A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 5 điểm)
Cu 1: (2 điểm)
Ý nghĩa của cu thơ đề từ “Khi tôi chết hy chơn tơi với cy đàn” trong bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” của nhà thơ Thanh Thảo?
Cu 2: (3điểm)
Viết bài văn nghị luận ngắn (không quá 400 từ) trình by ý kiến của anh (chị) về cu nĩi sau đây của Hồ Chí Minh:
“ Trong cch học, phải lấy tự học lm cốt.”
B. PHẦN RIÊNG ( 5,0 điểm)
Cu 3a: Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh.
“Con sóng dưới lịng su
Con sóng trên mặt nước
Ơi con sĩng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lịng em nhớ đến anh
Cả trong mơ cịn thức ”
( Sách ngữ văn 12-tập 1)
Sở GD-ĐT Lâm Đồøng ĐỀ THI THỬ TN THPT Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Năm học 2010-2011 ---------------------------- Thời gian: 120 phút ********* A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Ý nghĩa của câu thơ đề từ “Khi tơi chết hãy chơn tơi với cây đàn” trong bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” của nhà thơ Thanh Thảo? Câu 2: (3điểm) Viết bài văn nghị luận ngắn (khơng quá 400 từ) trình bày ý kiến của anh (chị) về câu nĩi sau đây của Hồ Chí Minh: “ Trong cách học, phải lấy tự học làm cốt.” B. PHẦN RIÊNG ( 5,0 điểm) Câu 3a: Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Sĩng” của Xuân Quỳnh. “Con sĩng dưới lịng sâu Con sĩng trên mặt nước Ơi con sĩng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ được Lịng em nhớ đến anh Cả trong mơ cịn thức ” ( Sách ngữ văn 12-tập 1) Câu 3b: Theo chương trình nâng cao( 5,0 điểm) Cảm nhận của em về nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân? ( Phần trích trong Ngữ văn 12-tập 2-nhà xuất bản giáo dục 2008) - Hết- ------------------------------------------ ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 12- HKI (2010-2011) Câu 1: (2điểm) Ý nghĩa của câu thơ đề từ “Khi tơi chết hãy chơn tơi với cây đàn” trong bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” của nhà thơ Thanh Thảo? *Yêu cầu: Học sinh cĩ thể diễn đạt nhiều cách khác nhau nhưng phải đúng các nội dung sau: Điểm Cây đàn là biểu tượng cho nghệ thuật, cịn là biểu tượng cho đất nước Tây Ban Nha vì thế câu thơ thể hiện tình yêu nghệ thuật (với Lor-ca nghệ thuật là lẽ sống mà Lor-ca khơng muốn rời xa) và tình yêu quê hương xứ sở của nghệ sĩ Lor-ca. Câu thơ cịn là một thơng điệp mà Lor-ca muốn nhắn gửi tới người đời: Mong muốn hậu thế cần phải biết quên đi NT của Lor-ca, sáng tạo cái mới để tiếp tục thực hiện khát vọng cách tân nghệ thuật cịn dang dở của ơng. 1,0 1,0 *Lưu ý: nếu học sinh trình bày cĩ sai sĩt về lỗi: chính tả, dùng từ, câu thì giáo viên cân nhắc trừ điểm trong phạm vi 0,5 điểm. Câu 2: ( 3 điểm)Viết bài văn nghị luận ngắn (khơng quá 400 từ) trình bày ý kiến của anh (chị) về câu nĩi sau đây của Hồ Chí Minh: “ Trong cách học, phải lấy tự học làm cốt.” 1.Yêu cầu chung: học sinh biết phương pháp nghị luận một vấn đề xã hội thuộc một tư tưởng, một đạo lý để viểt bài. Bố cục chặt chẽ, hành văn chuẩn xác truyền cảm, khơng sai nhiều lỗi diễn đạt. 2.Yêu cầu cụ thể như sau: Điểm a.Giới thiệu được vấn đề trọng tâm: “Trong cách học, tự học là cốt yếu nhất” 0,5 b.Nêu suy nghĩ: Học sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách nhưng lí lẽ và dẫn chứng phải hợp lí; cần làm rõ được các ý chính sau: - Giải thích vấn đề tư tưởng đạo lí cần bàn: + Tự học: người học chủ động, tích cực, quyết đốn trong tiếp cận, tìm tịi, nghiên cứu tri thức. + Nội dung câu nĩi: Trong cách học, người học phải lấy việc chủ động, tích cực, tiếp cận, tìm tịi, nghiên cứu là cốt yếu. - Phân tích những biểu hiện đúng đắn của vấn đề: + Chủ động, tích cực, quyết đốn sẽ giúp người học nắm vững tri thức hơn là cách học thụ động (phụ thuộc hồn tồn vào thầy). + Nếu chỉ học thụ động thì người học khĩ linh hoạt trong việc vận dụng, sắp xếp thời gian để học. + Tự học sẽ giúp người học cĩ nhiều cơ hội sáng tạo. Tuy vai trị của người dạy khơng phải khơng quan trọng. - Bác bỏ những biểu hiện sai lệch cĩ liên quan đến vấn đề: + Vẫn cĩ nhiều người hồn tồn phụ thuộc vào việc truyền giảng của thầy trong học tập, khơng chủ động, tích cực, quyết đốn trong lĩnh hội tri thức. + Vì quá tự tin trong tự học, nhiều người bỏ qua những chỉ dẫn của người khác nên việc lĩnh hội tri thức trở nên lệch lạc (sai hoặc phản khoa học,) - Từ việc phân tích những biểu hiện đúng đắn và bác bỏ những sai lệch cĩ liên quan đến vấn đề nêu phương hướng và biện pháp phấn đấu. 0,5 1,0 -Rút ra bài học cho bản thân: - Nêu ý nghĩa của vấn đề, bài học nhận thức và hành động: Câu nĩi là đúc kết từ những trải nghiệm của Hồ Chí Minh trong cuộc đời với thành cơng trong sự nghiệp lớn lao của Người, mỗi HS ngày nay cần ý thức sâu sắc và thực hiện tinh thần tự học. 0,5 c.Đánh giá ý nghĩa của vấn đề 0,5 Câu 3: (5 điểm) Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Sĩng” của Xuân Quỳnh “Con sĩng dưới lịng sâu Con sĩng trên mặt nước Ơi con sĩng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ được Lịng em nhớ đến anh Cả trong mơ cịn thức ” 1.Yêu cầu chung: học sinh biết phương pháp nghị luận văn học về một đoạn thơ. Bố cục chặt chẽ, hành văn chuẩn xác truyền cảm, khơng sai nhiều lỗi diễn đạt. 2.Yêu cầu cụ thể như sau: Điểm a. Mở bài: - Giới thiệu về Xuân Quỳnh: nhà thơ của tình yêu, của hạnh phúc đời thường. Tình yêu trong thơ XQ nhiều cung bậc, lúc tha thiết đắm say, khi thì nồng nàn cháy bỏng. - Khái quát nội dung đoạn thơ: mượn hình tượng Sĩng-nhớ bờ, nhà thơ bộc lộ nỗi thao thức trong tình yêu, vừa quên lại vừa lạ. 0,5 b.Thân bài: -Về nội dung: -Nỗi nhớ da diết, cuộn trào bao trùm, xuyên thấm cả khơng gian, trải dài theo thời gian (thể hiện gián tiếp qua hình ảnh “Sĩng nhớ bờ”) -Nỗi nhớ nồng nàn, mãnh liệt: cảm xúc nhớ nhung trào dâng vượt ra ngồi giới hạn của khơng gian và thời gian, len lỏi vào trong tiềm thức, chiếm trọn cả phần vơ thức “torng mơ cịn thức”(thể hiện trực tiếp, chân thành, khơng hề che giấu) Nghệ thuật: 3,0 -Về nghệ thuật: +Xây dựng hình tượng sĩng đơi : Sĩng và Em trong cấu trúc đoạn thơ, khi thì tách đơi, khi thì hồ nhập làm một gĩp phần diễn tả những cung bậc cảm xúc phong phú của một trái tim khao khát yêu đương. +Câu thơ 5 chữ với nhịp thơ đều đặn vừa miêu tả hình ảnh những con sĩng, vừa thể hiện nỗi nhớ bất tận như những đợt sĩng vỗ liên hồi vào bờ. 1,0 c.Kết bài: + Đoạn thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ: yêu nồng nàn, nhớ da diết. Bằng cách đan xen hình tượng Sĩng-bờ, Em-anh Xuân Quỳnh đã bộc bạch chân thành khát vọng yêu thương của bản thân và của mọi người. + Đoạn thơ (cả bài thơ) tiêu biểu cho phong cách thơ XQ: chân thành, đằm thắm nhưng khơng kém phần đắm say, mãnh liệt. 0,5 *Lưu ý: đáp án mang tính chất gợi ý, giám khảo cĩ thể xem xét cấn nhắc ghi điểm cho từng phần, từng bài. Trân trọng những cách viết sáng tạo và trừ điểm những bài cịn hạn chế về nội dung, diễn đạt. Tổng số điểm của tồn bài sẽ làm trịn đến 0,5 & Về kỹ năng: - Biết cách viết bài văn nghị luận về một đoạn thơ . - Biết và cĩ khả năng vận dụng kết hợp các thao tác lập luận, nhất là thao tác phân tích để làm nổi bật những đặc sắc về nội dung tư tưởng và nghệ thuật của đoạn thơ. - HS cĩ thể triển khai ý, lập luận theo nhiều hướng khác nhau (nhằm khuyến khích khả năng sáng tạo ở HS) nhưng phải đảm bảo bố cục 3 phần rõ ràng: mở bài, thân bài, kết bài và phải cĩ dẫn chứng (lấy từ tác phẩm) & Về kiến thức: - Hiểu và làm rõ được vấn đề trọng tâm cần nghị luận: Nỗi nhớ và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu. vYêu cầu cụ thể: & & Ơi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu (Đất nước – Nguyễn Đình Thi) Anh hoặc chị hãy nêu cảm nhận của mình về đoạn thơ trên. A. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU ĐỀ: Đoạn thơ mở đầu phần thứ hai trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi. Khi nêu cảm nhận cần làm nổi rõ bức tranh đau thương của một vùng quê bị giặc Pháp tàn phá, giày xéo và tâm trạng của người chiến sĩ trên bước quân hành. Chú ý bình các nghệ thuật, kĩ thuật: hội họa, điêu khắc, điện ảnh được nhà thơ khéo léo sử dụng. B. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI: 1. Hai câu đầu: Ơi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều - Qua cách nhìn giàu liên tưởng của nhà thơ, cảnh ở đây vừa thực vừa hư, vừa cụ thể đến mức nhức nhối, vừa cĩ sức khái quát cao: Ráng đỏ buổi chiều chiếu xuống các rãnh cày trên cánh đồng như máu chảy. Dây thép gai quanh đồn giặc trên đồi cao như cào xé bầu trời Tổ quốc. - Nghệ thuật nhân hĩa tu từ, ẩn dụ tu từ độc đáo vừa làm tăng giá trị gợi hình, vừa làm tăng giá trị biểu cảm cho hai câu thơ. Cùng với thán từ “ơi”, lời thơ trở thành lời lên án, tố cáo quân cướp nước sâu sắc. 2. Hai câu sau: - Đây là tâm trạng của người chiến sĩ trên bước đường hành quân: Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu - Chú ý bình các từ “nung nấu”, “bồn chồn”. 3. Đánh giá: Đây là một trong những đoạn thơ hay nhất trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi.
Tài liệu đính kèm: