Đề kiểm tra học kì II lớp 12 môn: Sinh hoc

Đề kiểm tra học kì II lớp 12 môn: Sinh hoc

Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất: Trùng roi Trichomonas sống trong ruột mối là ví dụ về mối quan hệ.

A. Cộng sinh

B. Kí sinh

C. Hội sinh

D. Hợp tác

Câu 2 Trong quá trình giải mã, khi ribôxôm tiến tới mã bộ 3 tiếp theo thì hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra:

A. Liên kết peptit giữa 2 axit amin cũ và mới sẽ được hình thành

B. Chuỗi pôlipeptit hoàn thiện cấu trúc không gian bậc 2,3

C. Chuỗi pôlipeptit mới được tổng hợp sẽ tách khỏi ribôxôm

D. tARN mang axit amin đến ribôxôm tiếp xúc với bộ 3 mã sao qua bộ 3 đối mã

Câu 3: Một gen có A = 20% tổng số Nuclêôtit ,G = 900 Nu. Gen tự nhân đôi 1 số lần, môi trường nội bào cung cấp số A = 9000 Nu. Số gen con được tạo mới là:

A. 12

B. 15

C. 16

D. 14

 

doc 16 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1336Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II lớp 12 môn: Sinh hoc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPH CỘNG HOÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 12 NĂM HỌC 2008-2009
 Môn: Sinh hoc
 (Đề chính thức) (Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề)
 Họ và tên:................................. Mã đề thi:208
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất: Trùng roi Trichomonas sống trong ruột mối là ví dụ về mối quan hệ. 
A. Cộng sinh 
B. Kí sinh 
C. Hội sinh 
D. Hợp tác
Câu 2 Trong quá trình giải mã, khi ribôxôm tiến tới mã bộ 3 tiếp theo thì hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra:
A. Liên kết peptit giữa 2 axit amin cũ và mới sẽ được hình thành 
B. Chuỗi pôlipeptit hoàn thiện cấu trúc không gian bậc 2,3 
C. Chuỗi pôlipeptit mới được tổng hợp sẽ tách khỏi ribôxôm 
D. tARN mang axit amin đến ribôxôm tiếp xúc với bộ 3 mã sao qua bộ 3 đối mã 
Câu 3: Một gen có A = 20% tổng số Nuclêôtit ,G = 900 Nu. Gen tự nhân đôi 1 số lần, môi trường nội bào cung cấp số A = 9000 Nu. Số gen con được tạo mới là:
A. 12 
B. 15 
C. 16 
D. 14 
Câu 4: Đối với vật nuôi, phương pháp gây đột biến nhân tạo khó áp dụng cho các nhóm động vật bậc cao 
A. Phản ứng rất nhạy, dễ chết khi xử lí bằng các tác nhân lí hóa. 
B. Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể. 
C. Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, hệ thần kinh phát triển, phản ứng rất nhanh, dễ chết khi xử lí bằng các tác nhân. 
D. Chịu sự điều khiển của hệ thần kinh và nội tiết. 
Câu 5: Sự linh hoạt trong các dạng hoạt động chức năng của ADN được đảm bảo bởi:
A. Tính yếu của các liên kết hiđrô trong nguyên tắc bổ sung 
B. Sự đóng và tháo xoắn của sợi nhiễm sắc 
C. Cấu trúc không gian xoắn kép của ADN 
D. Tính bền vững của các liên kết phôtphodieste 
Câu 6: Đột biến tiền phôi là đột biến xảy ra ở:
A. Tế bào sinh dưỡng. 
B. Tế bào sinh dục sơ khai. 
C. Giao tử. 
D. Những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. 
Câu 7: Giả sử một gen ở vi khuẩn E.Coli mã hóa một phân tử prôtêin có trình tự các axit amin như sau: Ala – Pro – Ala - Thr – Ser – Glu – Lys – His – Glu –Cys
Một đột biến trên gen này làm cho prôtêin có trình tự axit amin như sau:
Ala – Pro – Ala - Thr – Arg – Glu – Lys – His – Glu –Cys
Đột biến này là dạng:
A. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit bằng cặp nuclêôtit khác.
B. Đột biến đảo vị trí cặp nuclêôtit.
C. Đột biến mất cặp nuclêôtit.
D. Thay thế hoặc đảo vị trí một cặp nuclêôtit trong cùng một bộ ba mã hoá.
Câu 8: Để phân ra Đột biến giao tử, Đột biến xôma, Đột biến tiền phôi người ta phải căn cứ vào:
A. Thời điểm xuất hiện đột biến. 
B. Sự biểu hiện của đột biến. 
C. Mức độ biến đổi của vật chất di truyền. 
D. Mức độ đột biến. 
Câu 9: Chức năng nào dưới đây không phải của ADN? 
A. Nhân đôi nhằm duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào cơ thể 
B. Trực tiếp tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtêin 
C. Mang thông tin di truyền quy định sự hình thành các tính trạng của cơ thể 
D. Đóng vai trò quan trọng trong tiến hóa thông qua các đột biến của ADN 
Câu 10: Hãy quan sát bảng sau:
A 
B 
I. Bệnh mù màu đỏ - lục.
II. Hội chứng Down.
III. Hội chứng Tơcnơ.
IV. Hội chứng 3 X.
V. Hội chứng Claiphentơ a. Ở nữ giới thừa 1 NST X. 
a, Ở nữ giới thừa 1 NST X
b. 3 NST thứ 21.
c. Mất đoạn NST thứ 21.
d. Đột biến gen lặn trên NST X.
e. Đột biến gen lặn trên NST thường.
f. Nam giới có cặp NST giới tính XXY.
g. Ở nữ giới khuyết NST X 
Tổ hợp các bệnh và nguyên nhân gây bệnh chọn đúng là:
A. Id, IIb, IIIg, IVa, Vf. 
B. Ie, IIc, IIIf, IVa, Vg. 
C. Id, IIb, IIIf, IVa, Vg. 
D. Ie, IIc, IIIg
Câu 11: Ở một loài thực vật giao phấn, A quy định thân cao, a thân thấp; B hoa màu đỏ, b hoa màu trắng; D hạt trơn, d hạt nhăn. Các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Người ta tiến hành lai hai cơ thể bố mẹ đều dị hợp về 3 cặp gen. Tỉ lệ cá thể có kiểu hình thấp, trắng, nhăn sinh ra ở F1 là:
A. 3/64 
B. 9/64 
C. 1/16 
D. 1/64 
Câu 12: Ở ngô có ba gen, mỗi gen có 2 alen (A và a, B và b, D và d). Ba cặp gen này phân li độc lập, tác động cộng gộp cùng quy định chiều cao thân. Cứ mỗi gen trội làm cho cây thấp đi 20 cm. Người ta giao phấn cây thấp nhất với cây cao nhất (210 cm).Chiều cao của cây cây F1 là:
A. 150 cm. 
B. 110 cm. 
C. 160 cm. 
D. 130 cm.
Câu 13: Ở cà chua, gen A xác định tính trạng quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với alen a xác định tính trạng quả màu vàng. Người ta tiến hành lai Aaaa x Aaaa (giảm phân xảy ra bình thường), thế hệ F1 có tỉ lệ kiểu gen là:
A. 1AAaa : 2Aaaa : 1aaaa 
B. 1AAAa : 2AAaa : 2Aaaa : 1aaaa 
C. 5AAAa :1 AAaa : 5 Aaaa : 1aaaa 
D. 1 AAAa : 2AAaa :1 Aaaa : 1aaaa
Câu 14: Ở một loài thực vật giao phấn, A quy định thân cao, a thân thấp; B hoa màu đỏ, b hoa màu trắng; D hạt trơn, d hạt nhăn. Các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Người ta tiến hành lai hai cơ thể bố mẹ đều dị hợp về 3 cặp gen. Số loại kiểu gen ở F1 là:
A. 9 
B. 27 
C. 16 
D. 8 
 Câu 15: Khi cho lai giữa các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thu được F1, cho F1 tiếp tục giao phối với nhau. ở F2 thu được kết quả kiểu hình của các phép lai khác nhau như sau:
Phép lai 1 (I): 9 : 7
Phép lai 2 (II): 9 : 6 : 1
Phép lai 3 (III): 12 : 3 : 1
Phép lai 4 (IV): 13 : 3
Phép lai 5 (V): 15 : 1
Phép lai 6 (VI): 9 : 3 : 4
Phép lai 7 (VII): 9 : 3 : 3 : 1
Phép lai có tương tác bổ trợ là:
A. I, II, VII. 
B. II, VI, VII. 
C. I, II, V. 
D. I, II, III. 
Câu 16:Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là:
A. Giải thích được nguồn gốc của các loài vật nuôi, cây trồng. 
B. Đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dị này. 
C. Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có cùng một nguồn gốc chung. 
D. Phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo.
Câu 17:Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, trội hoàn toàn. Tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của phép lai P: Aa x Aa lần lượt là:
A. 3 : 1 và 1 : 2 : 1. 
B. 3 : 1 và 3 : 1. 
C. 1 : 2 : 1 và 3 : 1. 
D. 1 : 2 : 1 và 1 : 2 : 1. 
Câu 18: Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập là:
A. Hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp. 
B. Giải thích nguyên nhân xuất hiện các biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài giao phối. 
C. Giải thích tại sao trong tự nhiên có những quần thể tồn tại qua thời gian lịch sử lâu dài. 
D. Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng tốt. 
Câu 19: Cho chuỗi thức ăn như sau: Lúa châu chấu ếch rắn đại bàng. Tiêu diệt mắt xích nào sẽ gây hậu quả lớn nhất? 
A. Châu chấu 
B. Lúa 
C. Rắn 
D. Đại bàng 
Câu 20: Trong công nghệ sinh học, đối tượng thường được sử dụng làm tế bào nhận để sản xuất các sản phẩm sinh học là:
A. Vi khuẩn Escherichia coli. 
B. Virut. 
C. Plasmit. 
D. Thể ăn khuẩn Lamđa. 
Câu 21: Ưu điểm chính của lai tế bào so với lai hữu tính là:
A. Hạn chế được hiện tượng thoái hoá. 
B. Tạo được hiện tượng ưu thế lai. 
C. Giải quyết được tình trạng khó khăn trong giao phối của phương pháp lai xa. 
D. Có thể tạo ra những cơ thể lai có nguồn gen rất khác xa nhau mà bằng lai hữu tính không thể thực hiện được. 
Câu 22: Để gây đột biến gen, người ta có thể sử dụng các hoá chất sau:
A. Consixin.
B. 5 Brôm – Uraxin.
C. EMS.
D. 5 Brôm - Uraxin và EMS
Câu 23: Đồng qui tính trạng là hiện tượng:
A. Một số nhóm sinh vật có kiểu hình tương tự nhưng thuộc những nguồn gốc khác nhau, thuộc những nhóm phân loại khác nhau. 
B. Các nòi sinh vật khác nhau thuộc cùng một loài nhưng có kiểu hình tương tự. 
C. Một số nhóm sinh vật có kiểu hình giống nhau thuộc những nguồn gốc khác nhau nhưng có kiểu gen giống nhau. 
D. Một số nhóm sinh vật thuộc những nguồn gốc khác nhau, nhóm phân loại khác nhau nhưng có kiểu gen giống nhau. 
Câu 24: Theo Lamac thì sự tiến hoá là:
A. Quá trình cải biến tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể 
B. Sự phát triển mang tính kế thừa lịch sử. Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.
C. Sự tích luỹ những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại. 
D. Sự biến đổi làm nảy sinh cái mới. 
Câu 25: Các nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật trong tiến hóa nhỏ 
A. Quá trình đột biến, quá trình giao phối, quá trình CLTN 
B. Quá trình đột biến, quá trình CLTN, cơ chế cách li 
C. Quá trình đột biến, quá trình giao phối, cơ chế cách li 
D. Quá trình đột biến, biến động di truyền,cơ chế cách li 
Câu 26:Vai trò của điều kiện địa lí trong quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí là:
A. Nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi theo những hướng khác nhau. 
B. Nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật. 
C. Nhân tố chọn lọc những kiểu hình thích nghi với các điều kiện địa lý khác nhau. 
D. Tác nhân gây ra cách li địa lí. 
Câu 27: Điền thuật ngữ cho phù hợp vào câu sau đây:
Lamac cho rằng, .(I)... thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng  (II)... kịp thời và trong lịch sử không có loài nào  (III).... Lamac quan niệm sinh vật vốn có khả năng  (IV)... phù hợp với sự thay đổi điều kiện môi trường và mọi cá thể đều nhất loạt phản ứng theo cách  (V)... trước điều kiện ngoại cảnh mới. 
a. ngoại cảnh 
d. phản ứng 
g. khác nhau 
b. điều kiện sống 
e. bị đào thải 
c. thích nghi 
f. giống nhau 
Tổ hợp đáp án chọn đúng là:
A. Ib, IId, IIIe, IVc, Vf. 
B. Ib, IIc, IIIe, IVd, Vg. 
C. Ia, IIc, IIIe, IVd, Vf. 
D. Ia, IIc, IIIe, IVd, Vg. 
Câu 28: Sự hình thành chuỗi pôliribônuclêôtit được thực hiện theo cách sau:
A. Nhóm HO- ở vị trí 3' của ribônuclêôtit sau gắn vào nhóm phôtphat ở vị trí 5' của ribônuclêôtit trước.
B. Phát triển chuỗi pôliribônuclêôtit từ 5' đến 3' hoặc 3' đến 5' một cách ngẫu nhiên.
C. Nhóm HO- ở vị trí 3' của ribônuclêôtit trước gắn vào nhóm phôtphat ở vị trí 5' của ribônuclêôtit sau. 
D. Phát triển chuỗi pôliribônuclêôtit từ đầu 3' đến 5'.
Câu 29: Các quần thể ưu thế của quần xã thực vật cạn là:
A. Rêu.
B. Thực vật thân bò có hoa.
C. Thực vật thân gỗ có hoa.
D. Thực vật hạt trần.
Câu 30: Nguyên liệu thứ cấp của quá trình chọn lọc và tiến hoá là:
A. Đột biến gen. 
B. Đột biến NST. 
C. Thường biến. 
D. Biến dị tổ hợp. 
Câu 31: Trong kĩ thuật chọc ối để chuẩn đoán trước khi sinh ở người, đối tượng khảo sát là
A. Tế bào tử cung của mẹ.
B. Các tế bào của bào thai trong nước ối.
C. Tính chất của nước ối.
D. Tính chất nước ối và các tế bào của thai trong nước ối
Câu 32: Hệ tương tác có khả năng phát triển thành các cơ thể sinh vật có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới:
A. Prôtêin – Lipit. 
B. Prôtêin – Saccarit (cacbohiđrat). 
C. Prôtêin – Prôtêin. 
D. Prôtêin – Axit nuclêic. 
Câu 33: Câu nào đúng nhất trong các câu sau?
A. Nhiều chuỗi thức ăn tạo thành lưới thức ăn.
B. Nhiều quần thể trong quần xã mới tạo thành lưới thức ăn.
C. Các chuỗi thức ăn có mắt xích chung gọi là lưới.
D. Quần xã phải đa dạng sinh học mới tạo thành lưới thức ăn.
Câu 34: Chọn câu trả lời đúng nhất: Có lợi cho 2 bên nhưng không nhất thiết cần cho sự tồn tại của cả 2 
A. Cộng sinh 
B. Hợp tác 
C. Ức chế- cảm nhiễm 
D. Hội sinh 
Câu 35: Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định và hoàn chỉnh vì:
A. Có thành phần loài phong phú. 
B. Có chu trình tuần hoàn vật chất. 
C. Luôn giữ vững cân bằng. 
D. Có cả ở động vật và thực vật. 
Câu 36: Trong các nh ... 
B. Tế bào sinh dục sơ khai. 
C. Giao tử. 
D. Những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. 
Câu 8: Ở cà chua, gen A xác định tính trạng quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với alen a xác định tính trạng quả màu vàng. Người ta tiến hành lai Aaaa x Aaaa (giảm phân xảy ra bình thường), thế hệ F1 có tỉ lệ kiểu gen là:
A. 1AAaa : 2Aaaa : 1aaaa 
B. 1AAAa : 2AAaa : 2Aaaa : 1aaaa 
C. 5AAAa :1 AAaa : 5 Aaaa : 1aaaa 
D. 1 AAAa : 2AAaa :1 Aaaa : 1aaaa 
Câu 9: Để phân ra Đột biến giao tử, Đột biến xôma, Đột biến tiền phôi người ta phải căn cứ vào:
A. Thời điểm xuất hiện đột biến. 
B. Sự biểu hiện của đột biến. 
C. Mức độ biến đổi của vật chất di truyền. 
D. Mức độ đột biến. 
Câu 10: Hãy quan sát bảng sau:
A 
B 
I. Bệnh mù màu đỏ - lục.
II. Hội chứng Down.
III. Hội chứng Tơcnơ.
IV. Hội chứng 3 X.
V. Hội chứng Claiphentơ a. Ở nữ giới thừa 1 NST X. 
a, Ở nữ giới thừa 1 NST X
b. 3 NST thứ 21.
c. Mất đoạn NST thứ 21.
d. Đột biến gen lặn trên NST X.
e. Đột biến gen lặn trên NST thường.
f. Nam giới có cặp NST giới tính XXY.
g. Ở nữ giới khuyết NST X 
Tổ hợp các bệnh và nguyên nhân gây bệnh chọn đúng là:
A. Id, IIb, IIIg, IVa, Vf. 
B. Ie, IIc, IIIf, IVa, Vg. 
C. Id, IIb, IIIf, IVa, Vg. 
D. Ie, IIc, IIIg
Câu 11: Ở một loài thực vật giao phấn, A quy định thân cao, a thân thấp; B hoa màu đỏ, b hoa màu trắng; D hạt trơn, d hạt nhăn. Các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Người ta tiến hành lai hai cơ thể bố mẹ đều dị hợp về 3 cặp gen. Tỉ lệ cá thể có kiểu hình thấp, trắng, nhăn sinh ra ở F1 là:
A. 3/64 
B. 9/64 
C. 1/16 
D. 1/64 
Câu 12: Phép lai nào sau đây không phải là phép lai phân tích?
A. AaBb x AaBb. 
B. AABb x aabb. 
C. AA x aa. 
D. Aa x aa. 
Câu 7: Giả sử một gen ở vi khuẩn E.Coli mã hóa một phân tử prôtêin có trình tự các axit amin như sau: Ala – Pro – Ala - Thr – Ser – Glu – Lys – His – Glu –Cys
Một đột biến trên gen này làm cho prôtêin có trình tự axit amin như sau:
Ala – Pro – Ala - Thr – Arg – Glu – Lys – His – Glu –Cys
Đột biến này là dạng:
A. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit bằng cặp nuclêôtit khác.
B. Đột biến đảo vị trí cặp nuclêôtit.
C. Đột biến mất cặp nuclêôtit.
D. Thay thế hoặc đảo vị trí một cặp nuclêôtit trong cùng một bộ ba mã hoá.
C âu 13: Ở một loài thực vật giao phấn, A quy định thân cao, a thân thấp; B hoa màu đỏ, b hoa màu trắng; D hạt trơn, d hạt nhăn. Các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Người ta tiến hành lai hai cơ thể bố mẹ đều dị hợp về 3 cặp gen. Số loại kiểu gen ở F1 là:
A. 9 
B. 27 
C. 16 
D. 8 
Câu 1: Trong quá trình giải mã, khi ribôxôm tiến tới mã bộ 3 tiếp theo thì hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra:
A. Liên kết peptit giữa 2 axit amin cũ và mới sẽ được hình thành 
B. Chuỗi pôlipeptit hoàn thiện cấu trúc không gian bậc 2,3 
C. Chuỗi pôlipeptit mới được tổng hợp sẽ tách khỏi ribôxôm 
D. tARN mang axit amin đến ribôxôm tiếp xúc với bộ 3 mã sao qua bộ 3 đối mã 
Câu 2: Chức năng nào dưới đây không phải của ADN? 
A. Nhân đôi nhằm duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào cơ thể 
B. Trực tiếp tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtêin 
C. Mang thông tin di truyền quy định sự hình thành các tính trạng của cơ thể 
D. Đóng vai trò quan trọng trong tiến hóa thông qua các đột biến của ADN 
Câu 4: Sự linh hoạt trong các dạng hoạt động chức năng của ADN được đảm bảo bởi:
A. Tính yếu của các liên kết hiđrô trong nguyên tắc bổ sung 
B. Sự đóng và tháo xoắn của sợi nhiễm sắc 
C. Cấu trúc không gian xoắn kép của ADN 
D. Tính bền vững của các liên kết phôtphodieste 
Câu 14: Ở ngô có ba gen, mỗi gen có 2 alen (A và a, B và b, D và d). Ba cặp gen này phân li độc lập, tác động cộng gộp cùng quy định chiều cao thân. Cứ mỗi gen trội làm cho cây thấp đi 20 cm. Người ta giao phấn cây thấp nhất với cây cao nhất (210 cm).Chiều cao của cây cây F1 là:
A. 150 cm. 
B. 110 cm. 
C. 160 cm. 
D. 130 cm. 
Câu 17: Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập là:
A. Hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp. 
B. Giải thích nguyên nhân xuất hiện các biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài giao phối. 
C. Giải thích tại sao trong tự nhiên có những quần thể tồn tại qua thời gian lịch sử lâu dài. 
D. Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng tốt. 
Câu 18: Trong công nghệ sinh học, đối tượng thường được sử dụng làm tế bào nhận để sản xuất các sản phẩm sinh học là:
A. Vi khuẩn Escherichia coli. 
B. Virut. 
C. Plasmit. 
D. Thể ăn khuẩn Lamđa. 
Câu 3: Một gen có A = 20% tổng số Nuclêôtit ,G = 900 Nu. Gen tự nhân đôi 1 số lần, môi trường nội bào cung cấp số A = 9000 Nu. Số gen con được tạo mới là:
A. 12 
B. 15 
C. 16 
D. 14 
Câu 20: Ưu điểm chính của lai tế bào so với lai hữu tính là:
A. Hạn chế được hiện tượng thoái hoá. 
B. Tạo được hiện tượng ưu thế lai. 
C. Giải quyết được tình trạng khó khăn trong giao phối của phương pháp lai xa. 
D. Có thể tạo ra những cơ thể lai có nguồn gen rất khác xa nhau mà bằng lai hữu tính không thể thực hiện được. 
Câu 21: Để gây đột biến gen, người ta có thể sử dụng các hoá chất sau:
A. Consixin.
B. 5 Brôm – Uraxin.
C. EMS.
D. 5 Brôm - Uraxin và EMS
Câu 32: Chọn câu trả lời đúng nhất: Trùng roi Trichomonas sống trong ruột mối là ví dụ về mối quan hệ. 
A. Cộng sinh 
B. Kí sinh 
C. Hội sinh 
D. Hợp tác
Câu 22: Đồng qui tính trạng là hiện tượng:
A. Một số nhóm sinh vật có kiểu hình tương tự nhưng thuộc những nguồn gốc khác nhau, thuộc những nhóm phân loại khác nhau. 
B. Các nòi sinh vật khác nhau thuộc cùng một loài nhưng có kiểu hình tương tự. 
C. Một số nhóm sinh vật có kiểu hình giống nhau thuộc những nguồn gốc khác nhau nhưng có kiểu gen giống nhau. 
D. Một số nhóm sinh vật thuộc những nguồn gốc khác nhau, nhóm phân loại khác nhau nhưng có kiểu gen giống nhau. 
Câu 23: Theo Lamac thì sự tiến hoá là:
A. Quá trình cải biến tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể 
B. Sự phát triển mang tính kế thừa lịch sử. Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.
C. Sự tích luỹ những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại. 
D. Sự biến đổi làm nảy sinh cái mới. 
Câu 24:Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là:
A. Giải thích được nguồn gốc của các loài vật nuôi, cây trồng. 
B. Đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dị này. 
C. Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có cùng một nguồn gốc chung. 
D. Phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. 
Câu 19: Đối với vật nuôi, phương pháp gây đột biến nhân tạo khó áp dụng cho các nhóm động vật bậc cao 
A. Phản ứng rất nhạy, dễ chết khi xử lí bằng các tác nhân lí hóa. 
B. Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể. 
C. Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, hệ thần kinh phát triển, phản ứng rất nhanh, dễ chết khi xử lí bằng các tác nhân. 
D. Chịu sự điều khiển của hệ thần kinh và nội tiết. 
Câu 25: Các nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật trong tiến hóa nhỏ 
A. Quá trình đột biến, quá trình giao phối, quá trình CLTN 
B. Quá trình đột biến, quá trình CLTN, cơ chế cách li 
C. Quá trình đột biến, quá trình giao phối, cơ chế cách li 
D. Quá trình đột biến, biến động di truyền,cơ chế cách li 
Câu 26:Vai trò của điều kiện địa lí trong quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí là:
A. Nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi theo những hướng khác nhau. 
B. Nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật. 
C. Nhân tố chọn lọc những kiểu hình thích nghi với các điều kiện địa lý khác nhau. 
D. Tác nhân gây ra cách li địa lí. 
Câu 27: Điền thuật ngữ cho phù hợp vào câu sau đây:
Lamac cho rằng, .(I)... thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng  (II)... kịp thời và trong lịch sử không có loài nào  (III).... Lamac quan niệm sinh vật vốn có khả năng  (IV)... phù hợp với sự thay đổi điều kiện môi trường và mọi cá thể đều nhất loạt phản ứng theo cách  (V)... trước điều kiện ngoại cảnh mới. 
a. ngoại cảnh 
d. phản ứng 
g. khác nhau 
b. điều kiện sống 
e. bị đào thải 
c. thích nghi 
f. giống nhau 
Tổ hợp đáp án chọn đúng là:
A. Ib, IId, IIIe, IVc, Vf. 
B. Ib, IIc, IIIe, IVd, Vg. 
C. Ia, IIc, IIIe, IVd, Vf. 
D. Ia, IIc, IIIe, IVd, Vg. 
Câu 28: Nguyên liệu thứ cấp của quá trình chọn lọc và tiến hoá là:
A. Đột biến gen. 
B. Đột biến NST. 
C. Thường biến. 
D. Biến dị tổ hợp. 
Câu 29: Trong kĩ thuật chọc ối để chuẩn đoán trước khi sinh ở người, đối tượng khảo sát là
A. Tế bào tử cung của mẹ.
B. Các tế bào của bào thai trong nước ối.
C. Tính chất của nước ối.
D. Tính chất nước ối và các tế bào của thai trong nước ối
Câu 30: Hệ tương tác có khả năng phát triển thành các cơ thể sinh vật có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới:
A. Prôtêin – Lipit. 
B. Prôtêin – Saccarit (cacbohiđrat). 
C. Prôtêin – Prôtêin. 
D. Prôtêin – Axit nuclêic. 
Câu 31: Câu nào đúng nhất trong các câu sau?
A. Nhiều chuỗi thức ăn tạo thành lưới thức ăn.
B. Nhiều quần thể trong quần xã mới tạo thành lưới thức ăn.
C. Các chuỗi thức ăn có mắt xích chung gọi là lưới.
D. Quần xã phải đa dạng sinh học mới tạo thành lưới thức ăn.
Câu 33: Chọn câu trả lời đúng nhất: Có lợi cho 2 bên nhưng không nhất thiết cần cho sự tồn tại của cả 2 
A. Cộng sinh 
B. Hợp tác 
C. Ức chế- cảm nhiễm 
D. Hội sinh 
Câu 34: Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định và hoàn chỉnh vì:
A. Có thành phần loài phong phú. 
B. Có chu trình tuần hoàn vật chất. 
C. Luôn giữ vững cân bằng. 
D. Có cả ở động vật và thực vật. 
Câu 35: Trong các nhóm sinh vật sau nhóm nào có sinh khối lớn nhất
A. Động vật ăn thực vật 
B. Sinh vật sản xuất 
C. Động vật ăn thịt 
D. Sinh vật phân hủy 
Câu 40: Quần thể nào sau đây cân băng Hacđi-Vanbec.
A. 0,2AA:0,4Aa:0,2aa
B. 0,4AA:0,2Aa:0,4aa
C. 0,25AA:0,60Aa:0,15aa
D. 0,49AA:0,42Aa:0,09aa
Câu 36: Cho chuỗi thức ăn như sau: Lúa châu chấu ếch rắn đại bàng. Tiêu diệt mắt xích nào sẽ gây hậu quả lớn nhất? 
A. Châu chấu 
B. Lúa 
C. Rắn 
D. Đại bàng 
Câu 37: Các quần thể ưu thế của quần xã thực vật cạn là:
A. Rêu.
B. Thực vật thân bò có hoa.
C. Thực vật thân gỗ có hoa.
D. Thực vật hạt trần.
Câu 38: Các quần thể ưu thế của quần xã thực vật cạn là:
A. Rêu.
B. Thực vật thân bò có hoa.
C. Thực vật thân gỗ có hoa.
D. Thực vật hạt trần.
Câu 39: Cho quần thể có cấu trúc di truyền như sau: 0,16AA:0,48Aa:0,36aa. Tần số alen A/a của quần thể là
A. 0,5/0,5
B. 0,4/0,6	
C. 0,8/0,2
D. 0,7/0,3
Câu 15: Khi cho lai giữa các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thu được F1, cho F1 tiếp tục giao phối với nhau. ở F2 thu được kết quả kiểu hình của các phép lai khác nhau như sau:
Phép lai 1 (I): 9 : 7
Phép lai 2 (II): 9 : 6 : 1
Phép lai 3 (III): 12 : 3 : 1
Phép lai 4 (IV): 13 : 3
Phép lai 5 (V): 15 : 1
Phép lai 6 (VI): 9 : 3 : 4
Phép lai 7 (VII): 9 : 3 : 3 : 1
Phép lai có tương tác bổ trợ là:
A. I, II, VII. 
B. II, VI, VII. 
C. I, II, V. 
D. I, II, III. 
Câu 16:Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, trội hoàn toàn. Tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của phép lai P: Aa x Aa lần lượt là:
A. 3 : 1 và 1 : 2 : 1. 
B. 3 : 1 và 3 : 1. 
C. 1 : 2 : 1 và 3 : 1. 
D. 1 : 2 : 1 và 1 : 2 : 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra hoc ki II Gui Huy Van.doc