Giáo án Âm nhạc 6 - Trường THCS Xuân Thắng

Giáo án Âm nhạc 6 - Trường THCS Xuân Thắng

 TIẾT 1: - Giới thiệu môn âm nhạc ở trường T.H.C.S

 - Tập hát bài : Quốc Ca

 I.Mục tiêu:

- Học sinh có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc

- Học sinh nắm đướcơ lược về phân môn hát, nhạc lí, TĐN, âm nhạc thường thức.

- Học sinh được ôn lại bài hát Quốc Ca

II. Chuẩn bị của giáo viên:

-Nhạc cụ.

- Đàn và hát thuần thục, chính xác bài Quốc Ca.

- Tập hát hoặc có băng nhạc các bài hát trong chương trình.

III. Tiến trình dạy học

 

doc 69 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1647Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc 6 - Trường THCS Xuân Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:13/9/1009
 Ngày dạy: 14/9/2009
 Tiết 1: - Giới thiệu môn âm nhạc ở trường T.H.C.S
 - Tập hát bài : Quốc Ca
 I.Mục tiêu:
- Học sinh có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc
- Học sinh nắm đướcơ lược về phân môn hát, nhạc lí, TĐN, âm nhạc thường thức.
- Học sinh được ôn lại bài hát Quốc Ca
II. Chuẩn bị của giáo viên:
-Nhạc cụ.
- Đàn và hát thuần thục, chính xác bài Quốc Ca.
- Tập hát hoặc có băng nhạc các bài hát trong chương trình.
III. Tiến trình dạy học
H/Đ của giáo viên
Nội dung
H/Đ của học sinh
G/V ghi bảng
GV chỉ định
G V thuyết trình khái quát và cho H S ghi bài
G V ghi bảng
G V thuyết trình
G V giải thích và cho học sinh ghi bài
G V lấy ví dụ
G V ghi bảng
G V thuyết trình
GVvừa đệm đàn, vừa hát cho HS nghe
GV yêu cầu
GV nhắc nhở và sửa sai cho các em
GV yêu cầu
GV lưu ý
Nội dung 1:Giới thiệu môn âm nhạc ở trường T.H.C.S 
- Chỉ định một em đọc phần giới thiệu môn âm nhạc ở trường T.H.C.S
a. Khái niệm về âm nhạc:
- Âm nhạc là nghệ thuật của những âm thanh đã được chọc lọc,dùng để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con người
Nội dung 2:Giới thiệu chương trình âm nhạc lớp 6:
- Chương trình âm nhạc lớp 6 gồm 8 bài hát chính thức, 10 bài T.Đ.N, ngoài ra còn có một số bài nhạc lí và âm nhạc thường thức.
+ Nhạc lí: là từ viết tắt của lí thuyết âm nhạc
+ Âm nhạc thường thức: Là nnhững kiến thức âm nhạc phổ thông(ở lớp 6 có 7 bài âm nhạc thường thức
- Ví dụ: ở tiết 7 trong phần âm nhạc thường thức chúng ta sẽ được nghe giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng Tôi của ông
Nội dung 3: Tập hất bài: Quốc Ca 
- Đây là một bài quen thuộc với người dân Việt Nam các em đã được nghe ở lớp 1 và chính thức được học ở lớp 3. Tuy nhiên 
không phải em nào cũng hát chinh xác hơn
- Vừa đàn vừa hát cho học sinh nghe lại cả bài một lần
- H S hát lời một của bài Quốc Ca( chú ý thể hiện đúng sắc thái trang nghiêm, hùng tráng)
- Lưu ý câu : “ Đường vinh quang xây xác quân thù”. Chữ thù các em thường hát thấp hơn so với cao độ của bài.
- Chú ý sửa cho các em
- Từ “ In máu” các em hay hát thành “ yên máu”. Hay từ “Sa trường” các em hay hát thành “Sà trường”
- Hát đầy đủ cẩ bài( 2lần).
