Đề trắc nghiệm Sinh học 12 có đáp án (Đề số 49)

Đề trắc nghiệm Sinh học 12 có đáp án (Đề số 49)

DẠNG ĐIỀN KHUYẾT

1. Giới hạn . của cùng một kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau được gọi là .

2. Người mắc hội chứng. có các biểu hiện: Cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, lông mi ., lưỡi dài và dày, ngón tay ngắn, cơ thể phát triển chậm, si đần, thường vô sinh.

3. Người phụ nữ mắc hội chứng . có các biểu hiện: buồng trứng . không phát triển, thường rối loạn kinh nguyệt, khó có con.

4. Người phụ nữ mắc hội chứng . có các biểu hiện: lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, vú không phát triển, âm đạo hẹp, dạ con nhỏ, trí tuệ .

 

doc 18 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1356Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm Sinh học 12 có đáp án (Đề số 49)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dạng điền khuyết
1. Giới hạn ....................................... của cùng một kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau được gọi là .................................................................
2. Người mắc hội chứng................................... có các biểu hiện: Cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, lông mi ......................................, lưỡi dài và dày, ngón tay ngắn, cơ thể phát triển chậm, si đần, thường vô sinh.
3. Người phụ nữ mắc hội chứng ................................... có các biểu hiện: buồng trứng ............................................ không phát triển, thường rối loạn kinh nguyệt, khó có con.
4. Người phụ nữ mắc hội chứng ........................... có các biểu hiện: lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, vú không phát triển, âm đạo hẹp, dạ con nhỏ, trí tuệ ...................................
5. Người đàn ông mắc hội chứng ......................................... có các biểu hiện: mù màu, thân cao, chân tay dài, .........................................., si đần, vô sinh.
6. Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật thao tác trên ..................................... dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hoá học của .................................................. và di truyền vi sinh vật. 
7. Cônsixin là chất dùng để gây đột biến ..................................... vì chúng có khả năng ........................................................................................ làm NST không phân li.
8. Xử lí bào tử nấm penicillium bằng ..................................... rồi chọn lọc tạo được chủng penicillium có .................................................................... gấp 200 lần dạng ban đầu.
9. Xạ khuẩn là nhóm có khả năng ..................................... nhưng sinh sản chậm. Người ta cấy gen tổng hợp chất này của xạ khuẩn vào các vi khuẩn ...................................................................
10. Người ta đã tạo được các thể đột biến đa bội với các ..................................................thu hoạch chủ yếu về thân, lá như ........................................................
11. Chọn được các chủng vi sinh vật ...................................................... mà đóng vai trò ....................................................... gây miễn dịch ổn định cho kí chủ chống lại loài vi sinh vật đó à ứng dụng: sản xuất vacxin
12. Nhờ kĩ thuật chuyển gen, người ta đã chuyển gen .................................................... từ loài thuốc lá cảnh Petunia sang .............................................................
13. Kĩ thuật cấy gen được hiểu là kĩ thuật chuyển một đoạn ADN từ ......................................... sang tế bào nhận bằng cách dùng plasmit làm ........................................
14. Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của ......................................................., phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ...................................................................
15. Đột biến giao tử phát sinh trong ..........................................., nó xảy ra ở một ................... ............................. nào đó, qua thụ tinh đột biến đi vào hợp tử.
16. Đột biến Xôma xảy ra trong ............................................. ở .............................................. rồi được nhân lên trong một mô và được biểu hiện ở một phần cơ thể tạo nên thể khảm
17. Đột biến tiền phôi xảy ra ở ......................................................... đầu tiên của hợp tử, trong giai đoạn ..................................... nó sẽ đi vào quá trình hình thành giao tử và truyền qua thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính.
18. Nhiệm vụ của ngành chọn giống là cải tạo ....................................................... , tạo ra những giống mới nhằm đáp ứng yêu cầu của .............................................................
19. Một trong các khâu của kĩ thuật cấy gen là: Cắt và nối ADN của ...................................... ......... và ADN plasmit ở những ............................................... , tạo nên ADN tái tổ hợp
20. Một trong những khâu của........................................................ là: Tách ADN của tế bào cho và ................................................ ra khỏi tế bào vi khuẩn.
21. Một trong những khâu của........................................................ là: Chuyển ADN tái tổ hợp vào ........................................... tạo điều kiện cho gen ghép được biểu hiện
22. Trong kĩ thuật di truyền, tế bào nhận thường dùng là .................................................... , đây là nhóm vi khuẩn sau 30 phút lại .........................................................
