Giáo án chủ đề Tự chọn 11 tiết 3, 4, 5

Giáo án chủ đề Tự chọn 11 tiết 3, 4, 5

Tiết : 3 Vấn đề: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức:

 Củng cố công thức nghiệm của phương trình sinx = a; cosx = a, tanx = a; cotx = a trong trường hợp số đo cung bằng độ hoặc radian. Phương trình sinx = a; cosx = a chỉ có nghiệm khi.

 Khái niệm arcsina, arccosa, acrtana, arccota chỉ dùng khi viết nghiệm của phương trình sinx = a; cosx = a

 tanx = a; cotx = a trong trường hợp a không phải giá trị sin, cosin, tan. cotan của cung đặc biệt, lúc đó x tính bằng radian.

 2.Về kỹ năng:

 Rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác cơ bản dạng sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a.

 

doc 6 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chủ đề Tự chọn 11 tiết 3, 4, 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.
Tiết : 3 Vấn đề: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
I. Mục tiêu: 
 1. Về kiến thức: 
 Củng cố công thức nghiệm của phương trình sinx = a; cosx = a, tanx = a; cotx = a trong trường hợp số đo cung bằng độ hoặc radian. Phương trình sinx = a; cosx = a chỉ có nghiệm khi.
 Khái niệm arcsina, arccosa, acrtana, arccota chỉ dùng khi viết nghiệm của phương trình sinx = a; cosx = a
 tanx = a; cotx = a trong trường hợp a không phải giá trị sin, cosin, tan. cotan của cung đặc biệt, lúc đó x tính bằng radian. 
 2.Về kỹ năng: 
 Rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác cơ bản dạng sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a.
3. Về tư duy và thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, rèn luyện tư duy lôgíc, linh hoạt cho học sinh. 
II. Chuẩn bị của thầy và trò: 
 1.Chuẩn bị của thầy: Phiếu học tập. 
 2.Chuẩn bị của học sinh: Nắm vững công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản.
III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. 
IV. Tiến trình bài học: 
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số .
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách giải phương trình sinx = a, cosx = a và viết công thức nghiệm của phương trình sinu = sinv; cosu = cosv, tanu = tanv; cotu = cotv.
 3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Dùng công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản để giải các phương trình sau:
 a) sinx = ; b) cosx = ; c) cos(x - ) = ; d) cot 2x = cot).
+ Chia lớp thành 8 nhomù, 2 nhóm 1 câu.
+ Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
+ Các nhóm còn lại nhận xét hoặc bổ sung(nếu cần).
+ Khẳng định kết quả.
+ Nghe, nhận nhiệm vụ.
+ Các nhóm hoạt động.
+ Đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
+ Các nhóm còn lại nhận xét.
+ Ghi nhận kiến thức.
Giải: a) sinx = sin
 (k)
cosx=
cos(x - ) = = cos 
 (k) 
(k) 
d) cot 2x = cot)
 Hoạt động2: Tìm nghiệm phương trình thuộc đoạn hay khoảng cho trước.
 Bài 2: a) Tìm tất cả các nghiệm của phương trình thuộc đoạn 
 b) Tìm tất cả các nghiệm của phương trình sin2x = thuộc khoảng (0;2)
 c) Tìm nghiệm phương trình tan2x + 1 = 0 thuộc .
+ Hãy nêu cách giải bài 2 
+ Gọi 3 học sinh lên bảng giải, dưới lớp h/s làm vào giấy nháp.
+ Gọi h/s khác nhận xét.
+ Khẳng định kết quả.
+ Một h/s trả lời.
+ Học sinh làm bài.
+ Ghi nhận kiến thức.
a)Kết quả .
b)Kết quả .
c) Phương trình tan2x + 1 = 0 
)
có nghiệm (k)
nghiệm thuộc ứng với k =1;2;3;4. Nên tập hợp các nghiệm cần tìm là : 
 T =
 Hoạt động 3: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm:
 Bài3: Tìm m để phương trình sau có nghiệm
 a) cos(2x--m = 2, b) 
G/V hướng dẫn :
+ Điều kiện có nghiệm của phương trình a) là gì? Dựa vào đâu?
+ Điều kiện có nghiệm của phương trình b) là gì
Phương trình đã cho tương đương với cos(2x-= m+2 
Phương trình cosx= a có nghiệm khi .
Phương trình đã cho tương đương với 
Kết quả 
 Kết quả 
 m(-1:1).
4/ Củng cố Cần nhớ các dạng bài tập cơ bản trong tiết này, lưu ý tìm nghiệm thuộc đoạn hay khoảng, điều kiện có nghiệm cuả phương trình
 Câu hỏi trắc nghiệm: 
 Câu1: Cho phương trình 
 Khẳng định nào sau đây là đúng:
Phương trình (1) xác định với .
Phương trình (1) xác định được khi sin.
Phương trình (1) xác định được khi sin và cosx0
Phương trình (1) có nghiệm x = (k).
 Câu2: Cho phương trình 
Khẳng định nào sau đây là đúng:
Phương trình (2) xác định với .
Phương trình (2) vô nghiệm.
Phương trình (2) có nghiệm là: x = , x = .
Phương trình (2) có nghiệm x = , x = (k).
5/ Bài tập về nhà: Xem lại các bài tập đã giải.
 Làm thêm các bài tập: Giải các phương trình: a) cos(3x) = sin2x; b) tan(2x+1) = cotx
 Xem bài học phương trình bậc nhất, bậc hai đối với 1 hàm số lượng giác.
 V/ Rút kinh nghiệm:	
Ngày soạn:. Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.
 Tiết : 5 Vấn đề: PHƯƠNG TRÌNHBẬC NHẤT VÀ BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC.
I. Mục tiêu: 
 1. Về kiến thức: 
 Củng cố công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản, phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
 2.Về kỹ năng: 
 Rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác cơ bản, kỹ năng giải phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác và kỹ năng biến đổi để đưa một phương trình về phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
3. Về tư duy và thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, rèn luyện tư duy lôgíc, linh hoạt cho học sinh. 
II. Chuẩn bị của thầy và trò: 
 1.Chuẩn bị của thầy: Phiếu học tập. 
 2.Chuẩn bị của học sinh: Nắm vững cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác và nhớ các công thức lượng giác đã học.
III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. 
IV. Tiến trình bài học: 
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số .
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Aùp dụng giải .
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Rèn luyện kỹ năng giải các phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
 a) ; b) ; c) ; pd) 
+ Chia lớp thành 8 nhomù, 2 nhóm 1 câu.
+ Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
+ Các nhóm còn lại nhận xét hoặc bổ sung(nếu cần).
+ Khẳng định kết quả.
+ Nghe, nhận nhiệm vụ.
+ Các nhóm hoạt động.
+ Đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
+ Các nhóm còn lại nhận xét.
+ Ghi nhận kiến thức.
Giải: a) Phương trình tương đương với (loại) 
,(k)
b) Phương trình đã cho tương đương với
c)Phương trình đã cho tương đương 
 ()
d)Phương trình đã cho tương đương với
 ()
 Hoạt động2: Các phương trình đưa được về phương trình bậc nhất hay bậc hai đối với 1 hàm số lượng giác.
 Bài 2: Giải các phương trình:
 a) ; b) sin2x+= 1; c) ; 
 d) . e) 2 cot2x-tan2x+1 = 0.
+ Hãy nêu cách giải bài 2 
+ Hướng dẫn từng câu bằng vấn đáp
Câu a) chuyển cos theo sin. 
Câu b) chuyển sang vế phải và phân tích sin2x= 2 sinx.cosx
Câu c)
Chuyển sang vế phải và sử dụng cos2x= 1-, 
Câu d) viết sin2x=2 sinx.cosx và do cosx=0 không phải là nghiệm nên chia 2 vế cho 
 đưa về phương trình bậc hai đối với tgx
Câu e) biến đổi cot2x=hoặc ngược lại, đưa về phương trình bậc hai đối với tan2x hoặc cot2x.
+ Phân lớp thành 5 nhóm
+ Gọi đại diện các nhóm trình bày bài giải.
+ Khẳng định kết quả.
+ Nghe, nhận nhiệm vụ.
+Các nhóm nghe hướng dẫn.
+ Các nhóm hoạt động.
+ Đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
+ Các nhóm còn lại nhận xét.
+ Ghi nhận kiến thức.
a)Phương trình đã cho tương đương với
b)Phương trình đã cho tương đương vơiù
cosx(2 sinx-cosx) = 0
c)Phương trình đã cho tương đương vơiù
1-cos2x= 0 
d) Phương trình đã cho tương đương vơiù
Phương trình đã cho tương đương vơiù
 Bài 3: Giải các phương trình sau:
cos3x.sin2x+cos3x-sin2x = 1; b) cosx+ cos3x+ cos5x= 0. 
Nêu cách giải bài 3?
Gọi 2 học sinh lên bảng giải
Dưới lớp giải vào giấy nháp 
Cho học sinh dưới lớp nhận xét.
Khẳng định kết quả.
H/s suy nghĩ tìm cách giải
2 h/s lên bảng giải
H/s nhận xét
Ghi nhận kiến thức.
P/trình đã cho tương đương vớiù
(cos3x-1)(sin2x+1) = 0
P/trình đã cho tương đương vơiù
2cos3x.cos2x +cos3x = 0
4/ Củng cố Cần nhớ các dạng bài tập cơ bản trong tiết này, lưu ý phải thuộc và sử dụng linh hoạt các công thức biến đổi lượng giác.
5/ Bài tập về nhà: Xem lại các bài tập đã giải.
 Làm thêm các bài tập: Giải các phương trình: a) ; b) .
 Xem bài học phương trình bậc nhất đối với sinx và cos x.
 V/ Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 3;4;5.doc