Đề thi môn Sinh lớp 12 - Đề 10

Đề thi môn Sinh lớp 12 - Đề 10

Câu 1.Gen là gì:

A. là một đoạn chứa các nuclêôtit.

B. là một đoạn ADN chứa thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định (Prôtêin hay ARN)

C. là một đoạn ADN chứa ba vùng: khởi đầu, mã hoá, kết thúc.

D. là một phân tử ADN xác định

Câu 2. Phân tử ADN tái bản theo nguyên tắc:

A. Nguyên tắc nhân đôi.

B. Nguyên tắc bổ sung

C. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn

D. Nguyên tắc sao ngược

 

doc 6 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Sinh lớp 12 - Đề 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ
Môn : sinh học
Thời gian : 60 phút
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1.Gen là gì:
A. là một đoạn chứa các nuclêôtit. 
B. là một đoạn ADN chứa thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định (Prôtêin hay ARN) 
C. là một đoạn ADN chứa ba vùng: khởi đầu, mã hoá, kết thúc.
D. là một phân tử ADN xác định
Câu 2. Phân tử ADN tái bản theo nguyên tắc:
A. Nguyên tắc nhân đôi.
B. Nguyên tắc bổ sung
C. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn
D. Nguyên tắc sao ngược
Câu 3: Đơn vị cấu tạo nên ADN là:
A. Axit ribônuclêic B. Axit đêôxiribônuclêic 
C. Axit amin D. Nuclêôtit
Câu 4: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:
A. A, U, G, X B. A, T, G, X
C. A, D, R, T D, U, R, D, X
Câu 5. Trong phiên mã, mạch ADN nào được dùng làm khuôn mẫu :
A. Chỉ mạch 3/ ---> 5/ dùng làm khuôn mẫu
B. Chỉ mạch 5/ ---> 3/	dùng làm khuôn mẫu
C. Mạch dùng làm khuôn mẫu do enzim tự chọn
D. Cả hai mạch 3/ ---> 5/	hoặc 5/ ---> 3/ đều có thể làm khuôn mẫu.
Câu 6. Mạch ADN làm khuôn mẫu tổng hợp một phân tử Prôtêin hoàn chỉnh 
 Chứa 100 aa. Như vậy mã sao của phân tử ADN này có số Nuclêôtit là :
A. 300 Nuclêôtit 	C. 306 Nuclêôtit
B. 309 Nuclêôtit	 D. 303 Nuclêôtit
Câu 7: Chức năng của tARN là:
A.Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm
B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin
C.Tham gia cấu tạo nhân của tế bào
D.Tham gia cấu tạo màng tế bào
Câu 8:.Điểm sáng tạo trong phương pháp nghiên cứu của Menđen so với các nhà nghiên cứu di truyền học trước đó là gì ?
A.Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và định lượng dựa trên xác xuất thống kê và khảo sát trên từng tính trạng riêng lẻ.
B.Nghiên cứu tế bào để xác định sự phân livà tổ hợp các NST.
C.Làm thuần chủng các cá thể đầu dòng và nghiên cứu cùng lúc nhiều tính trạng.
D.Chọn cây đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu.
Câu 9. Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là
A.số lượng và sức sống của đời lai phải lớn.
B.mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng phải tồn tại trên một cặp nhiễm sắc thể.
C.các gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng.
D.các gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn.
Câu 10.Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 100% kiểu hình lặn ?
A.Bố : AA x Mẹ :AA → Con :100% AA.
B.Bố : AA x Mẹ :aa → Con :100% Aa
C.Bố : aa x Mẹ :AA → Con :100% Aa
D.Bố : aa x Mẹ :aa → Con :100% aa
Câu 11 .Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số lượng các loại kiểu hình ở đời lai là
A.2n .	B.3n .	C.4n .	D.()n.
Câu 12. Trường hợp các gen không alen(không tương ứng)khi cùng hiện diện trong một kiểu gen sẽ tạo kiểu hình riêng biệt là tương tác
bổ trợ.
át chế.
cộng gộp.
đồng trội.
Câu 13. Khi cho giao phấn các cây lúa mì hạt màu đỏ với nhau, đời lai thu được 9/16 hạt mầu đỏ; 6/16 hạt màu nâu: 1/16 hạt màu trắng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật 
A. tương tác át chế.
B.tương tác bổ trợ.
 C.tương tác cộng gộp.
D .phân tính.
Câu 14. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Cho cây có kiểu gen giao phấn với cây có kiểu gen tỉ lệ kiểu hình ở F1 
A. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng. 
B. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ. 
C. 1cây cao, quả trắng: 3cây thấp, quả đỏ. 
D. 9cây cao, quả trắng: 7cây thấp, quả đỏ. 
Câu 15. Trong giới dị giao XY tính trạng do các gen ở đoạn không tương đồng của Y quy định di truyền
tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
thẳng.
chéo.
theo dòng mẹ.
Câu1 6:ở người, tính trạng nào sau đây di truyền có liên quan đến giới tính?
Tầm vóc cao hoặc tầm vóc thấp
Bệnh bạch tạng
C. Bệnh máu khó đông
D.Tất cả các tính trạng nói trên
Câu 17: Người ta sử dụng yếu tố nào để cắt và nối ADN lại trong kĩ thuật gen?
A. Hoocmon B. Hoá chất khác nhau C. Xung điện D. Enzim 
Câu 18: Hoocmon insulin được dùng để:
Làm thể truyền trong kĩ thuật gen
B. Chữa bệnh đái tháo đường
C.Sản xuất chất kháng sinh từ xạ khuẩn
D.Điều trị suy dinh dưỡng từ ở trẻ
Câu 19: Giao phối cận huyết là:
Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ
Lai giữa các cây có cùng kiểu gen
Giao phối giữa các cá thể có cùng kiểu gen khác nhau
 D. Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giao phối giữa con cái với bố mẹ chúng
Câu 20: Trong chăn nuôi, để tận dụng ưu thế lai, người ta dùng phép lai nào sau đây:
A. Giao phối cận huyết B. Lai kinh tế
C. Lai phân tích D. Giao phối ngẫu nhiên
Câu 21: Về mặt di truyền, người ta không dùng con lai kinh tế làm giống vì:
A. Con lai kinh tế là giống không thuần chủng
B. Con lai kinh tế là thể dị hợp sẽ phân li và tạo ở đời sau thể đồng hợp lặn biểu hiện kiểu hình xấu. 
C. Làm giảm kiểu gen ở đời con.
D. Làm tăng kiểu hình ở đời con.
Câu 22: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật:
Các cây xanh trong một khu rừng
Các động vật cùng sống trên một đồng cỏ
C. Các cá thể chuột cùng sống trên một đồng lúa
D.Cả A, B và đều đúng
Câu 23: Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi:
xảy ra sự cạnh tranh gay gắt trong quần thể
B. Nguồn thức dồi dào và nơi ở rộng rãi
Xuất hiện nhiều kẻ thù trong môi trường sống
Dich bệnh lan tràn
Câu 24: Hệ sinh thái bao gồm các thành phần là:
A. Thành phần không sống và sinh vật
B.Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ
 C.Sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải
D.Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải
Câu 25: Hoạt động nào sau đây là của sinh vật sản xuất:
A. Tổng hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp
B.Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ
C.Phân giải xác động vật và thực vật
 D.Không tự tổng hợp chất hữu cơ
Câu26. Thứ tự các phân tử tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtêin như thế nào?
 A. mARN - tARN - ADN - Polypeptit.
B. ADN - mARN - Polypeptit - tARN.
C. tARN - Polypeptit - ADN - mARN.
D. ADN - mARN - tARN - Polypeptit.
Câu 27: Khi giao phấn giữa cây có quả tròn, chín sớm với cây có quả dài, chín muộn. Kiểu hình nào ở con lai dưới đây được xem là biến dị tổ hợp
A. Quả tròn, chín sớm B. Quả dài, chín muộn
C. Quả tròn, chín muộn D. Cả 3 kiểu hình vừa nêu
Câu 28: Hội chứng Đao ở người là dạng đột biến:
 A. Dị bội xảy ra trên cặp NST thường
 B. Đa bội xảy ra trên cặp NST thường
 C. Dị bội xảy ra trên cặp NST giới tính
 D. Đa bội xảy ra trên cặp NST giới tính
Câu 29: Thế nào là phương pháp nghiên cứu phả hệ?
Phương pháp nghiên cứu những dị tật trong một gia đình qua nhiều thế hệ
B.Là theo dõi sự di truyền một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ
C.Là theo dõi sự di truyền các tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ
 D.Cả A và B
Câu 30: Hiện tượng hai động vật khác loài nhưng giống nhau về cấu tạo chi trước chứng tỏ chúng cùng nguồn gốc thì gọi là:
Bằng chứng giải phẩu so sánh
Bằng chứng phôi sinh học
Bằng chứng địa lí – sinh học
Bằng chứng sinh học phân tử.
Câu 31.Trong điều kiện tự nhiên dấu hiệu nào là quan trọng nhất để phân biệt loài
A. Cách li sinh sản
B. Cách li địa lý 
 C. Cách li sinh thái
 D. Cách li di truyền
Câu 32. Tiêu chuẩn cách li sinh sản không thể ứng dụng đối với loài:
 A. Sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính.
 B. Sinh sản vô tính.
 C. Sinh sản hữu tính.
 D. Tất cả đều sai
Câu 33. Sự hình thành loài mới ở thực vật được thực hiện qua:
A. Con đường địa lí
B. Con đường sinh thái
C. Con đường lai xa và đa bội hoá
D. Tất cả đều đúng
Câu 34. Quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí.
A. Thường xảy ra chậm chạp và qua một vài cơ chế cách li khác.
B. Thường xảy ra chậm chạp và qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp
C. Qua nhiều một vài cơ chế cách li khác.
D. Qua cơ chế cách li sinh sản
Câu 35: Một gen gồm 2 alen A và a, giả sử trong một quần thể ngẫu phối đã đạt trạng thái cân bằng,tần số tương đối của các kiểu gen là 0.81AA + 0.18Aa + 0.01aa = 1. Hãy cho biết tần số tương đối của các alen A, a trong quần thể:
A. A: 0,1; a: 0,.9
B. A: 0,3; a: 0,7
C. A: 0,9; a: 0,1
D. A: 0,7; a: 0,3
Câu 36: Định luật Hacđi-Vanbec phản ánh sự 
A. mất ổn định tần số tương đối của các alen trong quần thể giao phối. 
B. cân bằng thành phần kiểu hình trong quần thể giao phối. 
C. ổn định tần số tương đối của các alen trong quần thể giao phối. 
D. mất cân bằng thành phần kiểu hình trong quần thể giao phối. 
Câu 37: Dạng thích nghi nào sau đây là sự thích nghi kiểu hình ?
A. Con bọ lá có hình dạng, màu sắc giống lá cây.
B. Con bọ que có thân và chi giống cái que.
C. Sâu ăn lá rau có màu xanh lục.
D. Con tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền môi trường. 
Câu 38: Nòi địa lý là nhóm quần thể của cùng một loài 
A. Phân bố khắp nơi trên trái đất.
B. Phân bố trong một khu vực địa lý xác định.
C. Thích nghi với những điều kiện môi trường khác nhau.
D.Phân bố trong những khu vực khác nhau có điều kiện sống giống nhau. 
Câu 39: Qua sơ đồ phân ly tính trạng, ta có thể kết luận toàn bộ sinh giới ngày nay đều :
A. Không có chung nguồn gốc
B. Có chung nguồn gốc
C. Có tổ chức cao
D. Được thích nghi cao độ.
Câu 40.Nhân tố nào là quan trọng nhất làm cho con người thoát khỏi trình độ động vật 
A. Sự thay đổi các điều kiện vật chất, khí hậu 	
B. Chuyển từ đời sống trên cây xuống mặt đất 
C. Lao động có mục đích 	
D. Biết sử dụng công cụ lao động
Đáp án	
B
C
D
B
A
C
B
A
B
D
A
A
C
A
B
C
D
B
D
B
B
C
B
A
A
D
C
A
B
A
A
B
D
B
C
C
D
B
B
C

Tài liệu đính kèm:

  • doc10.doc