Chủ đề tự chọn bám sát Ngữ văn 12: Kỹ năng làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống

Chủ đề tự chọn bám sát Ngữ văn 12: Kỹ năng làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống

CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN BÁM SÁT 12

KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS:

 - Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.

 - Có nhận thức, tư tưởng, thái độ và hành động đúng trước những hiện tượng đời sống hằng ngày.

B. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, luyện tập nắm vững kiến thức rèn luyện.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ.

3.Bài mới.

 

doc 9 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1529Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chủ đề tự chọn bám sát Ngữ văn 12: Kỹ năng làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUÛ ÑEÀ TÖÏ CHOÏN BAÙM SAÙT 12
KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHÒ LUAÄN VEÀ MOÄT HIEÄN TÖÔÏNG ÑÔØI SOÁNG
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS:
 - Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.
 - Có nhận thức, tư tưởng, thái độ và hành động đúng trước những hiện tượng đời sống hằng ngày.
B. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, luyện tập nắm vững kiến thức rèn luyện.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Tiết 1:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách làm một bài nghị luận về một hiện tượng đạo lí
- Thao tác 1: Tìm hiểu đề của SGK
 + GV: Yêu cầu học sinh đọc tư liệu tham khảo “Chia chiếc bánh của mình cho ai?” (SGK) 
+ GV: Đề bài yêu cầu nghị luận về hiện tượng gì?
+ HS: Trả lời.
+ GV: Em dự định trong bài viết của mình gồm có những luận điểm nào?
 + Học sinh thảo luận nhóm và trả lời.
+ GV: Bài viết sẽ sử dụng những dẫn chứng nào?
+ GV: Cần vận dụng những thao tác lập luận nào?
 + Học sinh thảo luận nhóm và trả lời.
- Thao tác 2: Hướng dẫn lập dàn ý
+ GV: Phần mở bài cần nêu lên những gì? Giới thiệu về hiện tượng như thế nào?
+ GV: Phần thân bài có những ý chính nào? Tại sao?
+ GV: Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân có ý nghĩa gì, tiêu biểu cho phẩm chất nào của thanh niên ngày nay?
+ GV: Em hãy đánh giá chung về những hiện tượng tương tự như hiện tượng Nguyễn Hữu Ân?
+ GV: Những hiện tượng nào cần phê phán?
+ GV: Em rút ra được bài học gì cho những thanh niên, học sinh ngày nay?
+ GV: Phần kết bày nêu lên điều gì?
- Thao tác 3: Tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.
 + GV: Nghị luận đời sống là gì?
+ HS: Dựa và phần Ghi nhớ để trả lời. 
 + GV: Cần đạt được những yêu cầu nào khi làm bài một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống?
+ HS: Dựa và phần Ghi nhớ để trả lời. 
* Hoạt động 2: Luyện tập.
- Thao tác 1: Luyện tập bài tập 1 SGK 68 -69.
+ GV: Hiện tượng mà Nguyễn Ái Quốc nêu lên trong bài viết là gì? Hiện tượng ấy diễn ra vào khoảng thời gian nào?
+ GV: Nguyễn Ái Quốc đã dùng các thao tác lập luận nào?
+ GV: Nhận xét về cách dùng từ, diễn đạt của Bác?
+ GV: Qua bài viết trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- Thao tác 2: Luyện tập bài tập 2:
+ GV: Nêu lên dàn ý đại cương cho bài viết?
+ HS: Thảo luận và trả lời.
+ GV: Chốt lại và yêu cầu học sinh xem phần gợi ý ở SBT NV tập 1.
Tiết 2
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phân tích đề.
- GV: Khi phân tích một đề bài, ta cần phân tích những gì?
- GV: Bài viết cần theo thể loại nào, sử dụng những thao tác lập luận nào?
- GV: Dẫn chứng ta có thể lấy từ đâu?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm ý cho phần mở bài.
+ GV: Mở bài ta có thể giới thiệu những ý nào?
+ GV: Gọi 1 học sinh tập mở bài miệng cho đề bài.
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm ý cho phần thân bài.
+ GV: Luận điểm 1 là gì?
+ GV: Thế nào là tình thương?
+ GV: Thế nào là Hạnh phúc?
+ GV: Tại sao nói Tình thương là hạnh phúc của con người?
+ GV: Luận điểm 2 là gì?
+ GV: Tình thương được biểu hiện như thế nào trong phạm vi gia đình?
+ GV: Trong xã hội, lối sống có tình thương được biểu hiện như thế nào? Có những câu ca dao, tục ngữ nào nói về lối sống có tình thương?
+ GV: Trong lịch sử, có những tấm gương tiêu biểu nào nêu cao lối sống có tình thương?
+ GV: Luận điểm 3 là gì?
+ GV: Ta cần phê phán lối sống như thế nào?
+ GV: Luận điểm 4 là gì?
+ GV: Qua câu nói, ta có thể rút ra bài học gì cho bản thân?
- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm ý cho phần kết bài.
+ GV: Phần kết bài ta có thể trình bày những ý nào?
+ GV: Nêu lên lời kêu gọi, nhắc nhở cho mọi người?
Tiết 3:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu đề và lập dàn ý co đề bài.
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu đề.
+ GV: Luận đề mà đề bài đặt ra là gì? Hướng giải quýêt?
+ GV: Ta cần sử dụng những thao tác lập luận nào trong bài viết?
+ GV: Tư liệu trong bài viết được lấy từ đâu?
 - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh Lập dàn ý.
+ GV: Mở bài ta cần nêu những ý gì?
 + GV: Phần thân bài cần phải trình bày những ý nào? Xác định các dẫn chứng cụ thể?
 + GV: Nêu cách ứng xử cụ thể của mọi người với vấn đề?
+ GV: Bài học rút ra là gì?
Tiết 4
1. Cách làm một bài nghị luận về một hiện tượng đạo lí:
1. Tìm hiểu đề: 
 - Đề bài yêu cầu bày tỏ ý kiến: việc làm của anh Nguyễn Hữu Ân - vì tình thương “dành hết chiếc bánh thời gian của mình” chăm sóc cho hai người mẹ bị bệnh hiểm nghèo.
- Luận điểm:
 + Việc làm của Nguyễn Hữu Ân: đã nêu một tấm gương về lòng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh của thanh niên.
 + Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân là một hiện tượng sống đẹp, thế hệ ngày nay cần có nhiều tấm gương như Nguyễn Hữu Ân.
 + Bên cạnh đó, còn một số người có lối sống ích kỉ, vô tâm, đáng phê phán, “lãng phí chiếc bánh thời gian vào những việc vô bổ”.
 + Bài học: Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để cuộc đời ngày một đẹp hơn.
- Dẫn chứng: 
 + Một số việc làm có ý nghĩa của thanh niên ngày nay tương tự như Nguyễn Hữu Ân: dạy học ở các lớp tình thương, giúp đỡ người tàn tật có hoàn cảnh neo đơn, tham gia phong trào tình nguyện
 + Một số việc làm đáng phê phán của thanh niên học sinh: bỏ học ra ngoài chơi điện tử, đánh bi a, tham gia đua xe
- Thao tác nghị luận: phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ.
2. Lập dàn ý:
 a. Mở bài: 
- Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân 
- Trích dẫn đề văn, nêu vấn đề “chia chiếc bánh mì của mình cho ai?”
 b. Thân bài: 
- Tóm tắt hiện tượng: 
 Nguyễn Hữu Ân đã dành hết thời gian của mình cho những người ung thư giai đoạn cuối.
- Phân tích hiện tượng:
 Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân có ý nghĩa giáo dục rất lớn đối với thanh niên, học sinh ngày nay: 
 + Hiện tượng này chứng tỏ thanh niên Việt Nam đã và đang phát huy truyền thống Lá lành đùm lá rách, tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau của cha ông xưa.
 + Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân tiêu biểu cho lối sống đẹp, tình yêu thương con người của thanh niên ngày nay.
+ Một số tấm gương tương tự.
- Bình luận:
 + Đánh giá chung về hiện tượng: 
 Đa số thanh niên Việt Nam có ý thức tốt với việc làm của mình, có hành vi ứng xử đúng đắn, có tấm lòng nhân đạo, bao dung. Không chỉ vì một số ít thanh niên có thái độ và việc làm không hợp lí mà đánh giá sai toàn bộ thanh niên.
 + Phê phán:
 Một vài hiện tượng tiêu cực “lãng phí chiếc bánh thời gian” vào những việc vô bổ, không làm được gì cho bản thân, gia đình, bạn bè, những người cần được quan tâm, chia sẻ.
 + Kêu gọi:
 Thanh niên, học sinh ngày nay hãy noi gương Nguyễn Hữu Ân để thời gian của mình không trôi đi vô ích.
 c. Kết bài: 
 Bày tỏ suy nghĩ riêng của người viết đối với hiên tượng.
3. Cách làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống: Ghi nhớ SGK.
- Nghị luận đời sống: là bàn về một hiện tượng có ý nghĩa trong xã hội.
- Bài nghị luận cần:
+ Nêu rõ hiện tượng
 + Phân tích các mặt đúng – sai, lợi – hại
 + Chỉ ra nguyên nhân
 + Bày tỏ ý kiến, thái độ của người viết
- Ngoài việc vận dung các thao tác lập luận như phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận, cần: diễn đạt sáng sủa, ngắn gọn, giản dị, nhất là phần nêu cảm nghĩ của riêng mình.
II. LUYỆN TẬP: 
1. Bài tập 1:
a. Nguyễn Ái Quốc bàn về hiện tượng: 
- Sự lãng phí thời gian của thanh niên An Nam. Hiện tượng ấy diễn ra vào những năm đầu thế kỉ XX. Với hoàn cảnh xã hội nước ta ngày nay, hiện tượng ấy vẫn còn. 
 - Nêu và phê phán hiện tượng: thanh niên, học sinh Việt Nam du học lãng phí thời gian vào những việc vô bổ
- Chỉ ra nguyên nhân: Họ chưa xác định được lí tưởng sống đúng đắn, ngại khó, ngại khổ, lười biếng hoặc chỉ sống vìe tiền bạc, vì lợi ích nhỏ hẹp
- Bàn bạc: Nêu một vài tấm gương thanh niên, sinh viên chăm học đạt địa vị cao, khi trở về thì phục vụ cho nước nhà (giảng dạy ở các trường đại học hoặc làm việc ở các ngành kinh tế, khoa học, kĩ thuật)
b. Nguyễn Ái Quốc đã dùng các thao tác lập luận:
- Phân tích: thanh niên du học, thanh niên trong nước, lối sống của họ nguy hại cho đất nước
- So sánh: nêu hiện tuợng thanh niên, sinh viên Trung Hoa du học chăm chỉ, cần cù.
- Bác bỏ: “Thế thì thanh niên chúng ta đang làm gì? Nói ra thì buồn, buồn lắm: Họ không làm gì cả.”
c. Nghệ thụât diễn đạt của văn bản:
- Dùng từ ngữ giản dị, không hoa mĩ, nêu dẫn chứng xác thực, cụ thể; 
- Kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu câu trần thuật, câu hỏi (“Thế thì  gì?”), câu cảm thán (“Hỡi  hồi sinh”!).
d. Rút ra bài học:
 - Xác định lí tưởng, cách sống; 
 - Mục đích, thái độ học tập đúng đắn.
2. Bài tập 2:
Dàn ý:
- Mở bài: Nêu hiện tượng, trích dẫn đề, nhận định chung.
- Thân bài: 
 + Phân tích hiện tượng
 + Bình luận hiện tượng
 o Đánh giá chung về hiện tượng
 o Phê phán các biểu hiện chưa tốt
- Kết bài:
 + Bày tỏ suy nghĩ riêng của mình
 + Kêu gọi mọi người tránh xa các tệ nạn xã hội.
Đề 1: Tình thương là hạnh phúc của con người.
I. Phân tích đề:
- Nội dung vấn đề: Ý nghĩa và tác dụng của lối sống có tình thương.
- Thể loại và thao tác nghị luận: nghị luận xã hội: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ
- Phạm vi tư liệu: 
+ Tấm gương của những con người sống có tình thương
+ Những danh ngôn, ca dao, tục ngữ nói về ý nghĩa của lối sống có tình thương
II. Xây dựng dàn ý:
1. Mở bài:
- Hạnh phúc là một khái niệm tinh thần trừu tượng. Tùy theo vai trò, vị trí của từng cá nhân, từ giai cấp trong xã hội mà có những quan niệm khác nhau về hạnh phúc.
- Nhân dân ta quan niệm: Tình thương là hạnh phúc của con người.
2. Thân bài:
a. Giải thích câu nói: Tình thương là hạnh phúc của con người.
- Tình thương: là tình cảm nồng nhiệt làm cho gắn bó mật thiết và có trách nhiệm với người, với vật (Từ điển tiếng Việt)
- Hạnh phúc: là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. (Từ điển tiếng Việt)
- Tại sao Tình thương là hạnh phúc của con người?
+ Tình thương khiến cho người ta luôn hướng về nhau để chia sẻ, thông cảm, đùm bọc lẫn nhau.
+ Như vậy là thỏa mãn mọi ý nguyện, đã được hưởng sung sướng, hạnh phúc mà tình thương mang lại.
b. Phân tích để khẳng định, chứng minh các biểu hiện, ý nghĩa của tình thương:
- Trong phạm vi gia đình:
+ Cha mẹ yêu thương con cái, chấp nhận bao vất vả, cực nhọc, hi sinh bản thân để nuôi dạy con cái nên người. Con cái ngoan ngoãn, trưởng thành, cha mẹ coi đó là hạnh phúc nhất của đời mình.
+ Trong đời người có nhiều nỗi khổ, nhưng con cái không nên danh nên phận hoặc hư hỏng là nỗi đau lớn nhất của cha mẹ.
+ Con cái biết nghe lời dạy bảo của cha mẹ, biết đem lại niềm vui cho cha mẹ, đó là hiếu thảo, là tình thương và hạnh phúc.
+ Tình thương yêu, sự hòa thuận giữa anh em, giữa cha mẹ và con cái tạo nên sự bền vững của hạnh phúc gia đình.
- Trong phạm vi xã hội:
+ Tình thương chân thành là cơ sở của tình yêu đôi lứa. 
“Nước chảy liu riu, lục bình trôi líu ríu
Anh thấy cô nàng nhỏ xíu anh thương”
“Tóc em dài em cài hoa lí
Miệng em cười hữu ý anh thương”
“Thò tay mà ngắt ngọn ngò
Thương em đứt ruột giả đò ngó lơ”
“Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo
Ngũ lục sông cũng lội, thất bát cửu thập đèo cũng qua”.
“Muối ba năm muối đang còn mặn
Gừng chín tháng gừng hãy còn cay
Đôi ta nghĩa nặng tình dày
Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa”.
+ Tình thương là truyền thống đạo lí: Thương người như thể thương thân; tạo nên sự gắn bó chặt chẽ trong quan hệ cộng đồng giai cấp, dân tộc. 
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
“Một miếng khi đói bằng một gói khi no”
“Lá lành đùm lá rách”
	“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
+ Tình thương mở rộng, nâng cao thành tình yêu nhân loại. 
- Những tấm gương sáng trong lịch sử coi Tình thương là hạnh phúc của con người:
+ Vua Trần Nhân Tông trong một chuyến đi thăm quân sĩ đã cởi áo bào khoát cho một người lính giữa đêm đông lạnh giá.
+ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn cùng chia sẻ ngọt bùi, cùng vào sinh ra tử với tướng sĩ dưới quyền trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông, giành thắng lợi vẻ vang cho dân tộc.
+ Người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi suốt đời đeo đuổi lí tưởng vì dân vì nước, gác sang một bên những oan ức, bất hạnh của riêng mình.
+ Người thanh niên Nguyễn Tất Thành xuất phát từ lòng yêu nước thương dân trong tình cảnh nô lệ nên đã rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân. Phương châm sống đúng đắn của Người là: Mình vì mọi người. Bác luôn lấy tình yêu thương con người làm mục đích và hạnh phúc cao nhất của cuộc đời mình.
c. Phê phán, bác bỏ:
Lối sống thờ ơ, vô cảm, thiếu tình thương, không biết quan tâm, chia sẻ, đồng cảm và giúp đỡ người khác
d. Liên hệ bản thân:
Rút ra bài học về phương châm sống xứng đáng là con người có đạo đức, có nhân cách và hành động vì tình thương.
3. Kết bài:
- Tình thương là lẽ sống cao cả của con người. Tình thương vượt lên trên mọi sự khác biệt giữa các dân tộc trên thế giới.
- Để tình thương thực sự trở thành hạnh phúc của con người, mỗi chúng ta phải vươn lên chống đói nghèo, áp bức bất công, chiến tranh phi nghĩa để góp phần xây dựng một thế giới hòa bình thịnh vượng
Đề 2: 
Bày tỏ suy nghĩ về tình trạng môi trường hiện nay.
1. Tìm hiểu đề:
- Luận đề: 
Thực trạng môi trường hiện nay.
- Thao tác:
Giải thích, chứng minh, bình luận.
- Tư liệu: trong cuộc sống.
2. Lập dàn ý: 
 * Më bµi:
- Giíi thiÖu vÊn ®Ò ®Æt ra trong ý kiến
- Nêu luận đề chính của bài viết theo các cách khác nhau.
* Th©n bµi:
 - Tầm quan trọng của môi trường đối với đời sống con người.
+ Tạo sự sống con người.
+ Môi trường sống cho nhiều động, thực vật.
+ Che chắn cho con người khỏi những nguy hại từ thời tiết.
+ Cung cấp nhiều tài nguyên quý giá cho con người
- Thực trạng môi trường hiện nay:
+ Môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng do các hoạt động thiếu ý thức của con người.
+ Nạn thải chất thải từ nhà máy, khu công nghiệp ra sông, 
+ Nạn tàn phá rừng bừa bãi.
- Nguy cơ có thể xảy ra do biến đổi cực về môi trường:
+ Không khí bị ô nhiễm, nguy hại đến sự sống.
+ Thiên tai nghiêm trọng: trái đất nóng lên, hạn hán, lũ lụt, bão tố, động đất, song thần
+ Đất đai bị sa mạc hóa, không thể nào anh tác, sinh sống được.
+ Nguồn tài nguyên không còn nữa: Động, thực vật quý hiếm bị tuyệt chủng, thiếu nước sạch, cạn kiệt mạch nước ngầm.
+ Thiếu lương thực, đói nghèo, bệnh tật.
+ Đói nghèo làm hủy hoại nhân cách, đạo đức con người.
+ Chiến tranh giành nguồn nước, lương thực lan tràn, nhân loại bị diệt vong.
- Më réng, n©ng cao vÊn ®Ò, nªu biÖn ph¸p..
- Đối với các cấp lãnh đạo:
+ Phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước, các ban ngành và nhân dân.
+ Tuyên truyền, vận động cấp kinh phí đứng mức cho kế hoạch bảo vệ môi trường.
+ Xử lí thật nặng những kẻ phá hoại môi trường.
+ Không được khai thác môi trường bừa bãi, không có kế hoạch.
+ Tăng cường lực lượng bảo vệ môi trường.
+ Có chế độ đãi ngộ, khen thưởng đúng mức cho những người có công bảo vệ môi trường.
- Đối với bản thân:
+ Mạnh dạn tố cáo những kẻ phá hoại rừng.
+ Tích cực trồng rừng và kêu gọi mọi người cùng trồng rừng.
* KÕt bµi:
Bài học cho bản thân.
ĐỀ 3:
B¸c Hå d¹y : Chóng ta ph¶i thùc hiÖn ®øc tÝnh trong s¹ch, chÊt ph¸c, h¨ng h¸i, cÇn kiÖm, xãa bá hÕt nh÷ng vÕt tÝch n« lÖ trong tư tưëng vµ hµnh ®éng. Anh (chÞ ) hiÓu vµ suy nghÜ g×? 
Sau khi vµo ®Ò bµi viÕt cÇn ®¹t ®îc c¸c ý:
- HiÓu c©u nãi Êy nh thÕ nµo ?
+ Gi¶i thÝch c¸c kh¸i niÖm.
* ThÕ nµo lµ ®øc tÝnh trong s¹ch ( gi÷ g×n b¶n chÊt tèt ®Ñp, kh«ng lµm viÖc xÊu ¶nh hưởng ®Õn ®¹o ®øc con ngưêi.)
* ThÕ nµo lµ chÊt ph¸c ( ch©n thËt, gi¶n dÞ hßa víi ®êi thưêng, kh«ng lµm viÖc xÊu ¶nh hưëng tíi ®¹o ®øc con ngưêi)
* ThÕ nµo lµ ®øc tÝnh cÇn kiÖm ( siªng n¨ng, t»n tiÖn)
+ T¹i sao con ngêi ph¶i cã ®øc tÝnh trong s¹ch, chÊt ph¸c h¨ng h¸i cÇn kiÖm?
* §©y lµ ba ®øc tÝnh quan träng cña con ngưêi : cÇn kiÖm, liªm chÝnh, ch©n thËt.
* Ba ®øc tÝnh Êy gióp con ngêi hµnh tr×nh trong cuéc sèng.
* Ba ®øc tÝnh Êy lµm nªn ngưêi cã Ých.
- Suy nghÜ
+ VÊn ®Ì cÇn b×nh luËn lµ g× ? B¸c nªu phÈm chÊt quan träng, cho ®ã lµ môc tiªu ®Ó mäi ngưêi phÊn ®Êu rÌn luyÖn. §ång thêi Ngưêi yªu cÇu xãa bá nh÷ng biÓu hiÖn cña tư tưëng, hµnh ®éng n« lÖ, cam chÞu trong mçi chóng ta.
+ Kh¼ng ®Þnh vÊn ®Ò: ®óng
+Më réng :
* Lµm thÕ nµo ®Ó rÌn luyÖn 3 ®øc tÝnh B¸c nªu vµ xãa bá tư tưëng, hµnh ®éng n« lÖ.
* Phª ph¸n nh÷ng biÓu hiÖn sai tr¸i
* Nªu ý nghÜa vÊn ®Ò.
Đề 4:
Anh ( chị ) nghĩ như thế nào về câu nói: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố” ( Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm)
1. Giải thích khái niệm của đề bài (câu nói)
+ Giông tố ở đây dùng để chỉ cảnh gian nan đầy thử thách hoặc việc xảy ra dữ dội .
+ Câu nói khẳng định: cuộc đời có thể trải qua nhiều gian nan nhưng chớ cúi đầu trước khó khăn, chớ đầu hàng thử thách, gian nan. ( Đây là vấn đề nghị luận)
2. Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai các ý:
+ Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách nhưng con người không khuất phục.
+ Gian nan, thử thách chính là môi trường tôi luyện con người.
3. Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề:
+ Câu nói trên là tiếng nói của một lớp trẻ sinh ra và lớn lên trong thời đại đầy bão táp, sống thật đẹp và hào hùng.
+ Câu nói thể hiện một quan niệm nhân sinh tích cực : sống không sợ gian nan, thử thách, phải có nghị lực và bản lĩnh.
+ Câu nói gợi cho bản thân nhiều suy nghĩ: trong học tập, cuộc sống bản thân phải luôn có ý thức phấn đấu vươn lên. Bởi cuộc đời không phải con đường bằng phẳng mà đầy chông gai, mỗi lần vấp ngã không được chán nản bi quan mà phải biết đứng dậy vươn lên. Để có được điều này thì cần phải làm gì?
4.Cuûng coá: 
Caùch laøm baøi vaên nghò luaän veà moät hieän töôïng ñôøi soáng?
5.Daën doø:
 - Hoïc baøi.
D. RUÙT KINH NGHIEÄM: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................˜™.........................

Tài liệu đính kèm:

  • docchu de bam sat Van 12.doc