23. Trong tự nhiên cũng có nhiều loại ............................................................ nhưng sinh vật ít bị biến đổi là do chúng chưa đủ ............................................................ để tác động lên sinh vật.
24. Trong kĩ thuật di truyền, thao tác cắt ADN ở những trật tự nuclêôtit xác định được thực hiện nhờ ....................................... nhờ đó ta có thể cắt các gen mã hóa những ....................................................
25. Trong kĩ thuật cấy gen, ngoài ................................................ người ta còn dùng .................... .................................................. (một loại virut) làm thể truyền.
26. Sốc nhiệt là sự làm thay đổi nhiệt độ của môi trường một cách đột ngột làm cho ............. ..............................................của cơ thể để tự bảo vệ ........................................................... , gây chấn thương trong bộ máy di truyền.
27. Trong kĩ thuật gây đột biến, để tăng hiệu quả người ta đã xử lí phối hợp .......................... .................... với hóa chất hoặc phối hợp ............................................. với lai giống.
28. Đối với vật nuôi, phương pháp gây đột biến chỉ được ...................................................... ở một số nhóm động vật thấp, khó áp dụng cho các nhóm động vật bậc cao vì cơ quan sinh sản của chúng ...........................................................
29. Nhờ kĩ thuật di truyền, đã tạo ra các giống, chủng vi sinh vật có khả năng ........................ ..................................................... các sản phẩm ............................. như axit amin, prôtêin, enzim, hoocmôn, kháng sinh ...
30. ở ruồi giấm, lắp đoạn 2 lần trên nhiễm sắc thể X sẽ làm cho ........................................ ....................... lặp đoạn 3 lần làm cho ......................................................................
31. Đột biến gen không chỉ phụ thuộc vào loại tác nhân, ................................................ của tác nhân mà còn tùy thuộc vào đặc điểm ..................................................
32. Trong thực tế sản xuất, ................................................. quy định năng suất cụ thể của giống trong giới hạn của ................................................... do kiểu gen quy định.
Chọn A, B, C, D
1. Nếu F1 tứ bội có kiểu gen ♂ AAaa x ♀ Aaaa, trong trường hợp giảm phân, thụ tinh bình thường thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F2 sẽ là:
A: 1AAAA:8AAAa:18AAaa:8Aaaa:1aaaa
C: 1AAA:5AAa:5Aaa:1aaa
B: 1AAAa :5AAaa:5Aaaa:1aaaa
D: 1AAAA:8AAaa:18Aaaa:8AAAa:1aaaa 
2. Nếu F1 tứ bội có kiểu gen ♂ Bb x ♀ BBbb, trong trường hợp giảm phân, thụ tinh bình thường thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F2 sẽ là:
A: 1BBBB : 8BBBb:18BBbb : 8Bbbb:1bbbb
C: 1BBB:5BBb:5Bbb:1bbb
B: 1BBBB :5BBBb:5Bbbb:1bbbb
D: 1BBBB :8BBbb:18Bbbb : 8BBBb:1bbbb 
3. Nếu F1 tứ bội có kiểu gen ♂ AAaa x ♀ AAaa, trong trường hợp giảm phân, thụ tinh bình thường thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F2 sẽ là:
A: 1AAAA : 8AAAa:18AAaa:8Aaaa:1aaaa
C: 1AAA:5AAa:5Aaa:1aaa
B: 1AAAA:5AAAa:5Aaaa:1aaaa
D: 1AAAA:8AAaa:18Aaaa:8AAAa:1aaaa 
