TUẦN 19 Tiết 19
Học hát: Bài Hát mừng
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu bài hát mừng.Thể hiện đúng chỗ chuyển quãng 8 trong bài hát.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- Giáo dục HS yêu thích những làng điệu dân ca.
II. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dùng,máy nghe,băng đĩa nhạc bài hát mừng.
- Tranh ảnh minh hoạ bài hát mừng.
- Tập đệm đàn và hát bài hát mừng.
Thứ, ngày tháng năm TUẦN 19 Tiết 19 Học hát: Bài Hát mừng I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu bài hát mừng.Thể hiện đúng chỗ chuyển quãng 8 trong bài hát. - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. - Giáo dục HS yêu thích những làng điệu dân ca. II. Chuẩn bị của GV: Nhạc cụ quen dùng,máy nghe,băng đĩa nhạc bài hát mừng. Tranh ảnh minh hoạ bài hát mừng. Tập đệm đàn và hát bài hát mừng. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Học hát bài Hát mừng 1/ Giới thiệu bài hát - GV giới thiệu tranh minh hoạ. - Vùng đất Tây Nguyên có các dân tộc như: Gia-rai, Ba-na, Xơ- đăng, Ê-đê, Hrê, đồng bào Tây Nguyên là những người yêu lao động và rất lạc quan, yêu đời.Bài Hát mừng,dân ca Hrê các em học hôm nay thể hiện tình cảm vui tươi của người dân Tây Nguyên trước cảnh đổi thay của buôn làng. 2/ Đọc lời ca - HS đọc lời ca. - Chia bài thành 4 câu hát: Cùng múa hát nào,cùng cất tiếng ca. Mừng đất nước ta sống vui hòa bình. Mừng Tây Nguyên mình đời sống ấm no. Nổi tiếng trống chiêng đó đây chào mừng. - Cả lớp đọc lời ca theo tiết tấu. 3/ Nghe hát mẫu - GV đệm đàn, tự trình bày bài hát hoặc dùng băng đĩa nhạc. - HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát. 4/ Khởi động giọng - Dịch giọng (-4) - GV đàn chuỗi âm ngắn ở giọng Son trưởng,HS nghe và đọc bằng nguyên âm La. 5/ Tập hát từng câu - Đàn giai điệu câu một khoảng 2-3 lần. - Bắt nhịp (1-2) và đàn giai điệu để HS hát. - HS lấy hơi ở đầu câu hát. - HS khá hát mẫu. - Cả lớp hát,GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại.GV hát mẫu những chỗ cần thiết. - HS tập các câu tiếp theo tương tự. - HS hát nối các câu hát. 6/ Hát cả bài - HS hát cả bài. - HS tiếp tục sữa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng chỗ chuyển quãng 5, quãng 8 trong bài. - HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái rộn ràng,tha thiết của bài hát. Hoạt động 2: Tập biểu diễn - Tổ chức cho học sinh tự chọn bài hát biểu diễn trước lớp theo nhóm, cá nhân kết hợp vận động phụ hoạ. - Nhận xét đánh giá. - HS theo dõi - 1-2 HS thực hiện - HS nhắc lại - HS thực hiện - HS nghe bài hát -1-2 HS nói cảm nhận - HS khởi động giọng - HS lắng nghe - HS hát hoà theo - HS tập lấy hơi - 1-2 HS thực hiện - HS sửa chỗ sai - HS tập câu tiếp - HS thực hiện - HS hát cả bài - HS sửa chỗ sai Củng cố: - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm: nửa lớp gõ đệm theo nhịp,nửa lớp gõ đệm theo phách. Dặn dò: Nhắc học sinh về nhà học thuộc lời ca và tìm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.Xem trước bài mới Thứ, ngày tháng năm TUẦN 20 Tiết 20 Ôn tập bài hát: Hát mừng Tập đọc nhạc: TĐN số 5 I. Mục tiêu: - HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái rộn ràng, tươi vui của bài Hát mừng. - HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 5 II. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ quen dùng - Tập hát bài Hát mừng kết hợp gõ đệm với hai âm sắc. - Tập hát bài Hát mừng kết hợp vận động theo nhạc. - Đọc nhạc và đàn giai điệu bài Năm cánh sao vui, có đoạn trích là bài TĐN số 5. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Hát mừng - HS hát bài Hát mừng bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với hai âm sắc.Sủa lại nhữgn chỗ hát sai,thể hiện tính chất rộn ràng,tươi vui của bài hát: + Nhóm 1: Cùng múa háttiếng ca. + Nhóm 2: Mừng đất nướchòa bình. + Nhóm 1: Mừng Tây Nguyênấm no. +Nhóm 2: Nổi tiếng trốngchào mừng. + Đồng ca: Cùng múa háthòa bình. - HS hát kết hợp vận động theo nhạc. + 2-3 HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.Em nào thể hiện động tác vận động đẹp và phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo. + Cả lớp tập hát kết hợp vận động. - Trình bày bài hát theo nhóm,hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc:TĐN số 5-Năm cánh sao vui 1/ Giới thiệu bài TĐN - GV treo bài TĐN số 5 lên bảng. - Hôm nay các em sẽ học bài TĐN số 5 mang tên Năm cánh sao vui. - Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp? + Bài TĐN viết ở nhịp 2/4 ,gồm có 8 nhịp - Bài TĐN chia làm 2 câu,mỗi câu có 4 nhịp 2/ Tập nói tên nốt nhạc - HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất. - GV chỉ từng nốt ở khuông 2,cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc. 3/ Luyện tập cao độ - HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao ( Đô- Rê –Mi- Son- La- Đô). - Viết khuông nhạc có các nốt Đô- Rê –Mi- Son- La- Đô - GV qui định đọc các nốt Đô- Rê –Mi- Son- La- Đô, rồi để HS đọc hòa theo. - GV qui định đọc các nốt Mi- Son- La- Son- Mi, rồi đàn để HS đọc hoà theo. - GV qui định đọc các nốt Son- La Đố- La Son, rồi đàn để HS đọc hoà theo. - Luyện tập tiết tấu - GV gõ tiết tấu làm mẫu. - HS xung phong gõ lại. - GV bắt nhịp (1-2), cả lớp cùng gõ tiết tấu. 5/ Tập đọc từng câu - GV đàn giai điệu cả bài. - Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ nhất HS lắng nghe,lần 2 và 3 các em đọc nhẩm theo. - GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1. - HS xung phong đọc - Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe(không đàn) để sửa chỗ sai cho HS. - Đọc câu 2 tương tự 6/ Tập đọc cả bài - GV đàn giai điệu cả bài,HS đọc theo,vừa đọc vừa gõ tiết tấu. - HS xung phong đọc. - HS đọc cả bài 7/ Ghép lời ca - GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời,tất cả thực hiện kết hợp gõ phách. - 1 HS đọc nhạc,đồng thời 1 HS hát lời. - Cả lớp hát lời và gõ phách HS thực hiện HS thực hiện 2-3 HS trình bày HS hát,vận động 4-5 HS trình bày HS ghi bài HS trả lời Hs nhắc lại 1-2 HS xung phong HS theo dõi HS luyện cao độ HS theo dõi HS lắng nghe 1-2 HS thực hiện HS luyện tiết tấu HS lắng nghe HS theo dõi Cả lớp đọc câu 1 1-2 HS thực hiện HS đọc nhạc,sửa sai Đọc câu 2 HS thực hiện 2 HS xung phong HS thực hiện 4. Củng cố: - GV đàn giai điệu,cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách. 5. Dặn dò: Nhắc học sinh về tập chép nhạc bài TĐN số 5.Xem trước bài mới Thứ ngày tháng năm Tiết 21 Học hát : Bài Tre ngà bên Lăng Bác I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu bài Tre ngà bên Lăng Bác. Thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dôi,móc kép,những tiếng hát luyến,những tiếng ngân dài 5 phách. - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Góp phần giáo dục HS tình cảm yêu mến Bác Hồ. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe,băng đĩa nhạc bài Tre ngà bên Lăng Bác. - Tranh ảnh minh hoạ bài Tre ngà bên Lăng Bác. - Tập đệm đàn và hát bài Tre ngà bên Lăng Bác. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Học hát Tre ngà bên Lăng Bác 1/ Giới thiệu bài hát - GV giới thiệu tranh minh hoạ. - Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích là người rất thành công với những sáng tác âm nhạc cho thiếu nhi.Ông đã có 4 bài được bình chọn trong 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20 là Đưa cơm cho mẹ đi cày, Em bay trong đêm pháo hoa, Tiếng chim trong vườn Bác và Tre ngà bên Lăng Bác,bài hát có giai điệu du dương, tha thiết,thể hiện cảm xúc của các em thiếu nhi được đến thăm Lăng Bác Hồ. 2/ Đọc lời ca - HS đọc lời ca - Giải thích từ khó: tre ngà là cây tre có thân màu vàng,lá xanh: chim chuyền (động từ) là con chim truyền từ cành cây này sang cành cây khác. 3/ Nghe hát mẫu - GV đệm đàn, tự trình bày bài hát hoặc dùng băng đĩa nhạc. - HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát. 4/ Khởi động giọng - Dịch giọng(-3) - GV đàn chuỗi âm ngắn ở giọng Rê trưởng,HS nghe và đọc bằng nguyên âm La. 5/ Tập hát từng câu Chia bài thành các câu hát sau: Bên Lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà. Đón gió đâu về mà đu đưa,đu đưa. Đón nắng đâu về mà thêu hoa,thêu hoa. Rất trong là tiếng chim, tiếng chim chuyền ngây thơ. Rất xanh tiếng sáo diều,tiếng sáo trời ngân nga. Một khoảng trời quê hương thân yêu về bên Bác. Cho em về ca hát dưới mái tóc tre ngà. - Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần. - Bắt nhịp (2-3) và đàn giai điệu để HS hát. - HS lấy hơi ở đầu câu hát. - HS khá hát mẫu. - Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sữa lại.GV hát mẫu những chỗ cần thiết. - HS tập hát câu tiếp theo tương tự. - HS hát nối các câu hát. 6/ Hát cả bài - HS hát cả bài. - HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng những chỗ hát luyến,những chỗ cao độ chuyển quãng 6,quãng 8 trong bài hát. - HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện tính chất tha thiết,tự sự của bài hát. - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Hát hoà giọng theo giai điệu đàn. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Hát kết hợp gõ đệm. - Thực hiện. - Theo dõi nhận xét lẫn nhau. - Thực hiện theo hướng dẫn. - 3HS thực hiện - Tập hát kết hợp động tác phụ hoạ - Tập biểu diễn kết hợp động tác - Lớp theo dõi nhận xét lẫn nhau. - Lắng nghe, nhận xét về số chỉ nhịp, tên nốt, hình nốt, số ô nhịp. - 1 HS thực hiện - Đọc đồng thanh - Luyện tập cao độ theo đàn và hướng dẫn - Luyện tập tiết tấu - Lắng nghe, cảm nhận giai điệu - Tập đọc nhạc theo đàn và hướng dẫn - 1 dãy đọc nhạc, 1dãy hát ghép lời - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu. 4. Củng cố: Đặt cấu hỏi hệ thống toàn bài. Chỉ định HS đọc bài TĐN theo nhóm kết hợp gõ đệm. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về tập biểu diễn bài hát, ôn bài TĐN số 1, tập chép bài TĐN số 1 vào vở. Ngày soạn: 14/9/2010 Ngày giảng: 16/9: 5TG 17/9:5A, 5B Âm nhạc Tiết 4 Học hát: Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh Nhạc và lời : Huy Trân I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. - Giáo dục HS yêu cuộc sống hoà bình, lên án chiến tranh. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. 2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát Reo vang bình minh 3. Bài mới: Hoạt động 1: Dạy hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Cho học sinh kể tên một số bài hát có chủ đề về hoà bình. Giới thiệu tên, tác giả, nội dung bài hát. - Đệm đàn trình bày mẫu bài hát - Đặt câu hỏi về tính chất bài hát. - Hường dẫn học sinh tập đọc lời ca từng câu kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Đàn cao độ hướng dẫn học sinh khởi động giọng bằng các âm o, a, u, i. - Đàn giai điệu hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo lối móc xích và song hành. - Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát cả bài theo dãy, nhóm, cá nhân. - Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. Hãy xua tan những mây mù đen tối > > > P P P PP P - Chỉ định học sinh khá thực hiện - Tổ chức cho học sinh thực hiện theo dãy, nhóm. - Nhận xét hướng dẫn, sửa sai. - Trình bày theo nhóm - Trả lời theo hiểu biết, lắng nghe. - Lắng nghe cảm nhận. - Trả lời theo cảm nhận. - Đọc đồng thanh kết hợp gõ tiết tấu. - Luyện giọng. - Tập hát theo đàn và hướng dẫn của giáo viên. - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu. - Lắng nghe nhận xét lẫn nhau - Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo hướng ... ụ bài TĐN số 3, số 4. 2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 3 - Treo bảng phụ bài TĐN số 3 hướng dẫn HS luyện tập cao độ theo đàn. - Tổ chức cho học sinh ôn tập đọc nhạc và hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp. - Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm, cá nhân. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Tổ chức cho HS đọc nhạc kết hợp đánh tay theo nhịp. Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 4 - Treo bảng phụ bài TĐN số 4 đàn giai điệu cho HS ôn tập đọc nhạc theo đàn. - Tổ chức cho học sinh ôn tập đọc nhạc và hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp. - Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm, cá nhân. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh. Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc - Giới thiệu và kể cho HS nghe câu chuyện “Nghệ sỹ Cao Văn Lầu” - Đặt câu hỏi: Nhắc lại khả năng âm nhạc của Cao Văn Lầu lúc nhỏ? Bản nhạc hay nhất của nhóm nhạc Huế tên là gì? Bản Dạ cộ hoài lang đã ra đời trong hoàn cảnh nào? - Cho HS tập kể tóm tắt câu chuyện. - Kết luận: Giáo dục HS lòng tự hào với nền âm nhạc của dân tộc, thêm yêu quý các làn điệu dân ca, cố gắng hạc tập âm nhạc. - Luyện cao độ theo đàn và hướng dẫn. - Đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm. - Thực hiện. - Theo dõi nhận xét lẫn nhau. - Đọc nhạc kết hợp đánh tay theo nhịp. - Tập đọc nhạc. - Đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm. - Thực hiện. - Theo dõi nhận xét lẫn nhau. - Lắng nghe. - Lắng nghe trả lời theo cảm nhận. - Tập kể tóm tắt câu chuyện. - Ghi nhớ 4. Củng cố: Cho HS nhắc lại nội dung bài học. Nêu tên các bản nhạc có trong câu chuyện. Đệm đàn cho HS đọc lại 2 bài TĐN số 3, số 4. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà ôn tập các bài hát, các bài TĐN đã học ở kỳ I. Ngày soạn: 12/12/2010 Ngày giảng: 16/12: 5TG 17/12:5A, 5B Âm nhạc Tiết 16 Học bài hát tự chọn: Đất nước tươi đẹp sao Nhạc: Malaixia Lời Việt: Vũ Trọng Tường I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp gõ gõ đệm theo bài hát. - Qua bài hát giáo dục hoc sinh tình yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. 2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đệm đàn cho học sinh trình bày lại bài hát Con chim hay hót 3. Bài mới: Hoạt động 1: Dạy hát bài Đất nước tươi đẹp sao - Giới thiệu tên, xuất xứ, tác giả, nội dung bài hát. - Đệm đàn trình bày mẫu bài hát - Đặt câu hỏi về tính chất bài hát. - Hường dẫn học sinh tập đọc lời ca theo âm hình tiết tấu. - Đàn cao độ hướng dẫn học sinh khởi động giọng bằng các âm mi, ma. - Đàn giai điệu hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo lối móc xích và song hành. - Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát cả bài theo dãy, nhóm, cá nhân. - Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịpchia đôi. Đẹp sao đất nước như bài thơ P P P - Chỉ định học sinh khá thực hiện - Tổ chức cho học sinh thực hiện theo dãy, nhóm. - Nhận xét hướng dẫn, sửa sai. - Tổ chức cho học sinh trình bày bài hát theo cách hát đối đáp kết hợp gõ đệm. - Hát kết hợp động tác phụ hoạ - Lắng nghe. - Lắng nghe cảm nhận. - Trả lời theo cảm nhận. - Đọc đồng thanh kết hợp gõ tiết tấu. - Luyện giọng. - Tập hát theo đàn và hướng dẫn của giáo viên. - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu. - Lắng nghe nhận xét lẫn nhau - Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn. - Hát gõ đệm theo nhịp chia đôi - Thực hiện - Thực hiện - Nhận xét lẫn nhau. - Thực hiện 4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại tên bài hát, xuất xứ, tác giả, nêu những hình ảnh, câu hát, nét nhạc mà em thích trong bài hát. Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. 5. Dặn dò: Nhắc học sinh về ôn tập các bài hát đã học kết hợp gõ đệm, vận động phụ hoạ. Ngày soạn: 19/12/2010 Ngày giảng: 23/12: 5TG 24/12:5A, 5B Âm nhạc Tiết 17 Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh Ôn TĐN số 2 I. Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Tập biểu diễn 2 bài hát. - Biết đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN sô 2. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bảng phụ bài TĐN số 2. 2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh - Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học sinh hát theo đàn. - Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. - Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Đệm đàn cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học sinh hát theo đàn. - Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. - Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Đệm đàn cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Tổ chức cho HS biểu diễn 2 bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân. - Nhận xét đánh giá. Hoạt động 3: Ôn tập TĐN số 2 - Đàn cao độ hướng dẫn HS luyện tập cao độ các nốt Đồ Rê Mi Son La. - Treo bảng phụ bài TĐN số 2 đàn giai điệu hướng dẫn học sinh ôn đọc nhạc - Tổ chức cho học sinh ôn tập đọc nhạc và hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp. - Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm, cá nhân. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Hát hoà giọng theo giai điệu đàn. - Hát kết hợp gõ đệm. - Thực hiện. - Theo dõi nhận xét lẫn nhau. - Hát kết hợp vận động nhịp nhàng - Hát hoà giọng theo giai điệu đàn. - Hát kết hợp gõ đệm. - Thực hiện. - Theo dõi nhận xét lẫn nhau. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Tập biểu diễn 2 bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Lớp theo dõi nhận xét lẫn nhau. - Luyện cao độ theo đàn và hướng dẫn. - Đọc nhạc theo đàn - Đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm. - Thực hiện. - Theo dõi nhận xét lẫn nhau. 4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học. Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát “Reo vang bình minh” kết hợp vận động phụ hoạ. 5. Dặn dò: Nhắc học sinh về ôn tập các bài hát đã học kết hợp gõ đệm, vận động phụ hoạ, ôn tập các bài TĐN đã học. Ngày soạn: 19/12/2010 Ngày giảng: 30/12: 5TG 31/12:5A, 5B Âm nhạc Tiết 18 Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát Những bông hoa những bài ca, Ước mơ Ôn TĐN số 4 I. Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Tập biểu diễn 2 bài hát. - Biết đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN sô 4. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bảng phụ bài TĐN số 4. 2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Những bông hoa những bài ca. - Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học sinh hát theo đàn. - Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. - Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Đệm đàn cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Ước mơ - Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học sinh hát theo đàn. - Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi. - Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Đệm đàn cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Tổ chức cho HS biểu diễn 2 bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân. - Nhận xét đánh giá. Hoạt động 3: Ôn tập TĐN số 4 - Đàn cao độ hướng dẫn HS luyện tập cao độ các nốt Đồ Rê Mi Son La Đố. - Treo bảng phụ bài TĐN số 4 đàn giai điệu hướng dẫn học sinh ôn đọc nhạc - Tổ chức cho học sinh ôn tập đọc nhạc và hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp. - Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm, cá nhân. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Hát hoà giọng theo giai điệu đàn. - Hát kết hợp gõ đệm. - Thực hiện. - Theo dõi nhận xét lẫn nhau. - Hát kết hợp vận động nhịp nhàng - Hát hoà giọng theo giai điệu đàn. - Hát kết hợp gõ đệm. - Thực hiện. - Theo dõi nhận xét lẫn nhau. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Tập biểu diễn 2 bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Lớp theo dõi nhận xét lẫn nhau. - Luyện cao độ theo đàn và hướng dẫn. - Đọc nhạc theo đàn - Đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm. - Thực hiện. - Theo dõi nhận xét lẫn nhau. 4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học. Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát “Ước mơ” kết hợp vận động phụ hoạ. 5. Dặn dò: Nhắc học sinh về ôn tập các bài hát đã học kết hợp gõ đệm, vận động phụ hoạ, ôn tập các bài TĐN đã học. Ngày soạn: 19/12/2010 Ngày giảng: 30/12: 5TG 31/12:5A, 5B Âm nhạc Tiết 18 Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát Những bông hoa những bài ca, Ước mơ Ôn TĐN số 4 I. Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Tập biểu diễn 2 bài hát. - Biết đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN sô 4. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bảng phụ bài TĐN số 4. 2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Những bông hoa những bài ca. - Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học sinh hát theo đàn. - Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. - Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Đệm đàn cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Ước mơ - Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học sinh hát theo đàn. - Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi. - Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Đệm đàn cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Tổ chức cho HS biểu diễn 2 bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân. - Nhận xét đánh giá. Hoạt động 3: Ôn tập TĐN số 4 - Đàn cao độ hướng dẫn HS luyện tập cao độ các nốt Đồ Rê Mi Son La Đố. - Treo bảng phụ bài TĐN số 4 đàn giai điệu hướng dẫn học sinh ôn đọc nhạc - Tổ chức cho học sinh ôn tập đọc nhạc và hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp. - Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm, cá nhân. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Hát hoà giọng theo giai điệu đàn. - Hát kết hợp gõ đệm. - Thực hiện. - Theo dõi nhận xét lẫn nhau. - Hát kết hợp vận động nhịp nhàng - Hát hoà giọng theo giai điệu đàn. - Hát kết hợp gõ đệm. - Thực hiện. - Theo dõi nhận xét lẫn nhau. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Tập biểu diễn 2 bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Lớp theo dõi nhận xét lẫn nhau. - Luyện cao độ theo đàn và hướng dẫn. - Đọc nhạc theo đàn - Đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm. - Thực hiện. - Theo dõi nhận xét lẫn nhau. 4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học. Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát “Ước mơ” kết hợp vận động phụ hoạ. 5. Dặn dò: Nhắc học sinh về ôn tập các bài hát đã học kết hợp gõ đệm, vận động phụ hoạ, ôn tập các bài TĐN đã học.
Tài liệu đính kèm: