :
* HĐ1 : H/d làm bài tập :
* HĐ2 : Bài tập 2 : 
C. Củng cố – Dặn dò :
- HS đọc lá thư viết tiết trước.
- Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm.
* Tiết TLV hôm nay, các em sẽ nghe kể câu chuyện vui “Tôi có đọc đâu!” và tập nói về quê hương. Ghi đề.
- Gọi 1 HS đọc Y/c BT1 và gợi ý .
- Cả lớp đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh họa.
- GV kể – hỏi :
+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ?
+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì? 
+ Người bên cạnh kêu lên như thế nào ?
- GV kể lần 2 , 1 HS giỏi kể lại.
- Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe.
- 5 HS nhìn bảng gợi ý, thi kể lại nội dung câu chuyện trước lớp.
- Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? 
- Cả lớp bình chọn người kể đúng với giọng khôi hài nhất.
- 1 HS đọc Y/c của bài và gợi ý ở SGK.
- GV H/d giúp HS hiểu đúng Y/c của bài.
- 1 HS giỏi dựa vào câu hỏi gợi ý tập nói trước lớp để cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
- HS tập nói theo cặp.
- GV khuyến khích HS yếu mạnh dạn xung phong nói trước lớp.
- Cả lớp bình chọn.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Về nhà viết lại những điều vừa kể về quê hương để chuẩn bị cho tiết TLV sau
4 HS đọc.
HS lắng nghe.
HS mở SGK.
HS đọc.
HS quan sát.
HS nghe.
Ghé mắt đọc trộm thư của mình.
Xin lỗi, mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư.
Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu.
Nghe
HS kể.
HS thi kể.
Phải xem trộm thư mới biết được dòng chữ người ta viết thêm vào thư ° lòi đuôi nói dối.
HS đọc, lớp theo dõi.
HS nghe.
1 HS nói, lớp lắng nghe.
HS thực hiện.
HS xung phong nói trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan45.doc