4. Nếu F1 tứ bội có kiểu gen ♂ DDdd x ♀ Dddd, trong trương hợp giảm phân, thụ tinh bình thường thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F2 sẽ là:
A: 1DDDD: 8DDDd :18DDdd: 8Dddd:1dddd 
C: 1DDD : 5DDd : 5Ddd : 1dddd
B: 1DDDD: 5DDdd : 5Dddd: 1dddd
D: 1DDDd : 5DDdd : 5Dddd : 1dddd 
5. Nếu F1 tứ bội có kiểu gen ♂ Aa x ♀ AAaa, trong trường hợp giảm phân, thụ tinh bình thường thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F2 sẽ là:
A: 1AAAA:8AAAa:18AAaa:8Aaaa:1aaaa
C: 1AAA:5AAa:5Aaa:1aaa
B: 1AAAa :5AAaa:5Aaaa:1aaaa
D: 1AAAA:8AAaa:18Aaaa:8AAAa:1aaaa 
6. Nếu F1 tứ bội có kiểu gen ♂ DDdd x ♀ DDdd, trong trường hợp giảm phân, thụ tinh bình thường thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F2 sẽ là:
A: 1DDDD: 8DDDd :18DDdd: 8Dddd:1dddd 
C: 1dddd: 8 Dddd: 18 DDDd : 8DDdd : 1dddd
B: 1DDD: 8Ddd : 18DDDd : 8Dddd : 1dddd
D: 1DDDD : 8DDdd :18Dddd: 8DDDd:1dddd 
7. Nếu F1 tứ bội có kiểu gen ♂ CCcc x ♀ cccc, trong trường hợp giảm phân, thụ tinh bình thường thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F2 sẽ là:
A: 1CCCC : 8CCCc : 18CCcc : 8Cccc : 1cccc
C: 1CCcc : 4Cccc : 1cccc
B: 1CCCC: 5CCCc : 5Cccc : 1cccc
D: 1CCCC : 8CCcc : 18Cccc : 8AAAa : 1cccc
8. Nếu F1 có kiểu gen ♂ Aaaa x ♀ AAaa, trong trường hợp giảm phân, thụ tinh bình thường thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F2 sẽ là:
A: 1AAAA:8AAAa:18AAaa:8Aaaa:1aaaa
C: 1AAA:5AAa:5Aaa:1aaa
B: 1AAAa:5AAaa:5Aaaa:1aaaa
D: 1AAAA:8AAaa:18Aaaa:8AAAa:1aaaa 
1. Một gen có 2400 nuclêôtit, với 2880 liên kết hiđrô. Do bị đột biến mà số nuclêôtit loại G thay đổi thành 481 nhưng chiều dài gen không đổi. Đây là dạng đột biến gì?
A: thay 1 cặp A - T thành 1 cặp G - X
C: đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit
B: thay 1 cặp G - X thành 1 cặp A - T
D: mất 1 cặp nuclêôtit
2. Một gen có chiều dài 5100Ao, và có 3900 liên kết hiđrô. Do bị đột biến mà số nuclêôtit loại A thay đổi thành 602 nhưng chiều dài gen không đổi. Đây là dạng đột biến gì?
A: thay 1 cặp G - X thành 1 cặp A - T
C: thay 1 cặp A - T thành 1 cặp G - X
B: thay 2 cặp G - X thành 2 cặp A - T
D: thay 2 cặp A - T thành 2 cặp G - X
3. Một gen có khối lượng phân tử là 900.000 đ.v.C, với 4050 liên kết hiđrô. Sau đột biến, số nuclêôtit loại A là 450 nhưng chiều dài gen không đổi. Đây là dạng đột biến gì?
A: thêm một cặp nuclêôtit loại A - T
C: đảo vị trí một hoặc một vài cặp nuclêôtit
B: thay 1 cặp G-X thành cặp A-T
D: mất một hoặc một số cặp nuclêôtit
4. Một gen có chiều dài 3060Ao, với tổng số 2550 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến người ta xác định được số nuclêôtit loại A và X bằng nhau và bằng 450. Đây là dạng đột biến gì?
A: đảo vị trí một hoặc một vài cặp nuclêôtit 
C: thêm một cặp nuclêôtit loại A - T
B: thay 1 cặp G-X thành cặp A-T
D: mất một hoặc một số cặp nuclêôtit
5. Một gen có chiều dài 5100 Ao và số nuclêôtit loại A là 600. Sau đột biến số nuclêôtit của gen không đổi nhưng số nuclêôtit loại G còn lại là 898. Đây là dạng đột biến gì?
A: thay 2 cặp A - T thành2 cặp G - X
C: đảo vị trí một số cặp nuclêôtit
B: thay 2 cặp G - X thành 2 cặp A - T	
D: thêm 1 cặp nuclêôtit loại A-T
6. Một gen có chiều dài 4080 Ao và số nuclêôtit loại A là 480. Sau đột biến khối lượng phân tử của gen không đổi nhưng gen đột biến có số nuclêôtit loại G là 719. Đây là dạng đột biến gì?
