Đề kiểm tra môn Sinh lớp 12 (nâng cao) - Đề 2

Đề kiểm tra môn Sinh lớp 12 (nâng cao) - Đề 2

1: Trong các nhân tố tiến hoá sau nhân tố nào làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất ?

A. Đột biến . B. Giao phối không ngẫu nhiên

C. Di nhập gen và CLTN . D. Các yếu tố ngẫu nhiên.

2: Ý nào sau đây không nêu được vai trò của hoá thạch ?

A. cung cấp bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới .

B. từ tuổi hoá thạch cho ta biết loài nào đã xuất hiện trước, sau .

C. từ tuổi hoá thạch cho ta biết mối quan hệ họ hàng giữa các loài đã chết với các loài đang sống .

D. cung cấp bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới .

 

doc 9 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1633Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh lớp 12 (nâng cao) - Đề 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§Ò kiÓm tra m«n sinh líp 12(N©ng cao)
Thêi gian:45 phót
Hä vµ tªn. Líp12a2 M· ®Ò 02
§iÓm
Lêi phª cña gi¸o viªn
Ch÷ kÝ cña phô huynh
§Ò bµi
1: Trong các nhân tố tiến hoá sau nhân tố nào làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất ?
A. Đột biến .	B. Giao phối không ngẫu nhiên
C. Di nhập gen và CLTN ..	D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
2: Ý nào sau đây không nêu được vai trò của hoá thạch ?
A. cung cấp bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới .
B. từ tuổi hoá thạch cho ta biết loài nào đã xuất hiện trước, sau .
C. từ tuổi hoá thạch cho ta biết mối quan hệ họ hàng giữa các loài đã chết với các loài đang sống .
D. cung cấp bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới .
3: Ý nào sau đây không phải là hậu quả của hiện tượng trôi dạt lục địa ?
A. Làm thay đổi rất mạnh điều kiện khí hậu của trái đất.
B. Dẫn đến những đợt đại tuyệt chủng hàng loạt các loài sinh vật .
C. Dẫn đến thời điểm bùng nổ sự phát sinh các loài sinh vật mới .
D. Làm biến đổi hình thái cấu tạo của các loài sinh vật .
4: Quá trình tiến hoá của sự sống trên trái đất có thể chia thành các giai đoạn :
A. tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học .
B. tiến hoá hoá học, tiến hoá sinh học và tiến hoá tiền sinh học .
C. tiến hoá sinh học và tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá hoá học .
D. tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá hoá học và tiến hoá sinh học .
5: Ý nào sau đây không phải là một trong các bước hình thành sự sống đầu tiên trên trái đất bằng con đường hoá học ?
A. Hình thành các đơn phân tử hữu cơ từ các chất vô cơ .
B. Trùng phân các đơn phân thành các đại phân tử .
C. Hình thành nên tế bào nhân sơ .
D. Tương tác giữa các đại phân tử hình thành nên các tế bào sơ khai với các cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã, trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản.
6: Đâu là kết luận sai về quá trình tiến hoá của sự sống trên trái đất ?
A. Tiến hoá hoá học là giai đoạn hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ .
B. Tiến hoá tiền sinh học là giai đoạn hình thành nên các tế bào sơ khai sau đó là cơ thể sống đầu tiên ( sv nhân sơ)
C. Tiến hoá tiền sinh học là giai đoạn hình thành nên các tế bào sơ khai và những tế bào sống đầu tiên .
D. Tiến hoá sinh học là giai đoạn tiến hoá từ những tế bào đầu tiên hình thành nên các loài sinh vật như ngày nay 
 dưới tác động của các nhân tố tiến hoá.
7: Một số loài trong quá trình tiến hoá lại tiêu giảm một số cơ quan. Nguyên nhân nào sau đây giải thích đúng về hiện tượng này ?
A. Do môi trường sống thay đổi đã tạo ra những đột biến mới .
B. Sự tiêu giảm cơ quan giúp sinh vật thích nghi tốt hơn .
C. Có xu hướng tiến hoá qay về dạng tổ tiên .
D. Tât cả các nguyên nhân đã nêu đều đúng .
8: Tại sao bên cạnh những loài sinh vật có tổ chức cơ thể rất phức tạp vẫn tồn tại những loài có cấu trúc khá đơn giản ?
A. Vì quá trình tiến hoá luôn duy trì những quần thể sinh vật thích nghi nhất .
B. Vì loài sinh vật có cấu trúc đơn giản lại sinh sản nhanh .
C. Do sinh vật có cấu tạo đa dạng .
D. Do sinh vật có nhiều đột biến khác nhau phát sinh nhanh hình thành nhiều loài mới .
9: Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông của châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 NST nhỏ. Hãy giải thích cơ chế hình thành loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 .
A. Loài bông này được hình thành bằng cách lai xa kèm đa bội hoá.
B. Loài bông này được hình thành bằng cách gây đột biến đa bội .
C. Loài bông này được hình thành nhờ lai tự nhiên .
D. Loài bông này được hình thành nhờ gây đột biến bằng chất hoá học .
10: Hình thành loài mới bằng dạng nào sau đây chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp ?
A. Cách li địa lí.	B. Cách li tập tính .	
C. Cách li sinh thái .	D. Lai xa kèm đa bội hoá .
11: Câu nào dưới đây nói về vai trò của sự cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất ?
A. Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới .
B. Do cách li địa lí, CLTN và các nhân tố tiến hoá khác có thể làm cho tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể bị biến đổi lâu dần tạo thành loài mới .
C. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản .
D. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hoá thành phần kiểu gen của các quần thể cách li 
12: Tại sao lai xa kèm đa bội hoá nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng lại ít xảy ra ở các loài động vật ?
A. Vì đa bội hoá ít ảnh hưởng tới sức sống của thực vật .
B. Vì đa bội hoá có khi còn tăng khả năng sinh trưởng và phát triển của thực vật .
C. Đột biến đa bội ở động vật thường làm mất cân bằng gen, làm rối loạn cơ chế xác định giới tính dẫn đến gây chết 
D. Tất cả các nguyên nhân đã nêu .
13: Tại sao quá trình hình thành loài mới bằng cách li địa lí hay xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh ?
A. Vì khả năng phát tán cao đã tạo điều kiện cho ĐV dễ hình thành nên các quần thể cách li nhau về địa lí dẫn đến 
 hình thành loài mới .
B. Vì ĐV biết di chuyển .
C. Vì ĐV có khả năng di chuyển tới những vùng địa lí khác nhau tạo nên những quần thể mới và hình thành loài mới 
D. Vì TV không có khả năng di chuyển tới những vùng địa lí khác nhau .
14: Quá trình hình thành loài mới thường gắn liền với
A. quá trình hình thành quần thể thích nghi .	B. quá trình đột biến tự nhiên .
C. quá trình chọn lọc tự nhiên .	D. sự xuất hiện quần thể mới .
15:Trong các nhân tố tiến hoá sau nhân tố nào làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất ?
A. Đột biến .	B. Giao phối không ngẫu nhiên
C. Di nhập gen và CLTN ..	D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
16:Ý nào sau đây không nêu được vai trò của hoá thạch ?
A. cung cấp bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới .
B. từ tuổi hoá thạch cho ta biết loài nào đã xuất hiện trước, sau .
C. từ tuổi hoá thạch cho ta biết mối quan hệ họ hàng giữa các loài đã chết với các loài đang sống .
D. cung cấp bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới .
17 Ý nào sau đây không phải là hậu quả của hiện tượng trôi dạt lục địa ?
A. Làm thay đổi rất mạnh điều kiện khí hậu của trái đất.
B. Dẫn đến những đợt đại tuyệt chủng hàng loạt các loài sinh vật .
C. Dẫn đến thời điểm bùng nổ sự phát sinh các loài sinh vật mới .
D. Làm biến đổi hình thái cấu tạo của các loài sinh vật .
18:Quá trình tiến hoá của sự sống trên trái đất có thể chia thành các giai đoạn :
A. tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học .
B. tiến hoá hoá học, tiến hoá sinh học và tiến hoá tiền sinh học .
C. tiến hoá sinh học và tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá hoá học .
D. tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá hoá học và tiến hoá sinh học .
19 Ý nào sau đây không phải là một trong các bước hình thành sự sống đầu tiên trên trái đất bằng con đường hoá học ?
A. Hình thành các đơn phân tử hữu cơ từ các chất vô cơ .
B. Trùng phân các đơn phân thành các đại phân tử .
C. Hình thành nên tế bào nhân sơ .
D. Tương tác giữa các đại phân tử hình thành nên các tế bào sơ khai với các cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã, trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản.
20 Đâu là kết luận sai về quá trình tiến hoá của sự sống trên trái đất ?
A. Tiến hoá hoá học là giai đoạn hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ .
B. Tiến hoá tiền sinh học là giai đoạn hình thành nên các tế bào sơ khai sau đó là cơ thể sống đầu tiên ( sv nhân sơ)
C. Tiến hoá tiền sinh học là giai đoạn hình thành nên các tế bào sơ khai và những tế bào sống đầu tiên .
D. Tiến hoá sinh học là giai đoạn tiến hoá từ những tế bào đầu tiên hình thành nên các loài sinh vật như ngày nay 
 dưới tác động của các nhân tố tiến hoá.
PhiÕu tr¶ lêi tr¨c nghiÖm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
§Ò kiÓm tra m«n sinh líp 12(N©ng cao)
Thêi gian:45 phót
Hä vµ tªn. Líp12a2 M· ®Ò 03
§iÓm
Lêi phª cña gi¸o viªn
Ch÷ kÝ cña phô huynh
§Ò bµi
1: Một số loài trong quá trình tiến hoá lại tiêu giảm một số cơ quan. Nguyên nhân nào sau đây giải thích đúng về hiện tượng này ?
A. Do môi trường sống thay đổi đã tạo ra những đột biến mới .
B. Sự tiêu giảm cơ quan giúp sinh vật thích nghi tốt hơn .
C. Có xu hướng tiến hoá qay về dạng tổ tiên .
D. Tât cả các nguyên nhân đã nêu đều đúng .
2: Tại sao bên cạnh những loài sinh vật có tổ chức cơ thể rất phức tạp vẫn tồn tại những loài có cấu trúc khá đơn giản ?
A. Vì quá trình tiến hoá luôn duy trì những quần thể sinh vật thích nghi nhất .
B. Vì loài sinh vật có cấu trúc đơn giản lại sinh sản nhanh .
C. Do sinh vật có cấu tạo đa dạng .
D. Do sinh vật có nhiều đột biến khác nhau phát sinh nhanh hình thành nhiều loài mới .
3: Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông của châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 NST nhỏ. Hãy giải thích cơ chế hình thành loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 .
A. Loài bông này được hình thành bằng cách lai xa kèm đa bội hoá.
B. Loài bông này được hình thành bằng cách gây đột biến đa bội .
C. Loài bông này được hình thành nhờ lai tự nhiên .
D. Loài bông này được hình thành nhờ gây đột biến bằng chất hoá học .
04: Hình thành loài mới bằng dạng nào sau đây chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp ?
A. Cách li địa lí.	B. Cách li tập tính .	
C. Cách li sinh thái .	D. Lai xa kèm đa bội hoá .
5: Câu nào dưới đây nói về vai trò của sự cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất ?
A. Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới .
B. Do cách li địa lí, CLTN và các nhân tố tiến hoá khác có thể làm cho tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể bị biến đổi lâu dần tạo thành loài mới .
C. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản .
D. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hoá thành phần kiểu gen của các quần thể cách li 
6: Tại sao lai xa kèm đa bội hoá nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng lại ít xảy ra ở các loài động vật ?
A. Vì đa bội hoá ít ảnh hưởng tới sức sống của thực vật .
B. Vì đa bội hoá có khi còn tăng khả năng sinh trưởng và phát triển của thực vật .
C. Đột biến đa bội ở động vật thường làm mất cân bằng gen, làm rối loạn cơ chế xác định giới tính dẫn đến gây chết 
D. Tất cả các nguyên nhân đã nêu .
7: Tại sao quá trình hình thành loài mới bằng cách li địa lí hay xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh ?
A. Vì khả năng phát tán cao đã tạo điều kiện cho ĐV dễ hình thành nên các quần thể cách li nhau về địa lí dẫn đến 
 hình thành loài mới .
B. Vì ĐV biết di chuyển .
C. Vì ĐV có khả năng di chuyển tới những vùng địa lí khác nhau tạo nên những quần thể mới và hình thành loài mới 
D. Vì TV không có khả năng di chuyển tới những vùng địa lí khác nhau .
8: Quá trình hình thành loài mới thường gắn liền với
A. quá trình hình thành quần thể thích nghi .	B. quá trình đột biến tự nhiên .
C. quá trình chọn lọc tự nhiên .	D. sự xuất hiện quần thể mới .
9: Người ta thường dùng tiêu chuẩn nào để phân biệt loài vi khuẩn này với loài vi khuẩn khác ?
A. Tiêu chuẩn sinh lí, sinh hoá .	B. Tiêu chuẩn hoá sinh, hình thái khuẩn lạc .
C. Tiêu chuẩn địa lí, sinh thái .	D. Tiêu chuẩn cách li sinh sản .
10: Đối với các loài sinh sản hữu tính để phân biệt hai loài thì tiêu chuẩn chính xác và khách quan là
A. tiêu chuẩn cách li sinh sản .	B. tiêu chuẩn hình thái .
C. tiêu chuẩn địa lí, sinh thái .	D. tiêu chuẩn sinh lí, sinh hoá .
11: Thế nào là cách li sinh sản ?
A. Là những trở ngại sinh học ngăn cản các sinh vật giao phối.
B. Là những trở ngại sinh học ngăn cản các sinh vật giao phối tạo ra đời con hữu thụ .
C. Là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai .
D. Là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ .
12: Dạng cách li nào sau đây không thuộc cách li trước hợp tử ?
A. Cách li nơi ở .	B. Cách li tập tính .	
C. Cách li thời gian .	D. Cách li sinh thái .
13: Ý nào sau đây là ví dụ về cách li trước hợp tử ?
A. Lai giữa ngựa với lừa tạo ra con la không có khả năng sinh sản .
B. Hai loài vịt trời chung sống trong cùng khu vực địa lí và làm tổ cạnh nhau, không bao giờ giao phối với nhau .
C. Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng cóc thì hợp tử không phát triển .
D. Cừu giao phối với dê có thụ tinh nhưng hợp tử bị chết ngay .
14: Thế nào là đặc điểm thích nghi ?
A. Là đặc điểm chính giúp sinh vật sống sót tốt hơn.
B. Là đặc điểm nổi bật nhất của sinh vật .
C. Là tất cả các đặc điểm cấu tạo của sinh vật tạo nên đặc điểm chung của một loài .
D. Là những đặc điểm của sinh vật giống môi trường .
15: Quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào
A. quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài.
B. tốc độ sinh sản của loài .
C. áp lực của chọn lọc tư nhiên .
D. Tất cả các yếu tố đã nêu .
16: CLTN không có vai trò nào sau đây trong quá trình hình thành quần thể thích nghi ?
A. Sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi .
B. làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thich nghi tồn tại sẵn trong quần thể .
C. Tạo ra các kiểu gen thích nghi .
D. Tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích luỹ các alen qui định các đặc điểm thích nghi.
17: Thế nào là tiến hoá nhỏ ?
A. Là nhân tố tiến hoá chính hình thành nên quần thể
B. Là nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể .
C. Là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể .
D. Là quá trình làm biến đổi tần số alen mà không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
 18: Người ta thường dùng tiêu chuẩn nào để phân biệt loài vi khuẩn này với loài vi khuẩn khác ?
A. Tiêu chuẩn sinh lí, sinh hoá .	B. Tiêu chuẩn hoá sinh, hình thái khuẩn lạc .
C. Tiêu chuẩn địa lí, sinh thái .	D. Tiêu chuẩn cách li sinh sản .
19: Đối với các loài sinh sản hữu tính để phân biệt hai loài thì tiêu chuẩn chính xác và khách quan là
A. tiêu chuẩn cách li sinh sản .	B. tiêu chuẩn hình thái .
C. tiêu chuẩn địa lí, sinh thái .	D. tiêu chuẩn sinh lí, sinh hoá .
20: Thế nào là cách li sinh sản ?
A. Là những trở ngại sinh học ngăn cản các sinh vật giao phối.
B. Là những trở ngại sinh học ngăn cản các sinh vật giao phối tạo ra đời con hữu thụ .
C. Là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai .
D. Là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ .
.
PhiÕu tr¶ lêi tr¾c nghiÖm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
141
51
6
17
18
19
20

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra sinh nang cao 45 phut.doc