- Học sinh lớp 6 tầm cữ giọng của các em còn thấp, Nốt cao nhất của các em thường chỉ đến nốt “si” trong khi bài này nốt cao nhất đến “mí” nên khi đệm đàn cho học sinh giáo viên chú ý hạ giọng xuống cho các em dễ hát( nếu dùng đàn oc-gan giáo viên phải hạ xuống = - 5 hoặc đánh ở giọng D trưởng)
H S ghi bài
1 em đọc bài còn lại theo dõi sách giáo khoa
H S nghe và ghi bài
H S ghi bài
1 em nhắc lại
H S ghi bài
H S nghe cô giáo lấy ví vụ
H S ghi bài
H S nghe
HS nghecô gióa hát
HS chú ý sửa sai 
HS trình bày
IV. Củng cố ,dặn dò, nhận xét
- Nhắc lại cho các em khái niệm và nội dung chính của phần a.
- Cho cả lớp hát lại bài “Quốc ca”( một lần)
- Dặn các em về nhà kẻ 5 khuông nhạc và tập viết khóa son đầu kkhuông, viết tên 7 nốt nhạc (Từ đồ đến đố) 
- Chuẩn bị bài mới tiết 2
- Nhận xét tinh thần và thái độ học tập, đặc biệt nhận xét sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập đầu năm của HS.
 Ngày soạn: 13/9/2009
 Ngày dạy : 
Tiết 1: Học hát : Bài Mái Trường Mến Yêu
 Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học
I. Mục tiêu: 
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mái trường mến yêu
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và biết một số cách thể hiện bài hát như: hát tập thể,hát hòa giọng, hát lĩnh xướng...
- Qua nội dung bài háthướng các em có tình cảm yêu mến mái trường,thầy, cô giáo mà rộng hơn là tình yêu quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị của giáo viên :
- Nhạc cụ quen dùng(Đàn phím).
- Đàn và hát thuần thục bài hát : Mái trường mến yêu
III. Tiến trình dạy học:
 H/Đ của giáo viên
 Nội dung 
 H/Đ của học sinh
GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV hỏi
GV điều khiển hoặc trình bày bài hát
GV hỏi
GV đánh đàn và hướng dẫn
GV đánh đàn và hướng dẫn
GV đành đàn và điều khiển
GV điều khiển và nhận xét
GV điều khiển và trình bày cùng HS
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV yêu cầu
Học hát bài: Mái trường mến yêu
1.Giới thiệu bài hát và tác giả.
Trong cuộc sống của mỗi con người hình ảnh mái trường, tuổi ấu thơ và thầy cô giáo luôn để lại trong lòng chúng ta những tình cảm trong sáng và chân thành. Một bài hát về mái trường sẽ nhắc nhở chúng ta biết yêu quí những ngày còn đi học, biết trân trọng công sức của thầy, cô giáo.
 Trong rất nhiều bài hát về mái trường hôm nay chúng ta sẽ được học một bài hát nói về chủ đề này đó là bài: Mái trường mến yêu của tác giả Lê Quốc Thắng
*Tìm hiểu bài hát
- Qua việc tìm hiểu bài ở nhà em nào cho cô biết nội dung bài hát nói lên điều gì?
2 Cho học sinh nghe băng mẫu (hoặc giáo viên tự trình bày cho học sinh nghe bài hát)
3. Chia đoạn, chia câu:
Bài bát được chia làm mấy đoạn?
Bài hát được chia lám 3 đoạn cấu trúc theo kiểu a ,a’, b
- Đoạn a: Từ đầu đến Thiét tha
- Đoạn a’: Từ tiếp theo đến khúc nhạc dịu êm.
- Đoạn b: Còn lại
4.Luyện giọng.
5.Tập hát từng câu.
-Đoạn a: Giáo viên hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu câu này 3 lần, học sinh nghe và hát nhẩm theo
- Giáo viên tiếp tục đàn câu này và đếm 3/4 cho học sinh hát cùng với đàn
- Tập câu lại tương tự
- Khi học sinh tập song 2 câu GV cho các em hát nối 2 câu với nhau
- Hát câu 2: GV đàn giai điệu yêu cầu HS hát theo đàn
- Một, hai HS hát lại cả 2 câu 
- Tiến hành dạy các câu còn lại
theo cách tương tự
- Sau khi đã tập được cơ bản cả bài 
GV cho1/2 lớp hát đoạn a, 1/2 lớp còn lại hát doạn a’.GV nhận xét ưu khuyết điểm của từng nhóm
- Dạy đoạn b như cách dạy 2 đoạn trên
6. Hát đầy đủ cả bài.
GV hát lời đoạn a,1/2 hát đoạn a’và 1/2 hát đoạn b
- Cách lấy hơi và sữa những chỗ sai (nếu có)
- Cho các em hát đổi vị trí, làm sao để tất cả học sinh đều được hát cả 3 đoạn
7. Hát hoàn chỉnh cả bài
- Một HS hát lĩnh xướng đoạn a, HS khác hát lĩnh xướng đoạn a’ cả lớp hát hòa giọng đoạn 
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS trả lời
HS lắng nghe
HS trả lời
HS luyện giọng theo đàn và sự hướng dẫn của cô giáo
HS tập hát từng câu theo sự hướng dẫn của cô giáo
HS thực hiện
1,2 học sinh thực hiện
HS học hát theo sự hướng dẫn của GV
HS thực hiện theo sự điều khiển của GV
HS tập hát theo sự hướng dẫn của GV
HS trình bày cùng GV
HS chú ý thực hiện đúng yêu cầu của GV 
GS trình bày
IV.Củng cố, dặn dò, nhận xét
- GV cho từng tổ đưnngs tại chỗ hát cả bài( tổ trưởng cử 1bạn bắt nhịp)
- Dặn các em về nhà học bài, chuẩn bị bài mới,xem trước bài T.Đ.N số 1
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập và sự chuẩn bị sách,vở, đồ dùng học tập đầu năm của học sinh
 Ngày soạn : 13/9/2009
 Ngày dạy : 
Tiết 1: Học hát bài: mùa thu ngày khai trường
 I.Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Mùa thu ngày khai trường, biết sử lí những chỗ đảo phách, những dấu luyến.
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát như: hát hòa giọng, hát lĩnh xướng, hát đối đáp...
- Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến những tháng năm đi học, để những kỉ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em
II. Chuẩn bị của Giáo Viên
- Nhạc cụ quen dùng(đàn phím)
- Đàn và hát thuần thục bài :Mùa thu ngày khai trường
- Băng, đĩa bài hát trên
- Đài đĩahoặc đầu CD
III. Tiến trình dạy học:
 H/Đ của GV
 Nội dung
 H/Đ của HS
GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV cho nghe băng mẫu hoặc trình bày bài hát cho học sinh nghe
GV hỏi
GV đánh đàn và điều khiển
GV hát mẫu, đánh đàn và dạy hát
GV hát, đánh đàn và điều khiển
GV chỉ định
GV điều khiển
GV điều khiển
GV nhắc nhở
GV điề khiển
Học hát bài: Mùa thu ngày khai trường
1. Giới thiệu bài hát
- Những tháng năm đi học là thời gian rất đẹp trong cuộc đời mỗi chúng ta, thời gian đó trôi qua chúng ta mới nhận thấy điều đó. Hình ảnh về mái trường, về thầy, cô giáo, kỉ niệm về những người bạn thân sẽ lắng đọng mãi trong tâm trí mỗi người.
- Bài hát đầu tiên trong năm học sẽ gợi cho ta nhớ về mái trường thân quen trong một ngày khó quên ( ngày khai trường)
2. Nghe băng mẫu:(hoặc GV trình bày cho HS nghe)
3. Chia đoạn, chia câu:
- Bài hát có thể chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn có mấy câu?
- Bài hát chia làm 2 đoạn(đoạn a và đoạn b)
 Đoạn a: gồm 2 câu
 Đoạn b: gồm 4 câu(đây là đoạn điệp khúc của bài hát)
4. Luyện thanh
5.Tập hát từng câu:
- GVhát mãu câu 1, sau đó đàn giai điệu câu này 2 đến 3 lần yêu cầu học sinh nghe và hát nhẩm theo.
- GV tiếp tục đàn câu này và bắt nhịp(đếm 1-2) cho học sinh hát cùng với đàn.
- Tập tương tự với các câu tiếp theo.
- Khi tập song 2 câu GV cho HS hát nối 2câu với nhau.
- GV hát 2 câu, đàn giai điệu và yêu cầu học sinh hát cùng với đàn.
- GV chỉ định 1-2 học sinh hát lại 2 câu này.
+ Tiến hành dạy đoạn b theo cách tương tự.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- Cho 1/2 lớp hát đoạn a 1/2 lớp còn lại hát đoạn b( sau đó đổi lại)
7. Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh
- Lấy tốc độ 124: Đoạn a dùng tiết tấu cha cha cha, đoạn b chuyển sang tiết tấu Rum ba
- Thể hiện đúng sắc thái của bài hát( đoạn a là hình ảnh mùa hè còn vương lại các em hát với sự sôi nổi, nhiệt tình. đoạn b là hình ảnh về mùa thu các em phải hát thể hiện sự tha thiết, mênh mông)
- Hát lần 1: Đoạn a hát đối đáp theo 2 dãy, đoạn b cả lớp hát hòa giọng.
- Hát lần 2: Đoạn a học sinh nữ lĩnh xướng, đoạn b cả lớp hát hòa giọng
HS ghi bài
HS nghe
HS nghe và cảm nhận
HS trả lời
HS luyện thanh theo đàn và sự hướng dẫn của GV
HS học hát theo đàn và sự hướng dẫn của GV
HS chú ý thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS trình bày bài theo sự hướng dẫn của GV
HS chú ý thể hiện đúng sắc thái bài hát
HS thực hiện
IV. Củng cố, dặn dò, nhận xét:
- GV yêu cầu từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát(Tổ trưởng cử 1 học sinh bắt nhịp)
- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới( tiêt2), xem trước bài T.Đ.N số 1 và sưu tầm bài hát Chiếc đèn ông sao
- Nhận xét tinh thần và thái độ học tập của học sinh, việc chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập đầu năm.
 Ngày soạn: 13/9/2009
 Ngày dạy :
Tiết 1: Học hát bài:Bóng dáng một ngôi trường
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài :Bóng dáng một ngôi trường, biết thể hiện đúng những chỗ đảo phách trong bài.
- HS biết thể hiện bài hát qua một vài cách hát như: hát hòa giọng, hát lĩnh xướng...
- Qua nội dung bài hát hướng các em có tình cảm gắn bó và yêu mến mái trường.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng(đàn phím điện tử)
- Đện đàn và hát thuần thục bài hát :bóng dáng một ngôi trường.
III. Tiến trình dạy học
 H/Đ của GV
 Nội dung
 H/Đ của HS
GV ghi bảng
GV thuyết trình và hướng dẫn học sinh ghi bài
GV điều khiển hoặc tự trình bày.
GV hướng dẫn.
GV hỏi
GV đệm đàn và hướng dẫn
GV điều khiển
GV thuyết trình và dạy hát.
GV nhắc nhở
GV yêu cầu
GV chỉ định
GV điều khiển
GV nhận xét và sửa sai
GV nhắc nhở
GV nhắc nhở
GV điều khiển và hát cùng HS
GV nhắ nhở
GV điều khiển
Học hát bài: Bóng dáng một ngôi trường .
1. Giới thiệu tác giả và bài hát:
- Hai nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân là tác giả của nhiều ca khúc quen thuộc như: “Bác Hồ người cho em tất cả”(1975), “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác”(1978), “Những bông hoa- những bài ca”(1982), “Chúng em cần hòa bình”(1985)
- Năm 1985, nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác ca k ... g bài hát đã học ở học kì I( 4 Điểm)
- HS phải thuộc lời, hát to, rõ ràng, chôi chảy, thể hiện đúng sắc thái của bài hát.
2.TĐN : Bắt thăm 1 trong số những bài TĐN đã học
 ( 4 Điểm) 
- Đọc nhạc to, rõ ràng, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài.
- TĐN được xem sách còn hát lời không được xem sách
3. Kiểm tra vở ghi chép của HS( 2 Điểm)
- Vở ghi bài phải đầy đủ số tiết, trình bày sạch đẹp, có nhãn vở.
- Giải đáp thắc mắc của HS (nếu có)
HS ghi bài
HS trình bày phần kiểm tra của mình
HS chú ý thực hiện đúng
HS trình bày theo TĐN theo lá thăm đã bắt
HS chú ý thực hiện đúng
HS trình vở ghi, theo yêu cầu của GV
IV. Củng cố, dặndò, nhận xét
- GV cho cả lớp hát và TĐN lại những bài mà đa số các em thực hiện chưa tốt 
- GV nhắc nhở những em nào được kiểm tra rồi về nhà xem lại bài còn những em nào chưa được kiểm tra về nhà ôn kĩ để tiết sau kiểm tra tiếp.
 Ngày soạn: 5/12/2009
Ngày soạn: 8/12/2009
Tiết 17: Kiểm tra học kì I
I.Mục tiêu:
- HS được kiểm tra lấy điểm hệ số 3 theo nội dung kiểm tra đã ôn kĩ trong tiết 15,16
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sổ ghi điểm cá nhân.
- Nhạc cụ.
III. Tiến trình kiểm tra:
Hoạt động của GV
 Nội dung 
 Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV ra đề kiểm tra và yêu cầu HS thực hiện đúng
GV yêu cầu
GV yêu cầu
GV yêu cầu
GV yêu cầu HS trình vở ghi
GV thực hiện
Kiểm tra học kì I
- Ra đề kiểm tra
1.Hát : Tự chọn và trình bày trong số những bài hát đã học ở học kì I( 4 Điểm)
- HS phải thuộc lời, hát to, rõ ràng, chôi chảy, thể hiện đúng sắc thái của bài hát.
2.TĐN : Bắt thăm 1 trong số những bài TĐN đã học
 ( 4 Điểm) 
- Đọc nhạc to, rõ ràng, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài.
- TĐN được xem sách còn hát lời không được xem sách
3. Kiểm tra vở ghi chép của HS( 2 Điểm)
- Vở ghi bài phải đầy đủ số tiết, trình bày sạch đẹp, có nhãn vở.
- Giải đáp thắc mắc của HS (nếu có)
HS ghi bài
HS trình bày phần kiểm tra của mình
HS chú ý thực hiện đúng
HS trình bày theo TĐN theo lá thăm đã bắt
HS chú ý thực hiện đúng
HS trình vở ghi, theo yêu cầu của GV
IV. Củng cố, dặndò, nhận xét:
- GV cho cả lớp hát và TĐN lại những bài mà đa số các em thực hiện chưa tốt 
- GV nhắc nhở những em nào được kiểm tra rồi về nhà xem lại bài còn những em nào chưa được kiểm tra về nhà ôn kĩ để tiết sau kiểm tra tiếp.
 Ngày soạn: 09/12/2009
Ngày dạy : 11/12/2009
Tiết 17: Ôn tập ( tiếp Theo)
I. Mục tiêu : 
- Học sinh được ôn lại để nắm vững hơn những kiến thức về nhạc lí và âm nhạc thường thức
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ .
III.Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV
 Nội dung
Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV chỉ định và yêu cầu HS trả lời câu hỏi
?
?
?
?
?
GV điều khiển
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV chốt vấn đề
1.Ôn nhạc lí:
* HS trả lời những câu hỏi sau;
- Quãng là gì?
- Hãy viết công thức câu tạo của gam son trưởng?
- Hãy viết công thức cấu tạo của gam
 mi thứ?
- Hợp âm là gì?
- Em hiểu thế nào là dịch giọng?
- Hãy viết công thức cấu tạo của gam pha trưởng?
- Hãy viết công thức cấu tạo của giọng rê thứ? 
* Chốt vấn đề, sửa sai cho HS( nếu có). Nhấn mạnh cho HS khắc sâu những chỗ các em chưa nắm vững.
2.Ôn âm nhạc thường thức:
Gọi mỗi HS nhắc lại nội dung chính của từng bài âm nhạc thường thức.
- GV nghe nhận xét, chốt vấn đề cho HS được khắc sâu lại những phần các em nắm chưa kĩ về âm nhạc thường thức đã học từ đầu năm.
HS ghi bài
HS trả lời
HS viết công thức
HS viết công thức
HS trả lời
HS trả lời
HS viết công thức
HS viết công thức
IV.Củng cố, dặn dò, nhận xét:
- GV hỏi HS cần ôn lại bài hát, bài TĐN nào? GV cho các em được hát lại hoặc đọc nhạc lại theo yêu cầu của đa số HS
- Dặn HS về nhà ôn kĩ phần đã được ôn tập ở tiết16,17 để tiết 18 kiểm tra học kì- Nhận xét tinh thần và thái độ học tập.
Ngày soạn: 13/9/2010
 Ngày dạy: 17/9/2010
Tiết 5: - Ôn bài hát: Lí cây đa
 - Nhạc lí : Nhịp 4/4
 - Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I. Mục tiêu:
- HS được ôn để hát thuần thục bài: Lí đây đa và trình bày bài hát một cách mềm mại, tự nhiên.
- Cung cấp cho HS những kiến thức chủ yếu về nhịp 4/4
- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 2 ( Trích ánh trăng).
II. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ.
- Tập đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 2
- Tập đánh nhịp 4/4 cho thuần thục và tập đánh nhịp bài TĐN số 2.
III. Tiến trình dạy học
H/Đ của GV
Nội dung
H/Đ của HS
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV đánh đàn
GV nghe phát hiện chỗ sai sửa cho HS.
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV hỏi
GV hỏi
GV hỏi
GV hỏi
GV hỏi
Gv chỉ định.
Gv hỏi
Gv giải thích
Gv vẽ sơ đồ lên bảng, giới thiệu và hướng dẫn HS đánh nhịp 4/4
GV ghi bảng
Gv thuyết trình
GV hướng dẫn
GV hỏi
GV hỏi
GV hỏi
GV hướng dẫn và chỉ định
GV đánh đàn và hướng dẫn
GV điều khiển
GV đánh đàn và điều khiển
GV đánh đàn
GV nhắc nhở
GV đánh đàn,nghe và sửa sai cho HS
GV điều khiển
Nội dung 1: Ôn bài hát: Lí cây đa
- Trình bày bài hát cho HS nghe 1 lần
- Ôn tập: Cả lớp hát hoàn chỉnh cả bài sao cho mềm mại, tự nhiên
- Sau khi ôn xong GV gọi HS lên bảng kiểm tra.
Nội dung 2: Nhạc lí: Nhịp 4/4
- Số chỉ nhịp cho ta biết điều gì?
* Cho ta biết mỗi ô nhịp có mấy phách.
- Giá trị của mỗi phách bằng một hình nốt gì.
* Giá trị mỗi phách bằng một hình nốt đen
- Số chỉ nhịp 2/4 cho ta biết điều gì?
* Cho ta biết có 2 phách trong mỗi ô nhịp có 2 phách giá trị mỗi phách bằng một nốt đen. P1 mạnh, P2 nhẹ
- Số chỉ nhịp 3/4 cho ta biết điều gì?
* Cho ta biết có 3 phách trong mỗi ô nhịp, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen. P1 mạnh, P2, P3 nhẹ.
- Từ đó em nào cho biết số chỉ nhịp 4/4 cho ta biết điều gì?
* Cho ta biết có 4 phách trong mỗi ô nhịp, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen.
- Đọc tên từng nốt trong ví dụ.
