Đề thi kiểm tra trắc nghiệm học kỳ I môn lịch sử – Khối 10 ban Khoa học tự nhiêN

Đề thi kiểm tra trắc nghiệm học kỳ I môn lịch sử – Khối 10 ban Khoa học tự nhiêN

Câu 1 : Việc giữ lửa trong tự hiên và chế tạo ra lửa là công lao của :

A. Người vượn cổ

B.Người tối cổ

C.Người tinh khôn

D. Người hiện đại

Câu 2 : Nhờ lao động mà người tối cổ đã làm được gì cho mình trong bước đường tiến hoá ?

A. Tự chuyển hoá mình

B.Tự tìm kiếm được thức ăn

C. Tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước

D.tự cải tạo thiên nhiên

Câu 3 : “ Ăn lông ở lỗ”là nét đặc trưng của bầy người nguyên thuỷ. Đúng hay sai ?

A. Sai

B. đúng

Câu 4 : Cách đây khoảng 4 vạn năm đã xuất hiện loài người nào.

A. Người vượn cổ B. Người tối cổ

C.Người vượn D. Người tinh khô

Câu 5 : khi Người tinh khôn xuất hiện thì đồng thời xuất hiện những màu da nào là chủ yếu ?

A. Da trắng

B. Da vàng

C. Da đen

D. Da vàng, trắng, đen

 

doc 5 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1063Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra trắc nghiệm học kỳ I môn lịch sử – Khối 10 ban Khoa học tự nhiêN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT KRÔNG BÚK
ĐỀ THI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I
MÔN LỊCH SỬ – KHỐI 10 BAN KHTN 
Câu 1 : Việc giữ lửa trong tự hiên và chế tạo ra lửa là công lao của :
A. Người vượn cổ
B.Người tối cổ
C.Người tinh khôn
D. Người hiện đại
Câu 2 : Nhờ lao động mà người tối cổ đã làm được gì cho mình trong bước đường tiến hoá ?
A. Tự chuyển hoá mình
B.Tự tìm kiếm được thức ăn
C. Tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước
D.tự cải tạo thiên nhiên
Câu 3 : “ Ăn lông ở lỗ”là nét đặc trưng của bầy người nguyên thuỷ. Đúng hay sai ?
A. Sai 
B. đúng
Câu 4 : Cách đây khoảng 4 vạn năm đã xuất hiện loài người nào.
A. Người vượn cổ	B. Người tối cổ
C.Người vượn	D. Người tinh khô
Câu 5 : khi Người tinh khôn xuất hiện thì đồng thời xuất hiện những màu da nào là chủ yếu ?
A. Da trắng
B. Da vàng
C. Da đen
D. Da vàng, trắng, đen
câu 6 : Người tinh khôn đã sử dụng phương thức nào để tăng nguồn thức ăn ?
A. Ghè đẽo đá thật sắc bén để giết thú vật
B. Chế tạo cung tên để săn bắn thú vật
C. Tập hợp đông người để đi vào rừng săn bắn 
D. Tất cả các việc làm trên
Câu 7 : Đặc điểm của cuộc “ Cách mạng thời đá mới” là gì ?
A. Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ
B. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá
C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi
D. Con người đã biết sử dụng kim loại
Câu 8 : Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với bộ lạc?
A. Tập hợp một số thị tộc
B. Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau
C. Tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng gắn bó với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
D. tất cả đều đúng
Câu 9 : Trong quá trình phát triển chung của lịch sử nhân loại, cư dân ở đâu sử dụng công cụ bằng đồng thau sớm nhất ?
A. Trung Quốc, Việt Nam	B. Tây Á, Ai Cập
C. In – đô – ni xi a, đong phi	D. Tất cả các vùng trên
Câu 10 : Kết quả nào dưới đây được đánh giá là kết quả lớn nhất của việc sử dụng công cụ bằng kinm khí, nhất là đồ sắt ?
A. Khai khẩn được đất bỏ hoang
B. đưa năng suất lao động tăng lên
C. Sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng
D. Sản phẩm làm ra không chỉ nuôi sống con người mà còn dư thừa .
Câu 11 : Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dung sớm nhất ?
A. Sắt
B. Đồng thau
C. Đồng đỏ
D. Thiếc
Câu 12 : điều kiện nào làm cho xã hội có sản phẩm dư thừa ?
A. Con người hăng hái sản xuất
B. Công cụ sản xuất bằng kim loại xuất hiện
C. Con người biết tiết kiệm trong chi tiêu
D. Con người đã chinh phục được tự nhiên
Câu 13 : các quốc gia cổ đại phương Đông có sử dụng công cụ gì để sản xuất trong thời cổ đại?
A. Công cụ bằng tre, gỗ, đá.
B. Công cụ bằng đồng.
C. Công cụ bằng sắt.
D. Câu A và B đúng
Câu 14 : Khi xã hội nguyên thuỷ tan rã người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống?
Vùng rừng núi.
Vùng trung du.
Các con sông lớn.
Vùng sa mạc.
Câu 15 : Vì sao ngành nông nghiệp phát triển sớm nhất và có hiệu quả nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông?
Nhờ sử dụng công cụ bằng sắt sớm.
Nhờ các dòng sông mang phù sa bồi đắp.
Nhờ nhân dân cần cù lao động.
Tất cả các lý do trên.
Câu 16 : Các quốc gia cổ đại phương Đông xuất hiện đầu tiên ở đâu?
Ven bờ biển.
Lưu vực các con sông.
Nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi
Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 17 : Xác định các sự kiện cặp đôi sau đây cho phù hợp với tên nước và các dòng sông mà cư dân phương Đông định cư đầu tiên?
1. Trung Quốc
2. Lưỡng Hà
3. Aán Độ 
4. Ai Cập
5. Việt Nam
Sông Hồng sông Ấn
Sông Nin
Sông Hồng
Sông Hoàng Hà
Sông Ơ – phơ – rát, Ti- gơ- rơ.
Câu 18: Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trong khoảng thời gian nào?
Khoảng thiên niên kỷ IV-III TCN
Khoảng thiên niên kỷ IV-III 
Khoảng thiên niên kỷ III-IV TCN
Khoảng thiên niên kỷ V-IV TCN
Câu 19 : Trong các quốc gia cổ đại phương Đông: Trung Quốc, Lưỡng Hà, Aán Độ, Ai Cập, quốc gia nào được hình thành sớm nhất?
Aán Độ
Ai Cập ,Lưỡng Hà 
Trung Quốc
Ai Cập, Aán Độ
Câu 20 : Ở Trung Quốc vương triều nào được thành lập đầu tiên trong thời cổ đại?
Nhà Chu
Nhà Tần 
Nhà Hán
Nhà Hạ
Câu 21: Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành khi những cư dân ở đây đều biết sử dụng công cụ bằng sắt đúng hay sai?
A. Đúng	B. Sai
Câu 22: Trong các quốc gia cổ đại phương Đông , tấng lớp nào thấp nhất trong xã hội?
Nô lệ
Nông nô
Nông dân công xã 
Tất cả các tầng lớp đó.
Câu 23 : Những người nô lệ trong xã hội cổ đại phương Đông xuất thân từ đâu?
Tù binh của chiến tranh 
Nông dân nghèo không trả được nợ
Buôn bán từ các nước khác đến
Câu A và B đúng.
Câu 24: vì sao trong thời cổ đại người Ai Cập thạo về hình học?
Phải đo lại ruộng đất và vẽ hình để xây tháp.
Phải đo lại ruộng đất và chia đất cho nông dân
Phải vẽ các hình để xây tháp và tính diện tích nhà ở của vua
Phải tính toán các công trình kiến trúc
Câu 25: Kim Tự Tháp ở Ai Cập được xây dựng vào khảng thời gian nào?
Khoảng 2000-1500 năm TCN
Khoảng 2500-3000 năm TCN
Khoảng 3500-4000 năm TCN
Khoảng 3000-2500 năm TCN
Câu 26 : Phần lớn lãnh thổ của các nước phương Tây cổ đại được hình thành trên những vùng đất nào ?
Đồng bằng
Cao Nguyên
Núi và cao nguyên
Núi
Câu 27 : Vào khoảng thời gian nào cư dân Địa trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt ?
Khoảng thiên niên kỉ I TCN
Khoảng thiên niên kỉ II TCN
Khoảng thiên niên kỉ III TCN
Khoảng thiên niên kỉ IV TCN
Câu 28 : Rô –ma trở thành quốc gia mạnh nhất khu vực Địa Trung Hải vào thời gian nào ?
Thế kỉ III TCn
Thế kỉ II TCn
Thế kỉ IV TCN
Thê kỉ V TCN
Câu 29 : Lực lượng nào giữ vai trò quan trọng nhất ở các thị quốc trong các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải ?
Thị dân. 	B. Thương nhân
Thương nhân.	D. Nô lệ.
Câu 30 : Các quốc gia Đông Nam Á có một nét chung về điều kiện tự nhiên đó là :
Chịu ảnh hưởng củađiều kiện gió mùa
Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới
Chịu ảnh hưởng của khí hậu ôn đới
Chịu ảnh hưởng của khí hậu hàn đới 
Câu 31 : Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là :
Mùa khô vàmùa hanh. 	B. Mùa khô và mùa mưa
Mùa khô và mùa mưa.	 D. Mùa đông và mùa xuân.
Câu 32 : Dựa vào yếu tố tự nhiên nào,dân cư Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả,ăn củ khác ?
Mùa khô tương đối lạnh, mát
Mùa mưa tương đối nóng
Gió mùa kèm theo mưa
Khí hậu mát, ẩm
Câu 33 : Đến những thế kỉ đầu Công Nguyên, dân cư Đông Nam Á đã biết sử dụng kim loại gì ?
Sắt.	B. Đồng
C. Vàng 	D. Thiếc.
Câu 34 : Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được hình thành vào thời gian nào ?
Từ thế kỉ VII đến đầu thế kỉ X
Từ thế kỉ VII đến nửa thế kỉ X
Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ X
Từ thế kỉ Vi đến đầu thế kỉ X
Câu 35 : Từ thế kỉ IX, vương quốc nào đã trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất trong khu vực Đông Nam Á?
Phù Nam
Cam-pu-chia
Pa-gan
Cham-pa
Câu 36 : Vào thế kỉ I, trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, người Miến đã lập ra vương quốc nào ?
- Vương quốc Pa-pan. 	B. Vương quốc Cham –pa
Vương quốc Cham –pa. 	D. Vương quốc Phù Nam
Câu 37 : Vào thời gian nào các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái?
Nửa sau thế kỉ XVI
Nửa sau thế kỉ XVII
Nửa đầu thế kỉ XVIII
Nửa sau thế kỉ XVIII
Câu 38 : Sự suy thoái của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á diễn ra cùng một lúc, đó là vào nửa thế kỉ XVIII, đúng hay sai?
Đúng
Sai
Câu 39 : Nguyên nhân sâu xa của tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bắt nguồn từ đâu ?
Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm
Từ ngay trong lòng chế độ phong kiến ở mỗi quốc gia
Từ sự chia rẽ giữa các tộc người ở Đông Nam Á
Tất cả các nguyên nhân trên
Câu 40 : Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tính chất quyết fđịnh dẫn đến sự suy sụp của các Vương quốc ở Đông Nam Á?
Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây
Phong trào khởi nghĩa của nông dân
Sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á
Sự nổi dậy của cát cứ, địa phương ở từng nước.
ĐÁP ÁN CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 10
1.b
2.c
3.b
4.d
5.d
6.b
7.c
8.c
9.b
10. d
11.c
12.b
13.a
14.c
15.b
16.b
17. 1d;2e; 3a; 4b; 5c
18.a
19.b
20.d

21.b
22.a
23.d
24.a
25.d
26.c
27.a
28.a
29.b
30.a
31.b
32.c
33.a
34.b
35.b
36.a
37.d
38.b
39.b
40.a

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Su10cn_hk1_TKBK.doc