A: thay 1 cặp G - X thành 1 cặp A - T 
C: đảo vị trí một số cặp nuclêôtit
B: thay 1 cặp A - T thành 1 cặp G - X
D: mất 1 cặp nuclêôtit l ... trỡnh giảm phõn ở cỏc cõy bố mẹ xảy ra bỡnh thường, cỏc loại giao tử được tạo ra đều cú khả năng thụ tinh. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời con là:
A: 1/6
C: 1/24
B: 1/12
D: 1/36
5. Gen B cú khối lượng phõn tử là 900.000 đ.v.C bị đột biến thành gen b. Khi gen b tự nhõn đụi một lần, mụi trường nội bào đó cung cấp 3002 nuclờụtit. Đột biến trờn thuộc dạng nào?
A: mất 1 cặp nuclờụtớt
C: thờm 2 cặp nuclờụtớt
B: thờm 1 cặp nuclờụtớt
D: mất 2 cặp nuclờụtớt
6. Cho một cõy cà chua tứ bội cú kiểu gen AAaa lai với một cõy lưỡng bội cú kiểu gen aa. Quỏ trỡnh giảm phõn ở cỏc cõy bố mẹ xảy ra bỡnh thường, cỏc loại giao tử được tạo ra đều cú khả năng thụ tinh. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời con là:
A: 1/6
C: 1/18
B: 1/12
D: 1/36
7. Gen a cú 75 chu kỡ xoắn bị đột biến thành gen A. Khi gen A tự nhõn đụi một lần, mụi trường nội bào đó cung cấp 1504 nuclờụtit. Đột biến trờn thuộc dạng nào?
A: mất 1 cặp nuclờụtớt
C: thờm 2 cặp nuclờụtớt
B: thờm 1 cặp nuclờụtớt
D: mất 2 cặp nuclờụtớt
8. Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng về đột biến gen?
A: Đột biến gen làm biến đổi một hoặc một số cặp nuclờụtit trong cấu trỳc của gen
B: Đột biến gen làm phỏt sinh cỏc alen mới trong quần thể
C: Đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tớnh trạng nào đú trờn cơ thể sinh vật
D: Đột biến gen làm thay đổi vị trớ của gen trờn nhiễm sắc thể
Cõu 1: Quỏ trỡnh tiến hoỏ dẫn tới hỡnh thành cỏc hợp chất hữu cơ đầu tiờn trờn Quả đất khụng cú sự
tham gia của những nguồn năng lượng:
A. hoạt động nỳi lửa, bức xạ mặt trời. B. phúng điện trong khớ quyển, tia tử ngoại.
C. tia tử ngoại, hoạt động nỳi lửa. D. tia tử ngoại và năng lượng sinh học.
Cõu 2: Theo quan niệm hiện đại, cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là
A. axit nuclờic và lipit. B. saccarit và phụtpholipit.
C. prụtờin và axit nuclờic. D. prụtờin và lipit.
Cõu 32: Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng về người đồng sinh?
A. Những người đồng sinh khỏc trứng thường khỏc nhau ở nhiều đặc điểm hơn người đồng sinh
cựng trứng.
B. Những người đồng sinh cựng trứng khụng hoàn toàn giống nhau về tõm lớ, tuổi thọ và sự biểu
hiện cỏc năng khiếu.
C. Những người đồng sinh cựng trứng sống trong hoàn cảnh khỏc nhau cú những tớnh trạng khỏc
nhau thỡ cỏc tớnh trạng đú do kiểu gen quy định là chủ yếu.
D. Những người đồng sinh cựng trứng sống trong hoàn cảnh khỏc nhau cú những tớnh trạng khỏc
nhau thỡ cỏc tớnh trạng đú chịu ảnh hưởng nhiều của mụi trường.
Cõu 35: Ở người, bệnh mỏu khú đụng do một gen lặn (m) nằm trờn nhiễm sắc thể X khụng cú alen
tương ứng trờn nhiễm sắc thể Y quy định. Cặp bố mẹ nào sau đõy cú thể sinh con trai bị bệnh mỏu
khú đụng với xỏc suất 25%?
A. XmXm ì X mY. B. X MXm ì Xm Y. C. Xm Xm ì XM Y. D. XM XM ì XM Y.
Cõu 7: Mục đớch của phương phỏp nghiờn cứu tế bào học ở người là xỏc định
A. gen quy định tớnh trạng là trội hay lặn.
B. gen quy định tớnh trạng nằm trờn nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tớnh.
C. tớnh trạng do kiểu gen hay do điều kiện mụi trường quyết định.
D. khuyết tật về kiểu gen của cỏc bệnh di truyền để chẩn đoỏn, điều trị kịp thời.
Cõu 17: Bệnh mự màu (khụng phõn biệt màu đỏ, lục) ở người được quy định bởi 1 gen lặn nằm trờn
nhiễm sắc thể giới tớnh X, khụng cú alen tương ứng trờn Y. Trong một quần thể người cú thể tồn tại tối
đa bao nhiờu kiểu gen biểu hiện tớnh trạng trờn ?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
11. Bằng kiến thức đã học về di truyền học người, em hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nhóm máu là tính trạng chủ yếu do môi trường chi phối
B. Bệnh bạch tạng biểu hiện không giống nhau ở nam và nữ
C. Tính trạng tóc thẳng là trội so với tóc quăn
D. Những người đồng sinh cùng trứng luôn cùng giới tính
Cõu 21: Trong cỏc bệnh sau đõy ở người, bệnh do đột biến gen lặn trờn nhiễm sắc thể giới tớnh X gõy
nờn là bệnh
A. Đao. B. mỏu khú đụng. C. tiểu đường. D. hồng cầu hỡnh liềm.
Cõu 26: Ở người gen M qui định mỏu đụng bỡnh thường, gen m qui định mỏu khú đụng. Gen này nằm
trờn nhiễm sắc thể X, khụng cú alen tương ứng trờn Y. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bỡnh
thường và một con gỏi mỏu khú đụng. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là:
A. XMXm ì Xm Y. B. XMXM ì XM Y. C. XMXM ì Xm Y. D. XMXm ì XM Y.
Cõu 32: 
Cõu 10:  Trong giai đoạn tiến hoỏ hoỏ học đó cú:
    A. Hỡnh thành mầm mống những cơ thể đầu tiờn    B. Tạo thành cỏc cụaxecva     C. Xuất hiện cỏc enzim
    D. Tổng hợp những chất hữu cơ từ những chất vụ cơ theo phương thức hoỏ học
Cõu 12:  Giai đoạn tiến hoỏ hoỏ học từ cỏc chất vụ cơ đó hỡnh thành cỏc chất hữu cơ đơn giản rồi phức tạp là nhờ:
    A. Sự xuất hiện của cơ chế tự sao chộp
    B. Tỏc động của cỏc enzim và nhiệt độ
    C. Tỏc dụng của cỏc nguồn năng lượng tự nhiờn (bức xạ nhiệt, tia tử ngoại, ...)
    D. Do cỏc cơn mưa kộo dài hàng ngàn năm 
Cõu 13:  Phỏt biểu nào dưới đõy là khụng đỳng về cỏc sự kiện xảy ra trong giai đoạn tiến hoỏ hoỏ học:
    A. Cú sự tổng hợp cỏc chất hữu cơ từ cỏc chất vụ cơ theo phương thức hoỏ học
    B. Trong khớ quyển nguyờn thuỷ của quả đất chưa cú O2 và N2
    C. Do tỏc dụng của cỏc nguồn năng lượng tự nhiờn mà từ cỏc chất vụ cơ hỡnh thành nờn những hợp chất hữu cơ đơn giản đến phức tạp như axit amin, nuclờụtit
    D. Quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc chất hữu cơ bằng con đường hoỏ học mới chỉ là giả thiết chưa được chứng minh bằng thực nghiệm
Cõu 14:  Sự kiện nào dưới đõy khụng phải là sự kiện nổi bật trong giai đoạn tiến hoỏ tiền sinh học:
    A. Sự xuất hiện cỏc enzim
    B. Hỡnh thành cỏc chất hữu cơ phức tạp prụtờin và axit nuclờic
    C. Sự tạo thành cỏc cụaxecva
    D. Sự hỡnh thành màng
Cõu 17:  Thuộc tớnh nào dưới đõy khụng phải là của cỏc cụaxecva: 
    A. Cú thể hấp thụ cỏc chất hữu cơ trong dung dịch
    B. Cú khả năng lớn dần lờn và biến đổi cấu trỳc nội tại
    C. Cú thể phõn chia thành những giọt mới dưới tỏc dụng cơ giới 
    D. Cụaxecva là dạng sống đầu tiờn cú cấu tạo tế bào 
Cõu 18:  Trong giai đoạn tiến hoỏ tiền sinh học, sự hỡnh thành cấu trỳc màng từ cỏc prụtờin và lipit cú vai trũ:
    A. Phõn biệt cụaxecva với mụi trường xung quanh
    B. Thụng qua màng, cụaxecva thực hiện trao đổi chất với mụi trường chung quanh
    C. Làm cho quỏ trỡnh tổng hợp và phõn giải chất hữu cơ diễn ra nhanh hơn
    D. Chuyển cụaxecva từ dạng sống chưa cú tế bào thành cơ thể đơn bào
    E. A và B đỳng 
Cõu 19:  Bước quan trọng để dạng sống sản sinh ra những dạng giống chủng, di truyền đặc điểm của chỳng cho thế hệ sau là:
    A. Sự xuất hiện cơ chế tự sao chộp
    B. Sự xuất hiện cỏc enzim
    C. Sự hỡnh thành cỏc cụaxecva 
    D. Sự hỡnh thành màng
    E. Sự hỡnh thành cỏc nuclờụtit
12. Các trẻ đồng sinh cùng trứng luôn luôn giống nhau về những đặc điểm, tính trạng nào?
A. Nhóm máu, màu mắt, khối lượng cơ thể
C. Nhóm máu, màu mắt, dạng tóc
B. Tuổi thọ, màu mắt, dạng tóc
D. Đặc điểm tâm lí, tuổi thọ, tư tưởng
Cõu 20:  Hệ tương tỏc nào dưới đõy giữa cỏc loại đại phõn tử cho phộp phỏt triển thành cơ thể sinh vật cú khả năng tự nhõn đụi, tự đổi mới:
 A. Prụtờin - lipit   B. Prụtờin - saccarit  C. Prụtờin - prụtờin   D. Prụtờin - axit nuclờụtit   
Cõu 2:  í nghĩa của việc nghiờn cứu sinh vật hoỏ thạch là:
    A. Suy đoỏn lịch sử xuất hiện, phỏt triển và diệt vong của chỳng     B. Suy được tuổi của lớp đất chứa chỳng
    C. Tài liệu nghiờn cứu lịch sử của trỏi đất      D. A và B đỳng     E. A, B và C đều đỳng 
Cõu 4:  Việc phõn định cỏc mốc thời gian trong lịch sử quả đất căn cứ vào:
    A. Sự dịch chuyển của cỏc đại lục     B. Xỏc định tuổi của cỏc lớp đất và hoỏ thạch
    C. Những biến đổi lớn về địa chất và khớ hậu và cỏc hoỏ thạch điển hỡnh
    D. Độ phõn ró của cỏc nguyờn tố phúng xạ     E. Đặc điểm của cỏc hoỏ thạch
Cõu 5:  Phỏt biểu nào dưới đõy về cỏc biến động khớ hậu và địa chất là khụng đỳng:
    A. Sự phỏt triển của băng hà là một nhõn tố ảnh hưởng mạnh tới khớ hậu, khớ hậu lạnh tương ứng với sự phỏt triển của băng hà
    B. Mặt đất cú thể bị nõng lờn hay sụt xuống do đú biển rỳt ra xa hoặc tiến sõu vào đất liền
    C. Cỏc đại lục cú thể dịch chuyển theo chiều ngang làm thay đổi phõn bố đất liền
    D. Chuyển động tạo nỳi thường kốm theo động đất và nỳi lửa nhưng khụng làm phõn bố lại đại lục và đại dương
Cõu 8:  Đặc điểm nào dưới đõy khụng thuộc về đại Thỏi cổ:
    A. Bắt đầu cỏch đõy khoảng 3500 triệu năm, kộo dài khoảng 900 triệu năm 
    B. Vỏ quả đất chưa ổn định, nhiều lần tạo nỳi và phun lửa dữ dội
    C. Sự sống đó phỏt sinh với sự cú mặt của than chỡ và đỏ vụi
    D. Đó cú hầu hết đại diện ngành động vật khụng xương sống
Cõu 9:  Đặc điểm nào dưới đõy khụng thuộc về đại Nguyờn sinh:
    A. Đó xuất hiện cỏc thực vật ở cạn đầu tiờn
    B. Những đợt tạo nỳi lớn đó phõn bố lại đại lục và đại dương 
    C. Đó cú đại diện hầu hết cỏc ngành động vật khụng xương sống
    D. Sự sống là một nhõn tố làm biến đổi mặt đất, biến đổi thành phần khớ quyển, hỡnh thành sinh quyển
Cõu 13:  Đại diện đầu tiờn của động vật cú xương sống là:
    A. Cỏ giỏp    B. Bọ cạp tụm    C. Ốc anh vũ     D. Tụm ba lỏ E. Cỏ chõn khớp và da gai
Cõu 12: Động vật khụng xương sống đầu tiờn lờn cạn là:
    A. Bọ cạp tụm     B. Nhện     C. Cỏ chõn khớp và da gai     D. Tụm ba lỏ     E. Ốc anh vũ
Cõu 13:  Đại diện đầu tiờn của động vật cú xương sống là:
    A. Cỏ giỏp    B. Bọ cạp tụm    C. Ốc anh vũ     D. Tụm ba lỏ E. Cỏ chõn khớp và da gai
Cõu 17:  Tụm ba lỏ được thấy ở:
    A. Kỉ Cambri     B. Kỉ Xilua    C. Đại Cổ Sinh   D. Đại Trung Sinh   E. Đại Nguyờn Sinh
Cõu 18:  Quyết trần xuất hiện ở giai đoạn:
    A. Kỉ Cambri     B. Kỉ Đờvụn     C. Kỉ Than Đỏ     D. Kỉ Xilua     E. Kỉ Pecmi
Cõu 20:  Bọn lưỡng cư đầu cứng vừa sống dưới nước vừa sống trờn cạn xuất hiện vào:
    A. Cuối kỉ Đờvụn     B. Đầu kỉ Đờvụn     C. Kỉ Than Đỏ     D. Cuối kỉ Xilua    E. Cuối kỉ Pecmi
Cõu 21:  Dương xỉ cú hạt xuất hiện ở:
    A. Đại Trung Sinh     B. Đại Tõn Sinh    C. Kỉ Pecmi     D. Kỉ Than Đỏ     E. Kỉ Đờvụn
Cõu 22:  Cỏc rừng quyết khổng lồ xuất hiện vào thời kỡ:
    A. Đại Trung Sinh B. Đại Tõn Sinh     C. Kỉ Pecmi     D. Kỉ Than Đỏ     E. Kỉ Đờvụn
Cõu 23:  Những bũ sỏt đầu tiờn xuất hiện ở:
    A. Kỉ Cambri     B. Kỉ Xilua     C. Kỉ Than Đỏ     D. Kỉ Đờvụn     E. Kỉ Pecmi
Cõu 49:  Trong lịch sử và phỏt triển của sinh giới, kỉ cú thời gian ngắn nhất là:
    A. Kỉ Thứ tư     B. Kỉ Thứ ba    C. Kỉ Đờvụn D. Kỉ Giura E. Kỉ Phấn trắng
Cõu 40:  Cõy hạt kớn xuất hiện vào kỉ:
    A. Tam điệp     B. Giura     C. Cambri     D. Pecmi     E. Phấn trắng
Cõu 44:  Sự phỏt triển của cõy hạt kớn ở kỉ thứ ba đó kộo theo sự phỏt triển của:
    A.Bũ sỏt khổng lồ     B. Cõy hạt trần     C. Chim thuỷ tổ 
    D. Sõu bọ ăn lỏ, mật hoa, phấn hoa và nhựa cõy     E. Cỏc đồng cỏ rộng lớn
Cõu 45:  Cỏc dạng vượn người đó bắt đầu xuất hiện ở:
    A. Kỷ phấn trắng     B. Kỉ thứ tư     C. Kỉ Pecmi     D. Kỉ Giura     E. Kỉ thứ ba
Cõu 46:  Lớ do khiến bũ sỏt khổng lồ bị tuyệt diệt ở kỉ Thứ ba là:
    A. Khớ hậu lạnh đột ngột là thức ăn khan hiếm    B. Bị sỏt hại bởi thỳ ăn thịt     C. Bị sỏt hại bởi tổ tiờn loài người 
    D. Cõy hạt trần phỏt triển khụng cung cấp đủ thức ăn cho bũ sỏt khổng lồ     E. Biển lấn sõu vào đất liền

Tài liệu đính kèm:

  • docNgan hang on cho HS thi lai den dot bien nhan tao.doc