Đề thi chọn HSG tỉnh môn Vật lí Lớp 12 - Bảng B - Năm học 2006-2007 - Sở GD&ĐT Nghệ An (Có đáp án)

Đề thi chọn HSG tỉnh môn Vật lí Lớp 12 - Bảng B - Năm học 2006-2007 - Sở GD&ĐT Nghệ An (Có đáp án)

2) Cho C biến đổi từ 0

a) Tìm C để công suất tiêu thụ trong mạch cực đại. Tính giá trị của công suất cực đại.

b) Tìm C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện cực đại. Tính giá trị cực đại của hiệu điện thế đó.

 c) Vẽ dạng đồ thị biểu diễn sự biến đổi của hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện theo sự biến thiên của dung kháng.

 

doc 1 trang Người đăng thuyduong1 Ngày đăng 22/06/2023 Lượt xem 230Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn HSG tỉnh môn Vật lí Lớp 12 - Bảng B - Năm học 2006-2007 - Sở GD&ĐT Nghệ An (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Gd&Đt Nghệ an
Kỳ thi học sinh giỏi Tỉnh lớp 12
Năm học 2006 - 2007
Bản chính
Môn thi: Vật lý (bảng B) 
 Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề)
A
C
M
B
(Hình 1)
X
Bài 1: (6đ) Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (hình 1). Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Tụ điện có điện dung biến thiên, hộp X chứa 2 trong 3 phần tử thuộc loại điện trở thuần, cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp.	 
	1) Cho thì	 
uAM = 200sin(100pt - p/2) (v),
	uMB = 100sin(100pt + p/4) (v)	
a) Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch.
	b) Xác định các phần tử của hộp X và trị số của chúng.
	c) Viết biểu thức của hiệu điện thế hai đầu mạch.
	2) Cho C biến đổi từ 0 đ Ơ
a) Tìm C để công suất tiêu thụ trong mạch cực đại. Tính giá trị của công suất cực đại.
b) Tìm C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện cực đại. Tính giá trị cực đại của hiệu điện thế đó.
	c) Vẽ dạng đồ thị biểu diễn sự biến đổi của hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện theo sự biến thiên của dung kháng.
Bài 2:(5đ) Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng: (cm)
Trong đó u là li độ dao động của một điểm trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O một đoạn x (cm) tại thời điểm t(s).
1) Tính bước sóng, vận tốc truyền sóng.
2) Xác định vị trí của những điểm trên dây có biên độ dao động là 1 cm.
(Hình 2)
m
M
Bài 3:(5đ) Một khối gỗ khối lượng M đặt trên mặt bàn nằm ngang. Trên khối gỗ có gắn 2 lò xo nhẹ giống hệt nhau có độ cứng K1 = K2 = K. Mỗi đầu của hai lò xo cùng gắn với một vật nhỏ khối lượng m. Vật m có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang của M. Ban đầu hệ đứng yên, hai lò xo không biến dạng (hình2). Giữ khối M, đồng thời đưa m lệch khỏi vị trí cân bằng, dọc theo trục lò xo một đoạn b rồi thả nhẹ vật m.
T
1
0
T1 T4
P2
3
P
2
4
(Hình 3)
1) Chứng tỏ vật m dao động điều hòa.	Tính vận tốc cực đại của m.
2) Khi m dao động, thôi giữ M. Cho hệ số ma sát giữa M và mặt bàn là m. Tìm điều kiện của b để M 
không bị trượt trên bàn.	 
Bài 4:(4đ) Một lượng khí lý tưởng biến đổi	 
theo chu trình biểu diễn bằng đồ thị sau:	 
(hình 3). Cho P1 = 1at, T1 = 100K; P2 = 4at, T4 = 300K	 	 	 
	Tính P3, T3.	
--------Hết ---------
Họ và tên thí sinh.............................................SBD:................................	 	

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hsg_tinh_mon_vat_li_lop_12_bang_b_nam_hoc_2006_2.doc