Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh học - Năm học 2008-2009 - Trường THPT Tháp Mười (Có đáp án)

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh học - Năm học 2008-2009 - Trường THPT Tháp Mười (Có đáp án)

Câu 2: Phương pháp gây đột biến đạ bội được áp dụng nhiều nhất trong công tác tạo và chọn giống ở đối tượng nào sau đây?

A. Vật nuôi

B. Cây trồng

C. Vi sinh vật, cây trồng và vật nuôi

D. Vi sinh vật và cây trồng.

 

doc 8 trang Người đăng thuyduong1 Ngày đăng 23/06/2023 Lượt xem 147Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh học - Năm học 2008-2009 - Trường THPT Tháp Mười (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD – ĐT ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT THÁP MƯỜI
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP (ĐỀ ĐỀ NGHỊ)
NĂM HỌC 2008 – 2009
Đề thi môn: Sinh học
Thời gian: 60’ (không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm: 7 trang
I/ Phần chung: 32 câu (8 điểm)
Câu 1: Dạng sinh vật nào sau đây được xen như “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học từ công nghiệp cấy gen?
Thể thực khuẩn.
Vi khuẩn 
Nấm men
Xạ khuẩn.
Câu 2: Phương pháp gây đột biến đạ bội được áp dụng nhiều nhất trong công tác tạo và chọn giống ở đối tượng nào sau đây?
Vật nuôi 
Cây trồng 
Vi sinh vật, cây trồng và vật nuôi
Vi sinh vật và cây trồng.
Câu 3: Khi thực hiện kĩ thuật chuyển cấy gen, giai đoạn đầu tiên cần phải tiến hành là:
Tạo ra dòng ADN tái tổ hợp
Chuyển ADN của tế bào cho vào tế bào nhận.
Tách thể truyền và gen cần chuyển cấy ra khỏi tế bào.
Sử dụng enzim để cắt ADN plasmit và cắt gen cần chuyển cấy từ nhiễm sắt thể của tế bào cho.
Câu 4: Ở người, bệnh tật sau đây di truyền không có liên kết giới tính là:
Bạch tạng
Máu khó đông
Mù màu
Dính ngón tay thứ 2 và 3.
Câu 5: Axit amin mở đầu ở chuỗi polypeptit của sinh vật nhân sơ là:
A. fooocmin mêtiônin
B. valin
C. mêtiônin
D. alanin
Câu 6: Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật được tóm tắt theo sơ đồ:
A. gen → prôtêin → ARN → tính trạng
B. gen → ARN → tính trạng → prôtêin
C. gen → tính trạng → ARN → prôtêin
D. gen → ARN → prôtêin → tính trạng
Câu 7: Tác động gây đột biến của 5 – Brôm uraxin (5BU) minh họa bằng sơ đồ:
A. T – A → T – 5BU → X – 5BU → X - G
B. A – T → A – 5BU → X – 5BU → X - G
C. A – T → A – 5BU → G – 5BU → G - X
D. T – A → T – 5BU → G – 5BU → G – X
Câu 8: Ở đại mạch, làm tăng hoạt tính của enzim amilaza có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia là dạng đột biến:
A. đột biến gen
B. lặp đoạn nhiễm sắc thể
C. mất đoạn nhiễm sắc thể
D. thể đa bội lệnh
Câu 9: Thể đa bội ở thực vật thường là:
A. có kích thước tế bào nhỏ hơn bình thường
B. có quả, nhưng không có hạt
C. có kích thước cánh hoa nhỏ hơn bình thường
D. có quả nhỏ
Câu 10: Loại đột biến nào trong số các loại đột biến dưới đây làm tăng kích thước nhiễm sắc thể:
A. đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể
B. đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể
C. đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể
D. đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể
Câu 11: Tần số đột biến gen ở tự nhiên dao động trong kiểu hình khoảng:
A. 10-3 → 10-1
B. 10-5 →10-3
C. 10-6 → 10-4
D. 10-7 → 10-5
Câu 12: Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 2n, thì số lượng nhiễm sắc thể ở thể ba kép là:
A. 2n + 1
B. 2n + 1 + 1
C. n + 2
D. n + 3
Câu 13: Ở đậu Hà Lan, màu hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cây hạt vàng thuần chủng lai với cây hạt xanh được F1, cho F1 tự thụ phấn được kết quả ở F2 là:
A. 5 xanh : 3 vàng
B. 1 xanh : 1 vàng
C. 3 vàng : 1 xanh
D. 9 vàng : 7 xanh
Câu 14: Quy luật phân ly độc lập thực chất nói về:
A. sự phân ly độc lập của các tính trạng
B. sự phân ly kiểu hình theo tỉ lệ: 9 : 3 : 3 : 1
C. sự kết hợp các alen trong quá trình thụ tinh
D. sự phân ly độc lập của các alen trong quá trình giảm phân
Câu 15: Thế nào là gen đa hiệu:
A. gen tạo ra nhiều loại mARN
B. gen điều khiển hoạt động của các gen kiểu hình khác
C. gen mà các sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng kiểu hình khác nhau.
D. gen tạo ra nhiều sản phẩm với hiệu quả rất cao
Câu 16: Moocgan sử dụng phép lai nào sau đây để phát hiện quy luật di truyền liên kết:
A. lai phân tích
B. lai thuận nghịch
C. lai phân tích và lai thuận nghịch
D. lai tương đương
Câu 17: Cặp nhiễm sắc thể giới tính của cá thể đực là XX và cá thể cái là XY gặp ở:
A. Người, thú, ruồi giấm
B. Chim, Bướm
C. Châu chấu, cào cào
D. Ong, kiến, tò vò
Câu 18: Thường biến là:
A. biến đổi bình thường ở kiểu gen
B. biến đổi kiểu hình do kiểu gen thay đổi
C. biến đổi do ảnh hưởng của môi trường
D. biến đổi kiểu hình của cùng 1 kiểu gen
Câu 19: Mức phản ứng là: 
A. tập hợp kiểu hình của cùng 1 kiểu gen
B. tập hợp các kiểu gen quy định cùng 1 kiểu hình
C. tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen ứng với các môi trường kiểu hình khác nhau
D. tập hợp các kiểu gen cho cùng 1 kiểu hình
Câu 20: Quần thể nào sau đây cân bằng di truyền:
A. 0.375 AA + 0.25 Aa + 0.375 aa
B. 0.25 AA + 0.50 Aa + 0.25 aa
C. 0.64 Aa + 0.20 Aa + 0.16 aa
D. 0.90 AA + 0.09 Aa + 0.01 aa
Câu 21: Trong 1 quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0.64AA+0.32Aa+0.04aa = 1. Tần số tương đối của các alen A : a là:
A. A : a = 0.5 : 0.5
B. A : a = 0.64 : 0.36
C. A : a = 0.8 : 0.2
D. A : a = 0.75 : 0.25
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là không đúng về nơi ở và ổ sinh thái?
Nơi ở là địa điểm cư trú của các loài.
Ổ sinh thái là một không gian sinh thái mà ở đó tất cả điều kiện môi trường quy định sự tồn tại và phát triển ổn định lâu dài của loài .
Sự trùng lắp ổ sinh thái của loài là nguyên nhân gây ra cạnh tranh giữa chúng.
Sống trong cùng một ổ sinh thái các loài có sự cạnh tranh nhau. Có khi rất khốc liệt dẫn đến loại trừ nhau hoặc phải hợp tác nhau.
Câu 23: Hãy chọn câu đúng nhất:
Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi môi trường.
Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường.
Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể
Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống
Câu 24: Dây tơ hồng sống trên các tán cây trong rừng là ví dụ về mối quan hệ nào?
Cộng sinh
Cạnh tranh
Kí sinh
Hội sinh
Câu 25: Phát biểu nào sau nay là không đúng về các dạng diễn thế?
Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa hề có quần xã nào
Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó đã tồn tại một quần xã nhưng bị hủy diệt hoàn toàn
Các quần xã xuất hiện càng muộn trong dãy diễn thế thì thời gian tồn tại và phát triển càng ngắn
Quần xã đỉnh cực là quần thể trưởng thành, phát triển khá ổn định theo thời gian
Câu 26: Quan sát một tháp sinh thái, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau nay:
các loài trong chuỗi và lưới thức ăn
Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng
Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã
Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Câu 27: Cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng
A. cánh sâu bọ và cánh dơi.
B. tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác.
C. mang cá và mang tôm.
D. chân chuột chuổi và chân dế dũi.
Câu 28: Đột biến gen là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì :
A. Phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể
B. Phần lớn là có lợi và di truyền được
C. Ít ảnh hưởng đến sinh vật và có nhiều đột biến trung tính
D. Cả A và C.
Câu 29: Kết quả của quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa kèm đa bội hoá sẻ tạo nên :
A. Loài mới 
B. Loài tứ bội 
C. Loài dị bội 
D. Thể song nhị bội 
Câu 30: Kết quả của chọn lọc tự nhiên là giữ lại các cá thể sinh vật có biến dị nào:
A. Có lợi 
B. Trung tính 
C. Có hại 
D. Tất cả đều đúng
Câu 31: Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng minh : 	
A. Người và vượn người đều có nguồn gốc từ động vật. 
B. Người và vượn người là 2 nhánh tiến hóa khác nhau. 
C. Người và vượn người có quan hệ thân thuộc rất gần gũi. 
D. Vượn người ngày nay không phải là tổ tiên của loài người.
Câu 32: Loài người xuất hiện vào đại nào sau đây ?
A. đại cổ sinh.	
B. đại tân sinh.
C. Đại trung sinh.	
D. Đại nguyên sinh, thái cổ.
II/ Phần riêng: 8 câu (2 điểm)
Chương trình chuẩn
Câu 1: Những bộ ba nuclêôtit nào sau đây đóng vai trò là mã kết thúc của mạch mã gốc trên gen cấu trúc?
ATT, ATX, AXT
TAX, AXT, ATX
AXT, TAX, ATT
ATX, ATT, TAX
Câu 2: Thể đột biến là:
Tập hợp các gen trong cơ thể đột biến
Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể
Tập hợp các nhiễm sắt thể bị đột biến
Những cá thể mang đột biến đã thể hiện ra kiểu hình.
Câu 3: Hãy chọn moat loài cây thích hợp trong số loài cây dưới đây để có thể áp dụng chất côsixin nhằm tạo giống cây mới đem lại hiệu quả kinh tế cao:
Cây lúa
Cây đậu tương 
Cây củ cải đường
Cây ngô
Câu 4:Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ:
20 - 300C
30 - 400C
10 – 20CC
40 – 500C
Câu 5: Các nhóm sinh vật chính trong quần xã:
Sinh vật tự dưỡng
Sinh vật dị dưỡng
Sinh vật vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng
Cả A và B
Câu 6: Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho chúng ta biết:
Sự phụ thuộc về thức ăn của động vật và thực vật
Sinh khối của mỗi bậc ding dưỡng và của quần xã
Mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã
Dòng năng lượng trong quần xã
Câu 7: Mặt tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là : 
A. Tạo ra sự biến đổi kiểu hình của các cá thể. 
B. Tạo sự khác nhau trong các phản xạ tập tính của động vật. 
C. Tạo sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau. 
D. Tạo ra sự phân hóa khả năng sống sót của những cá thể thích nghi.
Câu 8: tế bào nguyên thuỷ có đặc điểm:
Tập hợp các đại phân tử trong một hệ thống mở, có màng lipoprôtêin bao bọc ngăn cách với môi trường ngoài, có khả năng trao đổi chất với môi trường, có khả năng phân đôi
Tập hợp các đại phân tử trong một hệ thống mở, có màng lipoprôtêin bao bọc ngăn cách với môi trường ngoài
Tập hợp các đại phân tử trong một hệ thống mở, có khả năng trao đổi chất với môi trường, có khả năng phân đôi
Tập hợp các đại phân tử trong một hệ thống mở, có màng lipoprôtêin bao bọc ngăn cách với môi trường ngoài, có khả năng trao đổi chất với môi trường
Chương trình nâng cao
Câu 1: Đột biến gen là:
Sự biến đổi tạo ra những alen mới
Sự biến đổi tạo nên những kiểu hình mới
Sự biến đổi hay một số cặp nuclêôtit trong gen
Sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen
Câu 2: Một mạch của phân tử ADN có khối lượng bằng 36.107 đơn vị cacbon, thì số vòng xoắn của cả phân tử ADN nói trên bằng:
480000
360000
240000
120000
Câu 3: Vi khuẩn E.coli sản xuất in sulin của người là thành quả của:
Từ tế bào xôma
Gây đột biến nhân tạo
Dùng kĩ thuật vi tiêm
Dùng kĩ thuật chuyển gen nhờ véctơ là plasmit.
Câu 4: Dựa theo kích thước quần thể, loài nào có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ?
Rái cá trong hồ
Ếch nhái ven hồ
Ba ba ven sông
Khuẩn lam trong hồ
Câu 5: Ốc sống dưới đáy hồ thuộc về:
 A.Quần thể sinh vật. 
 B. Quần xã sinh vật. 
 C. Đàn ốc.
 D. Một nhóm hỗn hợp không phải là quần thể cũng không phải là quần xã.
Câu 6: Rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn hợp tạp phân bố ở:
Vùng bắc cực 
Vùng nhiệt đới xích đạo.
Vùng Cận nhiệt đới 
Vùng ôn đới bắc bán cầu. 
Câu 7: Dâú hiệu nào không phải của tiến bộ sinh học ?
A. số lượng cá thể tăng dần , tỉ lệ sống sót ngày càng cao.
B. số lượng cá thể giảm dần , tỉ lệ sống sót ngày càng cao.
C. khu phân bố mở rộng và liên tục.
D. Phân hóa nội bộ ngày càng đa dạng phong phú.
Câu 8: Điều nào không đúng với sự đa hình cân bằng ?
A. không có sự thay thế hoàn một alen này bằng một alen khác
B. có sự thay thế hoàn toàn 1 alen này bằng 1 alen khác.
C. có sự ưu tiên duy trì các cá thể dị hợp về 1 gen hoặc 1 nhóm gen. 
D. các cá thể dị hợp thường tỏ ra có ưu thế so với thể đồng hợp tương ứng về sức sống khả năng sinh sản khả năng thích nghi trước ngoại cảnh
Hết
-------------
SỞ GD – ĐT ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT THÁP MƯỜI
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP (ĐỀ ĐỀ NGHỊ)
NĂM HỌC 2008 – 2009
Đề thi môn: Sinh học
I/ Phần chung: mỗi câu đúng 0,25
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
A
x
x
B
x
x
x
x
x
C
x
x
x
x
x
x
x
D
x
x
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
A
x
B
x
x
x
x
C
x
x
x
x
x
x
x
D
x
x
x
x
II/ Phần riêng: mỗi câu đúng 0,25đ
Chương trình chuẩn
1
2
3
4
5
6
7
8
A
x
x
x
B
C
x
x
D
x
x
x
Chương trình nâng cao
1
2
3
4
5
6
7
8
A
x
B
x
x
C
x
D
x
x
x
x

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_sinh_hoc_nam_hoc_2008_2009_tr.doc