- Kí hiệu “ >” là dấu gì? 
* Dấu nhấn ( nhấn mạnh)
- Trên nốt nhạc có một dấu nhấn là phách mạnh vừa, có hai dấu nhấn là phách mạnh( chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh vừa, còn nhịp 2/4,/3/4 không có)
- Cách đánh nhịp 4/4
Sơ đồ cơ bản Sơ đồ cách điệu
Nội dung 3: Tập đọc nhạc :TĐN số 2.
 ánh trăng ( Trích)
- Đây là bài dân ca pháp. Bài hát ra đời từ thế kỉ XVII
1.Chia câu:
- Bài TĐN có mấy câu?
* 4 câu 
- Mỗi câu có mấy ô nhịp?
* 4 ô nhịp.
- Những câu nào có giai điệu giống nhau?
* Câu 1 và câu 2
2.Tập đọc tên nốt của từng câu
3. Luyện gam ( Cdur).
4. Đọc từng câu và ghép cả bài( dịch giọng = - 5).
- GV đánh đàn giai điệu. HS nghe và đọc
(Mỗi câu GV đánh đàn khoảng 3 lần).
- GV đánh đàn giai điệu HS nghe và đọc.
Sau đó GV đánh đàn giai điệu HS nghe và hát lời ca,
- Trong quá trình HS tự đọc nhạc và hát lời ca yêu cầu hòa với tiếng đàn.
- GV chú ý nghe chỗ nào HS đọc nhạc hoặc hát lời chưa đúng thì GV sửa sai cho HS.
5. Tập đọc nhạc và ghép lời ca 
- Dùng tiết tấu pốp ( tốc độ 110). Cho 1/2 lớp TĐN, 1/2 lớp hát lời ca (sau đó đổi lại)
* Cả lớp nghe cô giáo đánh đàn giai điệu HS hát lời ca.
HS ghi bài
HS nghe
HS Chú ý sửa sai
HS được chỉ định lên kiểm tra
HS ghi bài
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS nghe vàghi nhớ
HS theo dõi, vẽ sơ đồ vào vở và tập đánh nhịp theo sự hướng dẫn của cô giáo.
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Hs được chỉ định đọc còn lại theo dõi.
HS luyện gam đô trưởng.
HS đọc bài theo đàn với lối móc xích(dưới sự hướng dẫn của cô giáo)
HS chú ý hòa với tiếng đàn
HS chú ý sửa sai (nếu có)
HS đọc nhạc và ghép lời ca
IV. Củng cố, dặn dò, nhận xét:
- Cho cả lớp hát lại bài: Lí cây đa (1 lần).
- Gọi 1 HS nhắc lại nhịp 4/4 là gì?
- Cho 1/2 TĐN số 2, 1/2 lớp hát lời ca (sau đó đổi lại nếu còn thời gian)
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập 1 SGK trang 17. Chuẩn bị bài mới Tiết 6 Trang 8.
- Nhận xét tinh thần và thái độ học tập.
 Ngày soạn 19/9/2010
 Ngày dạy: 24/9/2010
Tiết:6
 - Nhạc lí: Nhịp lấy đà.
 - Tập đọc nhạc: TĐN số3.
 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài loại 
 nhạc cụ phương tây
I. Mục tiêu:
- Cung cấp cho HS một kiến thức âm nhạc cơ bản, cần thiết, hay gặp đó là nhịp lấy đà.
- HS đọc được giai điệu và hát đúng lời bài TĐN số 3 “ Đất nước tươi đẹp sao”.
- HS có hiểu biết sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây.
II. Chuẩn bị của GV:
- NHạc cụ.
- Lấy dẫn chứng về nhịp lấy đà trong các bài: Tiết 11, 13.
- Đọc nhạc, đánh đàn, hát lời thuần thục bài TĐN số 3.
- Chuẩn bị các âm thanh như đàn ooc gar để giới thiệu một số nhạc cụ phương tây.
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
 Nội dung
 Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV hỏi
GV hỏi
GV chỉ định( nêu định nghĩa nhịp lấy đà)
GV ghi bài
GV hướng dẫn chia câu.GV hỏi.
GV hướng dẫn
GV đánh đàn và hướng dẫn luyện gam
GV điều khiển
Tập cho HS theo lối móc xích, kết hợp gõ tiết tấu của bài
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV hướng dẫn
GV diieù khiển
GV điều khiển
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV chỉ định
GV điều khiển
Nội dung 1. Nhạc lí: Nhịp lấy đà.
Thông thường các ô nhịp trong bản nhạc đều phải có đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp ở đầu bài đã quy định. Tuy nhiên riêng ô nhịp mở đầu của bài có thể đủ hoặc thiếu
phách. Nếu ô nhịp mở đầu của bài mà không có đủ số phách như số chỉ nhịp của bài đã quy định thì gọi là nhịp thiếu hay còn gọi là nhịp lấy đà.
VD1 SGK trang 18 thiếu mấy phách?
+ Thiếu 3 Phách
VD2 SGK trang 18 thiếu mấy phách?
+ Thiếu 1/2 phách.
- Định nghĩa : Nhịp lấy đà Là nhịp mà ô nhịp đầu tiên không có đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp trong bài.
Nội dung 2:Tập đọc nhạc: TĐN số 3
“ Đất nước tươi đẹp sao”
1. Chia câu:
Bài TĐN chia làm mấy câu?
+ 5 câu( ngắn).
2 Tập đọc tên nốt của từng câu.
3 Luyện gam:
- Luyện gam Cdur.
4 Tập đọc từng câu: 
- Theo lối móc xích.
- Tập gõ tiết tấu đặc chưng của bài.
- Tập đọc câu 1,2,3 .( Vừa đọc nhạc vừa gõ tiết tấu).
- Tập câu 4 và câu 5 tương tự 3 câu trên.
* Nối cả 5 câu thành bài hoàn chỉnh.
5. Tập hát lời ca:
- Chia lớp thành 2 nửa.
1 nửa TĐN 
1 nửa còn lại ghép lời ca.( Sau đó đổi lại).
6. Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời ca.
- Lấy tiết tấu: Cha cha cha, tốc độ 130.
Nội dung 3 : Âm nhạc thường thức.
 Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây.
- Cho các em nghe âm thanh của các nhạc cụ trên và cho các em xem tranh, ảnh minh họa về các loại nhạc cụ như:Pi a nô, Ghi ta, Ăc coo đê ông.
* 1 HS lên bảng chỉ vào từng loại nhạc cụ và nói đặc điểm của chúng.
- Lấy âm sắc của các loại nhạc cụ trên cho HS nghe những giai điệu
quen thuộc, để các em dễ cảm nhận.
HS ghi bài.
HS nghe
HS trả lời
HS trả lời
HS tham khảo SGK nêu định nghĩa nhịo lấy đà
HS ghi bài
HS theo dõi
HS trả lời
1 em đọc tên nốt còn lại theo dõi
HS luyện gam theo đàn và sự hướng dẫn của GV
HS đọc tên nốt từng câu.
HS gõ tiết tấu
HS tập đọc theo đàn
HS tập ghép lời ca theo sự hướng dẫn của GV.
HS thực hiện
HS ghi bài
HS nghe và theo dõi tranh minh họa
1 em lên bảng còn lại ở dưới theo dõi
HS nghe và cảm nhận
IV. Củng cố, dặn dò, nhận xét:
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm nhịp lấy đà.
- Cho 1/2 lớp TĐN, 1/2 lớp hát lời ca bài TĐN số 3.( sau đó đổi lại).
- Gọi 1 học sinh nhắc lại 4 loại nhạc cụ phương tây mới học.
- Dặn HS về nhà học bài làm bài tập 2 SGK trang 20. Chuẩn bị ôn tập tốt ( từ tiết 1 đến hết tiết 6).
- Nhận xét tinh thần và thái độ học tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an am nhac 6 tron bo.doc