Câu 1. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vật lí và hoá học tới sinh vật.
Câu 2. Thế nào là giới hạn sinh thái? Lấy ví dụ minh hoạ về giới hạn sinh thái của sinh vật.
Câu 3. Hãy lấy 2 ví dụ về các ổ sinh thái. Nêu ý nghĩa của việc phân ổ sinh thái trong các ví dụ đó.
Câu 4. Tác động của ánh sáng tới thực vật
Câu 5. Nêu các mối quan hệ trong quần thể?
Câu 6. Quần thể được phân chia thành các nhóm tuổi như thế nào? Nhóm tuổi của quần thể có thay đổi không và phụ thuộc vào những nhân tố nào?
Câu7. Hãy nêu các kiểu phân bố của quần thể trong không gian, ý nghĩa sinh thái của các kiểu phân bố đó. Lấy ví dụ minh hoạ.
Phần VII. SINH THÁI HỌC Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT Câu 1. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vật lí và hoá học tới sinh vật. Câu 2. Thế nào là giới hạn sinh thái? Lấy ví dụ minh hoạ về giới hạn sinh thái của sinh vật. Câu 3. Hãy lấy 2 ví dụ về các ổ sinh thái. Nêu ý nghĩa của việc phân ổ sinh thái trong các ví dụ đó. Câu 4. Tác động của ánh sáng tới thực vật Câu 5. Nêu các mối quan hệ trong quần thể? Câu 6. Quần thể được phân chia thành các nhóm tuổi như thế nào? Nhóm tuổi của quần thể có thay đổi không và phụ thuộc vào những nhân tố nào? Câu7. Hãy nêu các kiểu phân bố của quần thể trong không gian, ý nghĩa sinh thái của các kiểu phân bố đó. Lấy ví dụ minh hoạ. Câu 8. Thế nào là mật độ cá thể của quần thể? Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới các đặc điểm sinh thái khác của quần thể như thế nào? Câu 9. Hãy giải thích các k/n sau: mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ xuất cư, mức độ nhập cư. Câu 10. Hậu quả của tăng dân số quá mạnh là gì? Chúng ta cần làm gì để khắc phục hậu quả đó? Câu 11. Nguyên nhân của những biến động số lượng cá thể của quần thể là: Câu 12. Thế nào là nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ, nhân tố không phụ thuộc mật độ? Các nhân tố này có ảnh hưởng như thế nào tới sự biến động số lượng cá thể của quần thể? Câu 13. Những nghiên cứu về biến động số lượng cá thể có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các loài sinh vật? Cho ví dụ minh hoạ. Câu 14. Quần thể điều chỉnh số lượng cá thể như thế nào? Khi nào quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng? Câu 15. Vì sao nói: Trong tự nhiên, quần thể sinh vật có xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể của mình ở mức cân bằng? Chương II. QUẦN XÃ SINH VẬT Câu 1. Thế nào là một quần xã sinh vật? Nêu sự khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật. lấy ví dụ minh hoạ. Câu 2. Các đặc trưng cơ bản của quần xã là gì? Hãy lấy ví dụ minh hoạ các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật. Câu 3. Thế nào là diễn thế sinh thái? Chương III. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Câu 1. Thế nào là một hệ sinh thái? Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống? Câu 2. Hãy lấy ví dụ về một hệ sinh thái trên cạn và một hệ sinh thái dưới nước (hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo), phân tích thành phần cấu trúc của các hệ sinh thái đó. Câu 3. Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo có những gì giống nhau và khác nhau? Câu 4. Thế nào là chuỗi và lưới thức ăn? Cho ví dụ minh hoạ về 2 loại chuỗi thức ăn. Câu 5. Phân biệt ba loại tháp sinh thái. Câu 6. Trình bày khái quát thế nào là chu trình sinh địa hoá trên Trái Đất. Câu 7. Trong chu trình sinh địa hoá có một phần vật chất trao đổi và tuần hoàn, một phần khác trở thành nguồn dự trữ hoặc không còn tuần hoàn trong chu trình. Câu 8. Những nguyên nhân nào làm cho nồng độ CO2 trong bầu khí quyển tăng? Nêu hậu quả và cách hạn chế. Câu 9. Thế nào là sinh quyển? Nêu các khu sinh học trong sinh quyển. Hãy sắp xếp các khu sinh học trên cạn theo thứ tự từ phía Bắc xuống phía Nam của Trái Đất. Câu 10. Ánh sáng mặt trời có vai trò như thế nào đối với hệ sinh thái? Cho ví dụ về việc điều chỉnh các kĩ thuật nuôi trồng phù hợp với điều kiện ánh sáng để nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng. ( Mỗi học sinh tự trả lời đề cương, nếu không có bài thì cho điểm O )
Tài liệu đính kèm: