Chuyên đề: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm

Chuyên đề: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm

 Chuyên đề: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm

- Những khám mẻ về Đất Nước

- Tư tưởng Đất Nước của Nhân phá mới dân.

- Chất triết lÝ, suy tưởng mang vẻ đẹp trí tuệ.

- Nghệ thuật sử dụng chất liệu văn hoá dân gian

 

doc 13 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 4232Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chuyªn ®Ò: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
- Những khám mẻ về Đất Nước
- Tư tưởng Đất Nước của Nhân phá mới dân.
- Chất triết lÝ, suy tưởng mang vẻ đẹp trí tuệ.
- Nghệ thuật sử dụng chất liệu văn hoá dân gian.
KIẾN THỨC CƠ BẢN
H§ cña gv vµ HS
Néi dung cÇn ®¹t
	Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ các nhà thơ chống Mỹ. Cũng như một số nhà thơ hàng đầu của thời kỳ này, Nguyễn Khoa Điềm tâm huyết với chủ đề lớn của thơ ca đương thời là “Đất nước”. Trường ca “Mặt đường khát vọng”, là thành công không chỉ riêng Nguyễn Khoa Điềm mà của cả nền thơ ca kháng chiến chống Mĩ trong việc chiếm lĩnh đề tài Tổ quốc.
 Ra đời 1974 trên chiến trờng Bình Trị Thiên khói lửa, Trường ca Mặt đường khát vọng đã thành công nhiệm vụ thức tỉnh tinh thần dân tộc của tuổi trẻ đô thị miền Nam, giúp thanh niên vùng địch tạm chiếm nhận rõ bộ mặt xâm lược của đế quốc Mĩ, hướng về nhân dân đất nước, ý thức được sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh hòa nhập với cuộc chiến đấu của toàn dân tộc.
Đoạn trích “Đất nước” chiếm gần trọn vẹn chương V của bản trường ca. Đây là chương hay nhất tập trung những suy nghĩ cảm nhận mới mẻ về đất nước, đồng thời thể hiện sâu sắc tư tưởng cốt lõi của tác phẩm: Đất nước là của nhân dân.
 .Đề tài và cấu tứ
Đất nước là chủ đề được quan tâm hàng đầu của nền Văn học Việt Nam - nền văn học của một dân tộc 4000 năm dựng nước cũng là 4000 năm giữ nước. Tư tưởng Đất nước của nhân dân thực ra đã manh nha từ trong lịch sử xa xưa... Những nhà tư tưởng lớn, những nhà văn lớn của dân tộc ta đã từng nhận thức sâu sắc vai trò của nhân dân trong lịch sử”: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân” (Nguyễn Trãi)
“Trăm việc nghĩa không việc nghĩa nào ngoài việc nghĩa vì nước. Trăm điều nhân không điều nhân nào ngoài điều nhân thương dân”
Song phải đến nền văn học hiện đại Việt Nam, được soi sáng bằng tư tưởng Hồ Chí Minh, bằng quan điểm Mác xít về nhân dân, được trải nghiệm trong thực tiễn vĩ đại của cuộc cách mạng mang tính nhân dân sâu sắc, văn học từ sau cách mạng tháng Tám đã đạt đến sự nhận thức sâu sắc về nhân dân và cảm hứng về đất nước đã mang tính dân chủ cao. Đặc biệt giai đoạn chống Mỹ, tư tưởng đất nước của nhân dân một lần nữa lại được nhận thức sâu sắc thêm bởi vai trò và những đóng góp hi sinh vô vàn của nhân dân trong cuộc kháng chiến dài lâu và cực kì ác liệt. Các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ đã phát biểu một cách thấm thía cảm nhận mới mẻ về đất nước. Song tư tưởng Đất nước là của nhân dân có lẽ được kết tinh hơn cả trong trích đoạn “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm trong Trường ca MĐKV
1. Khái quát
a. Tác giả: * Tiểu sử - 
 - Học tập tại miền Bắc những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ ở miền Nam.
 Nguyeãn Khoa Ñieàm sinh naêm1943 taïi Hueá trong moät gia ñình trí thöùc caùch maïng.
 + Sáng tác: nhaø thô tieâu bieåu cho theá heä thô treû nhöõng naêm choáng Mó. Thơ MKĐ đem đến cho thơ ca chống Mĩ tiếng nói trữ tình tha thiết của tuổi trẻ - Ý thức sâu sắc về đất nước, nhân dân qua trải nghiệm của chính bản thân. - Từ nhận thức chuyển thành ý thức và hành động tự giác, tự nguyện gánh vác sự nghiệp cứu nước.
 Thô Nguyeãn Khoa Ñieàm giaøu chaát suy tö, xuùc caûm doàn neùn, chaát gioïng tröõ tình ñaèm thaém, hình aûnh thô gôïi söùc lieân töôûng maïnh, caùch theå hieän ñoäc ñaùo, saùng taïo nhöng ñaäm maøu saéc daân toäc.
b. Tác phẩm+ Trường ca, viết năm 1971.
+ Đề tài: đất nước - Phổ biến trong văn học chiến tranh. - Nét riêng: khám phá đất nước bằng những trải nghiệm của bản thân trên 2 tư cách (chiến sĩ và nghệ sĩ) > hướng đến nhân dân (chịu nhiều vất vả, gian lao; làm nên chiến công vĩ đại mà thầm lặng, vô danh; tạo ra và xây dựng đất nước).
+ Thể loại: trường ca- Đặc điểm thể loại: Cốt truyện: giàu chất tự sự, xoay quanh cuộc đời của anh hùng. Cảm hứng: phát triển theo các sự kiện lớn lao, kì vĩ gắn với nhân vật anh hùng. 
- Mặt đường khát vọng: Xoay quanh cuộc đời tập thể anh hùng vô danh – nhân dân.  Kết cấu: Cảm hứng và cấu tứ vận động theo quá trình thức tỉnh của một tầng lớp thanh niên thành thị Miền Nam trước thực tại đất nước, nhìn rõ bản chất của kẻ thù, thấu hiểu sức mạnh, vai trò của nhân dân, từ đó gắn bó với sự nghiệp cứu nước.
c. Đoạn trích : Xuất xứ: trích phần đầu chương V - Trường ca Mặt đường khát vọng (1971, viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiến miền Nam về non sông đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình.
+ Giá trị:- Đoạn thơ kết tinh cái nhìn mới mẻ của tác giả về đất nước qua những vẻ đẹp được phát hiện ở chiều sâu: lịch sử, văn hóa, địa lý quy tụ xung quanh một tư tưởng trung tâm: “Đất Nước của Nhân dân”.
- Giọng thơ trữ tình – chính luận: sau lắng, thiết tha. 
- Nghệ thuật: sử dụng chất liệu văn hóa, văn  học dân gian nhuần nhị và sáng tạo.
+ Bố cục: 2 phần - Phần 1 (từ đầu – Làm nên đất nước muôn đời): cảm nhận mới mẻ về đất nước và ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất nước.
- Phần 2 (tiếp – hết):  khám phá về sự đóng góp của mọi tầng lớp nhân dân vào quá trình hình thành, dựng xây, phát triển đất nước, từ đó khái quát thành tư tưởng “Đất Nước của Nhân Dân”
+ Cảm nhận chung: (ý nghĩa hình thức trữ tình) : Mượn hình thức trữ tình để lí giải các vấn đề triết luận về đất nước: - Mô tả: Hình thức trữ tình trò chuyện một lứa đôi - vốn để trao gửi những tình cảm riêng tư, cá nhân > gửi gắm những tình cảm chung, lớn lao, thiêng liêng: tình yêu đất nước, tình cảm với nhân dân.
- Ý nghĩa: Tạo giọng thơ trữ tình, thủ thỉ, thiết tha, đằm thắm > dấu ấn thi pháp thơ trữ tình chính trị (liên hệ với Việt Bắc - Tố Hữu). Làm cho những lí giải mang tầm triết học về đất nước trở nên dung dị, dễ hiểu, thấm thía.
­ Nguyễn Khoa Điềm đã kết hợp giữa chính luận và trữ tình để trình bày những cảm nhận và suy tưởng về Đất Nước dưới hình thức lời trò chuyện tâm tình giữa đôi lứa yêu nhau. Đất Nước được cảm nhận toàn vẹn từ nhiều bình diện: Trong chiều dài của thời gian lịch sử, trong bề rộng của không gian địa lý, trong tầm cao của đời sống văn hóa, phong tục, tâm hồn tính cách cha ông... Ba phương diện đó gắn bó với nhau làm nổi bật tư tưởng cơ bản: Đất Nước này là Đất Nước của nhân dân. Tư tưởng đó là hệ qui chiếu mọi xúc cảm suy tưởng của tác giả để từ đó nhà t.hơ có thêm những phát hiện mới làm phong phú sâu sắc hơn quan niệm về đất nước trong thơ ca chống Mĩ
Anh là đất - phù hợp với khí chất vững vàng kiên định, em là nước thật dịu dàng nữ tính. Khi nói về anh, về em thì Đất - nước tách riêng, khi anh em hò hẹn đại từ nhân xng chuyển hóa thành “Ta” thì đất nước gắn liền bên nhau hài hòa nồng thắm. Khi tách riêng ra thì “Đất là hòn núi bạc”, Nước là “Biển khơi”, khi hợp nhất lại “Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ”. Khi tách riêng ra “Đất là nơi chim về”, “Nước là nơi rồng ở” khi hợp nhất lại “Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm”. Nguyễn Khoa Điềm thể hiện đầy xúc động cảm nhận mới mẻ về đất nước: Đó là sự thống nhất giữa riêng và chung, giữa cá nhân và cộng đồng, giữa thế hệ này với thế hệ khác. Đất nước không chỉ bên ta, quanh ta mà cả trong ta. Điệp ngữ Đất Nước vang lên như một khúc nhạc thiêng tấu lên suốt chiều dài đoạn thơ. Đất Nước là 2 tế bào khởi đầu cho mọi sự sinh thành.
 	Chúng kết hợp giao hòa để tạo nên có thể đất đai, dáng hình xứ sở, cứ thể đất nước lớn lên trong tình yêu đôi lứa, trong thời gian đằng đẵng. Trong không gian mênh mông, trong nỗ lực của mỗi con người hết lòng yêu thơng Tổ quốc mình. Đất nước chân thực như “búi tóc của mẹ, miếng trầu của bà” mà vô cùng huyền ảo với “chim về, rồng ở. Lạc Long Quân và Âu Cơ...
Những câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm có khả năng đánh thức tình cảm cội nguồn trong đáy tâm linh Việt: 
Nhöõng thaéng caûnh, veà ñòa lí: Ñaù Voïng phu; nuùi Con Coùc, nuùi Con Gaø; nuùi Buùt non Nghieân; nhöõng ñòa phöông mang teân oâng Ñoác, oâng Trang, baø Ñen, baø Ñieåm à noù khoâng chæ laø nhöõng saùng taïo cuûa thieân nhieân thuaàn tuùy, noù coøn gaén lieàn vôùi lòch söû daân toäc, vôùi cuoäc soáng nhaân daân : chính nhaân daân ñaõ taïo döïng neân Ñaát nöôùc naøy, hoï ñaõ ñaët teân, ñaõ ghi daáu veát cuoäc ñôøi mình leân moãi ngoïn nuùi, doøng soâng , taác ñaát à noù trôû thaønh töôïng tröng cho soá phaän , mong öôùc taâm hoàn vaø loái soáng cuûa nhaân daân “Vaø ôû ñaâu.nuùi soâng ta”
 Đất nước này là đất nước của nhân dân. Tư tưởng đó là điểm qui tụ mọi cách nhìn về đất nước từ thắng cảnh thiên nhiên kì thú: Núi vọng phu, hòn trống mái... trong mối liên hệ máu thịt với đời sống dân tộc. Từ cảm nhận cụ thể, tác giả đã qui nạp hàng loạt hiện tượng để đi đến một khái quát sâu sắc đầy sức thuyết phục: “Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi /Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống của ông cha
Ôi đất nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta”
 Nguyễn Khoa Điềm sử dụng hai vế song song đồng đẳng nhân dân - ca dao thần thoại. Bằng cách đó đã định nghĩa đất nước là kết tinh cao quý nhất đời sống trí tuệ, tình cảm của nhân dân. Bởi vẻ đẹp tinh thần của nhân dân kết tinh hơn đâu hết là ở ca dao dân ca, cổ tích. Câu thơ với 2 vế song song đồng đẳng đã khiến định nghĩa Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm vừa giản dị vừa huyền ảo. Tác giả chọn trong kho tàng dân gian 3 câu nói về 3 phương diện quan trọng nhất của Đất nước được tác giả cảm nhận và phát hiện trong cái nhìn tổng hợp toàn vẹn mang đậm tư tưởng truyền thống dân tộc: Rất say đắm trong tình yêu (yêu em). Rất quí trọng tình nghĩa (Quý công cầm vàng...) nhng cũng thật quyết liệt trong căm thù và chiến đấu (biết trống tre... lâu.
 Ngheä thuaät : Thô tröõ tình – chính luaän vöøa giaøu caûm xuùc vöøa saâu laéng suy tö . Ñaëc bieät, taùc giaû ñaõ söû duïng moät caùch linh hoaït, saùng taïo voán hieåu bieát phong phuù veà vaên hoùa daân gian à goùp phaàn khoâng nhoû trong vieäc bieåu hieän tö töôûng coát loõi : Ñaát nöôùc laø cuûa nhaân daân.
 Ñoaïn “Ñaát Nöôùc”theå hieän moät caùi nhìn coù chieàu saâu, moät phaùt hieän môùi meû cuûa Nguyeãn Khoa Ñieàm veà Ñaát Nöôùc : Ñaát Nöôùc vöøa thieâng lieâng lôùn lao, vöøa gaàn guõi vôùi moãi con ngöôøi chuùng ta.
	2. Phân tích
a. Phần 1: Cảm nhận mới mẻ về đất nước và ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ.
+ Khái quát: Khác với các nhà thơ cùng thế hệ - thường tạo một khoảng cách khá xa để chiêm ngưỡng và ngợi ca đất nước, với các từ ngữ, hình ảnh kì vĩ, mĩ lệ, có tính chất biểu tượng, Nguyễn Khoa Điềm đã chọn điểm nhìn gần gũi để miêu tả một đất nước tự nhiên, bình dị mà không kém phần thiêng liêng, tươi đẹp. Trong đoạn đầu bài thơ, tác giả lí giải 2 câu hỏi: Đất Nước bắt đầu từ đâu? Đât Nước là gì?
+ Đất Nước bắt đầu từ đâu?
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo  phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó”
Hệ thống hình ảnh gắn với sự hình thành và phát triển của đất nước: 
• “Cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể”, “miếng trầu bây giờ bà ăn” ... hu nay ở chiến khu Việt Bắc. Nhà thơ không chỉ nhân danh cá nhân mà còn nhân danh cộng đồng, nói lên niềm tự hào, ý thức làm chủ non sông, đất nước. 
B – Phần cuối : §Êt nưíc ®au th¬ng vµ anh dòng trong kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p.
 - Khæ th¬ më ®o¹n- “ ¤i nh÷ng c¸nh ®ång quª ch¶y m¸u/ D©y thÐp gai ®©m n¸t trêi chiÒu/ Những đêm dài hành quân nung nấu/ Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu”- võa tái hiện nçi ®au th¬ng kh«n cïng cña quª h¬ng, tè c¸o ®anh thÐp téi ¸c cña qu©n thï,võa biÓu hiÖn tình cảm riêng tư của t¸c gi¶. Chính sự hoà hợp riêng chung này đã góp phần tạo nên chÊt đôn hậu, ân tình và trìu mến của “Đất nước”. 
 - C¸c khæ tiÕp theo, t¸c gi¶ diÔn t¶ mét ®Êt níc tõ trong ®au th¬ng c¨m hên ®· ®øng lªn chiÕn ®Êu kiªn cêng, nh÷ng con ngêi vèn hån hËu, b×nh dÞ ®· vïng lªn víi lßng c¨m thï giÆc s©u s¾c vµ t×nh yªu níc m·nh liÖt:
	Sóng næ rung trêi giËn d÷
 Ngêi lªn nh níc vì bê 
 Níc ViÖt Nam tõ m¸u löa 
 Rò bïn ®øng dËy s¸ng loµ
 Khổ cuối- với thể thơ sáu chữ, nhịp thơ nhanh, âm điệu rắn đanh- là hình ảnh quật khởi hào hùng của đất nước trong một bối cảnh rộng lớn. Đó chính là tư thế chiến đấu và chiến thắng lẫm liệt, hào hùng của quân và dân ta trong trận Điện Biên Phủ.        
TiÕt 20: ®Êt n­íc – NguyÔn §×nh Thi
A. §Ò bµi:
	 B×nh gi¶ng ®o¹n th¬ sau ®©y :
	" Mïa thu nay kh¸c råi
 	 .........................................
	 Nh÷ng buæi ngµy x­a väng nãi vÒ"
	( trÝch trong bµi th¬ " §Êt n­íc" cña NguyÔn §×nh Thi).
B. §Þnh h­íng:
- Ph©n tÝch lµm næi bËt c¶m xóc vÒ mïa thu ®Êt n­íc ®·n ®Õn niÒm vui, niÒm tù hµo vÒ ®Êt n­íc d­íi c¸i nh×n say ®¾m cña nhµ th¬ .
- Chó ý ®Æc biÖt ®Õn h×nh ¶nh, ng«n ng÷, nh¹c ®iÖu th¬ trong viÖc diÔn t¶ xóc c¶m cña nh©n vËt tr÷ t×nh.
C. Yªu cÇu vÒ kiÕn thøc:
I. §Æt vÊn ®Ò:
- " §Êt n­íc" lµ mét trong nh÷ng bµi th¬ hay viÕt vÒ Tæ quèc vµ nh©n d©n cña N§T nãi riªng vµ cña th¬ ca chèng ph¸p nãi chung. C¶ bµi th¬ trµn ngËp t©m tr¹ng xèn xang khã t¶ cña ng­êi viÕt: buån b·, vui s­íng, c¨m giËn, h¶ hª, tù hµo, s¶ng kho¸i...D­êng nh­ nã cßn lµ tÊm g­¬ng ph¶n ¸nh t©m tr¹ng cña c¶ d©n téc.Mçi ®o¹n th¬ thÓ hiÖn s¾c th¸i t©m tr¹ng vµ t×nh c¶m nhÊt ®Þnh.
- §o¹n th¬ sau ®©y tËp trung thÓ hiÖn tÊt c¶ niÒm tù hµo, niÒm vui s­íng cña nhµ th¬ khi quª h­¬ng võa s¹ch bãng qu©n thï:
	" Mïa thu nay kh¸c råi
 ...............................
 Nh÷ng buæi ngµy x­a väng nãi vÒ"
II. Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò:
- Mïa thu nµy kh¸c víi mïa thu tr­íc kh«ng chØ vÒ thêi gian mµ cßn lµ kh«ng gian vµ t©m tr¹ng. NÕu nh­ mïa thu ë HN t¹o c¶m gi¸c buån th× mïa thu nµy ngay c©u th¬ ®Çu cña ®o¹n ®· vang lªn nh­ mét lêi kh¼ng ®Þnh , 1 tiÕng reo vui, 1 t©m tr¹ng n¸o nøc, 1 tiÕng thë phµo nhÑ nhâm bËt ra tõ lång ngùc khoan thai cña nhµ th¬:
 " Mïa thu nay kh¸c råi
 T«i ®øng vui nghe gi÷a nói ®åi"
Trµn ngËp lªn trong lßng nhµ th¬ lµ niÒm tù hµo vÒ quyÒn lµm chñ ®Êt n­íc. V× ®Êt n­íc ®· gi¶i phãng CM ®· thµnh c«ng nªn kh«ng gian nói ®åi r¹o rùc, xèn xang, ¨m ¾p tiÕng nãi, tiÕng c­êi. §Æc biÖt trong con m¾t nhµ th¬ ®Êt n­íc giê ®©y thËt thanh s¹ch, tinh kh«i, trong trÎo, ®Ñp ®Ï, bÇu trêi nh­ ®­îc thay ¸o míi nªn cµng trong cµng biÕc.
- §Êt n­íc míi h«m qua cßn n»m trong gãt giµy s¾t cña qu©n thï mµ nay bçng trong tay ta tÊt c¶, lµ cña ta tÊt c¶. Nhµ th¬ sung s­íng reo lªn nh­ «m trän ®Êt n­íc vµo lßng:
	 " Trêi xanh ®©y lµ cña chóng ta....
 Nh­ng dßng s«ng ®á nÆng phï sa"
§o¹n th¬ liÖt kª hµng lo¹t nh÷ng h/¶: trêi xanh, nói rõng, nh÷ng c¸nh ®ång, dßng s«ng, ng¶ ®­êng...vµ ®iÖp khóc cña chóng ta nh­ kh¾c s©u thªm vµo lßng ng­êi kh¼ng ®Þnh ch¾c ch¾n tr­íc lÞch sö vÒ chñ quyÒn cña 1 d©n téc võa tho¸t khái ¸ch x©m l­îc. Lêi th¬ hïng tr¸ng, nhÞp th¬ m¹nh mÏ tu«n ch¶y nh­ gäi m·i kh«ng hÕt, kÓ m·i kh«ng th«i.
- Còng tõ niÒm vui ®ã, c¶m høng tù hµo vÒ 1 ®Êt n­íc giµu truyÒn thèng v¨n hiÕn vµ quËt c­êng chèng x©m l¨ng l¹i dµo d¹t trong lßng nhµ th¬:
 " N­íc chóng ta.......
 N­íc nh÷ng ng­êi ch­a bao giê khuÊt"
Giäng th¬ nh­ trÇm l¹i vµ da diÕt h¬n khi nãi vÒ truyÒn thèng ®Çy tù hµo cña d©n téc. L/s d©n téc, truyÒn thèng bÊt khuÊt cña cha «ng, lu«n ®éng viªn vµ nh¾n nhñ mçi ng­êi d©n ViÖt-> gîi kh«ng khÝ thiªng liªng.
III. KÕt thóc vÊn ®Ò:
- Nªu lªn ý nghÜa cña ®o¹n trÝch vµ ®¸nh gi¸ vÒ gi¸ trÞ nghÖ thuËt.
	NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG CỦA VĂN NGHỆ DÂN TỘC
 Phạm Văn Đồng
A.TÁC GIẢ:
Sinh (1906-2000) quê Đức Tân- Mộ Đức-Quảng Ngãi.
Quá trình tham gia cách mạng:Từ năm 1925;1926 gia nhập hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đồng chí Hội; 1929 bị bắt đầy ra Côn Đảo;1936 ra tù tiếp tục hoạt động.
Cách mạng tháng tám thành công, ông tham gia chính phủ lâm thời và giữ nhiều chức vụ quan trọng.
Là nhà hoạt động cách mạng xuất sắc, nhà văn hóa lớn, được tặng Huân chương sao vàng và nhiều huân chương cao quí.
Bên cạnh sự nghiệp cách mạng ông vẫn có những tác phẩm quan trọng về văn học nghệ thuật: Tổ quốc ta, nhân dân ta và người nghệ sĩ.
B.TÁC PHẨM:
*Bài viết đăng trên tạp trí Văn học số 7 – 1963; sau được đưa vào tập tiểu luận: Tổ quốc ta, nhân dân ta và người nghệ sĩ. 
*Hoàn cảnh và mục đích sáng tác:
-Nói về hòn cảnh 1963.
-Mục đích: Nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu.
 Bài viết có ý nghĩa định hướng và điều chỉnh cách nhìn và chiếm lĩnh tác giả NĐC.
 Nhằm khẳng định bản lĩnh và lòng yêu nước của NĐC, đánh giá đúng vẻ đẹp trong thơ văn của ông, đồng thời khôi phục giá trị đích thực của tác phẩm Lục Vân Tiên.
 Thể hiện mối quan hệ giữa văn học và đời sống, giữa người nghệ sĩ trân chính và hiện thực cuộc đời.
 Nhằm khơi dậy tinh thần yêu nước thương nòi của dân tộc.
*Bố cục: Ba phần
I.Đặt vấn đề:
 Luận đề “Ngôi sao NĐC, một nhà thơ lớn của nước ta, đãng lẽ phải sáng tỏ hơn nữa trong bầu trời văn nghệ dân tộc, nhất là lúc nay”:
 Cách nêu vấn đề mới mẻ, độc đáo, hấp dẫn. Với 4 câu ngắn, dài và vừa nêu 4 nhiệm vụ khác nhau:
 C1: “Ngôi saolúc nay” giới thiệu khái quát tầm vóc của NĐC- nhà thơ lớn của nước ta bằng hình ảnh ẩn dụ “ngôi sao” và nghịch lý. Thể hiện sự nhiệt tình ngợi ca, gợi tò mò.
 C2:Tiếp tục phát triển và làm rõ hình ảnh biểu tượng ngôi sao NĐC “Vì saocàng thấy sáng” cái nhìn khoa học có ý nghĩa như một định hướng tìm hiểu văn chương NĐC.
 C3: khảng định và nhấn mạnh ý câu2 “Văn chương.đống thóc mẩy vang” đó là văn chương đích thực.
 C4: “Có ngườimột trăm năm” nêu ra hiện tượng hiểu biết, đánh giá chua đầy đủ và sâu sắc về con người và thơ văn NĐC để có cái nhìn toàn diện, chính xác về thơ văn của ông (giá trị thơ văn yêu nước) trong mối quan hệ với thời đại và lịch sử qua hình ảnh so sánh biểu tượng xác đáng “khúc ca hùng tráng của phong trào yêu nưóc chống bọn xâm lược Pháp”.
 Cách đặt vấn đề phong phú, sâu sắc vừa thể hiện phương pháp khoa học của PVĐ; Trân trọng, đúng đắn, toàn diện và mơi mẻ.
II. Gải quyết vấn đề:
1. Luận điểm 1:
 “NĐC là một nhà thơ yêu nước mà tác phẩm là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta chống bọn xâm lược phương tây ngay buổi đầu chúng đặt chân lên đất nước ta” Đánh giá về cuộc đời và quan niệm sáng tác của NĐC: 
*Cuộc đời: Tác giả chọn lọc , làm rõ những đặc điểm riêng nổi bật của ông:ảnh hưởng của quê hương, gia đình và hoàn cảnh lịch sử, bị mù giữa tuổi thanh niên, công danh dang dở
 Câu “Kiến nghĩa bất vi vô dõng dã” chỉ phẩm chất tính cách của Lục Vân Tiên – nhưng cũng là phẩm chất con người NĐC.
 Nhận định “Đời sống tôi tớ của chúng” thật xác đáng và sâu sắc.
 “Sự đời .. tấm gương” Thể hiện rõ hoàn cảnh , tâm trạng và khí tiết, tâm nguyện của nhà thơ mù- nhà nho yêu nướcNĐC.
 Đánh giá về cuộc đời nhưng tác giả không viết lại tiểu sử NĐc mà nhấn mạnh khí tiết của “ một chí sĩ yêu nước” trọn đời phấn đấu hi sinh vì nghĩa lớn.
*Quan niệm sáng tác văn chương của NĐC: hoàn toàn thống nhất với quan niệm về lẽ làm người ”Văn tức là người”.
 Với ông viết văn làm thơ là một thiên chức
 Văn thơ là vũ khí, là thuyền chở đạo lí; chiến đấu với bọn gian tà; ca ngợi chính nghĩa , đạo đức quí trọng ở đời” Chở bao.bút chẳng tà”.
Luận điểm có tính khái quát , luận cứ(lí lẽ, dẫn chứng) cụ thể, tiêu biểu , có sức cảm hóa.
2. Luận điểm 2
 “Thơ văn yêu nước của NĐC làm sống lại trong tâm trí của chúng ta phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ từ năm 1860 về sau suốt 20 năm trời” Phân tích, đánh giá giá trị thơ văn yêu nước của NĐC:
 Tái hiện lại một thời đau thương và khổ nhục nhưng vô cùng đau thương và anh dũng của dân tộc: dẫn chứng bằng thực tế lịch sử: chiều đình nhà Nguyễn bạc nhược từng bước đầu hàng, nhân dân Nam Bộ vùng lên làm cho kẻ thù khiếp sợ và khâm phục.
 Thơ văn tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh của thời đại.
 Phần lớn thơ văn của Đồ Chiểu là những bài văn tế ca ngợi những người anh hùng tận trung với nước và than khoc những người nghĩa sĩ dã trọn nghĩa vì dân, đặc biệt là người nông dân.
 Đặc biệt ca ngợi đóng góp của Văn tế nghã sĩ Cần Giuộc bằng những lời lẽ đích đáng : diễn tả thật sinh động, não nùng cảm tình của dân tộc đối với người nghĩa quân.
 So sánh Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi:
 Cáo của Nguyễn trãi là khúc ca khải hoàn, ngợi ca những chiến công oanh liệt chưa từng thấy, biểu dương những chiến thắng làm rạng danh non sông.
 Bài văn tế là khúc canhững người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang “Sống đánh giặc thác cũg đánh giặc..”.
 Ca ngợi nghệ thuật thơ văn yêu nước của NĐC Có những đóa hoa , những hòn ngọc rất đẹp “xúc cảnh” bên cạnh những nhà văn, nhà thơ yêu nước khác.
Luận điểm sâu sắc, đúng đắn là do tác giả đặt mối quan hệ giừa thơ văn yêu nước của Đồ Chiểu và thời đại, hoàn cảnh lịch sử; văn viết rõ ràng, lí lẽ và dẫn chứng chọn lọc .cách lập luận chặt chẽ . Với tình cảm nồng hậu của PVĐ : cái nhìn thấu triệt và toàn diện về tư tưởng, nghệ thuật thơ văn yêu nước của NĐC.
3. Luận điểm 3:
 “Lục Vân Tiên là tác phẩm lớn nhất của NĐC rất phổ biến trong dân gian nhất là miền Nam” đánh giá trị của tác phẩm LVT:
Với thơ văn và cuộc đời NĐC: tác phẩm lớn nhất, dài nhất, thể hiện một phần đời, hiện thực và khát vọng, ước mơ của NĐC.
Với nhân dân miền Nam rất được yêu mến, truyền tụng.
Vì: Về nội dung: Bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức quí trọng ở đời, ca ngợi những người trung nghĩa.
 Nhân vật chính trong tác phẩm là những người đáng yêu, đáng kính trọng nghĩa, khinh tài, nhân hậu, thủy chung, cương trực, dám phấn đấu vì nghĩa.
 Họ đấu tranh chống mọi giả rối, bất công và họ đã chiến thắng.
 Về nghệ thuật: Nghệ thuật kể nôm na “một truyện kể” “chuyện nói” dễ hiểu, dẽ nhớ
Bác bỏ những ý kiến chưa hiểu đúng về LVT do hoàn cảnh thực tế.
Cách lập luận theo kiểu đòn bẩy, cách đánh giá khách quan, tác giả khảng định LVT- giá trị của công trình nghệ thuật: nội dung và nghệ thuật cho nên nó trở nên thân thuộc và được yêu mến.
III. Kết thúc vấn đề:
 Lđiểm: “ Đời sống và sự nghiệp NĐC là một tấm gương sáng, nêu cao địa vị và tác dụng của văn học nghệ thuật, sứ mạng người nghệ sĩ trên mặt trận văn hóa và tư tưởng” thực chất là rút ra bài học sâu sắc:
Khảng định vị trí, vai trò của NĐC và thơ văn của ông.
Mối quan hệ giữa văn học với đời sống.
Vai trò của người nghệ sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng. Lời khảng định đầy trân trọng, ngắn gọn, xúc tích.

Tài liệu đính kèm:

  • docON THI DAT NUOC NKD NDT Nguyen Dinh Chieu.doc