Câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 12 - Dòng điện xoay chiều

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 12 - Dòng điện xoay chiều

1. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không.

B.Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.

C.Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đều bằng không.

D.Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng lần công suất toả nhiệt trung bình.

2. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?

A. Chu kì.

B. Hiệu điện thế.

C. Tần số.

D. Công suất.

3. Khái niệm cường độ dòng điện được xây dựng dựa trên tác dụng nào của dòng điện?

A.Tác dụng hoá học. B.Tác dụng từ.

C.Tác dụng phát quang. D.Tác dụng nhiệt.

 

doc 19 trang Người đăng dung15 Lượt xem 1973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 12 - Dòng điện xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM - CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không.
B.Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
C.Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đều bằng không.
D.Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng lần công suất toả nhiệt trung bình.
2. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?
Chu kì.
Hiệu điện thế.
Tần số.
Công suất.
3. Khái niệm cường độ dòng điện được xây dựng dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A.Tác dụng hoá học.	B.Tác dụng từ.
C.Tác dụng phát quang.	D.Tác dụng nhiệt.
4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.
B.Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C.Cho dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau..
D.Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
5. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng?
A. Công suất	B.Suất điện động	C.Điện áp	D.Cường độ dòng điện
6. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong một chu kì dòng điện đổi chiều hai lần
B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một nửa chu kì bằng không.
C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đều bằng không.
D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng lần công suất tỏa nhiệt trung bình.
7. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=2cos100pt(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là : 
	A. I=4A	B. I=2,83A	C. I=2A	D. I=1,41A
8.Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u=141cos100pt(V). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là : 	A. U=141V	B. U=71V	C. U=100V	D. U=200V
9.Mắc một điện trở thuần vào một hiệu điện thế xoay chiều kết luận nào sau đây là đúng 
	A.pha của dòng điện luôn bằng không
	B.dòng điện và hiệu điện thế luôn cùng biên độ ,cùng tần số
	C.dòng điện và hiệu điện thế luôn đồng pha
	D.tất cả các câu trên đều dúng
10.Một ấm điện hoạt động bình thường khi nối với mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220V .Điện trở của ấm khi đó là 48,4.Cường độ dòng điện cực đại và công suất của ấm
	A. 6,43A; 100W	B.6,43A; 1000W	C.0,43A; 500W	D.0,43A; 1000W
11 Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện.
B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện.
	D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.
12. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Hiệu điện thế biến đổi theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng tỏa ra nhiệt lượng như nhau.
13. Một mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, khi chọn pha ban đầu của hiệu điện thế bằng không thì biểu thức của hiệu 
điện thế có dạng : 
A. u=220cos50t (V)	B. u=220cos50pt (V) C. u=220cos100t (V)	D.u=220cos100pt (V)
14. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i=2cos100pt (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá
 trị hiệu dụng là 12V và sớm pha p/3 so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là : 
A. u=12cos100pt (V)	B.u=12cos100pt(V)
C.u=12cos(100pt-p/3)(V)	D.u=12cos(100pt+p/3) (V)
15. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R=10W, nhiệt lượng tỏa ra trong 30min là 900kJ. Cường độ dòng điện 
cực đại trong mạch là : 
 A. I0=0,22A	B. I0=0,32A	C. I0=7,07A	D. I0=10,0A
16.Dòng điện xoay chiều qua mạch có biểu thức .Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,02s cường độ dòng 
điện tức thời có giá trị bằng vào những thời điểm:
A.	B.	C.	D.
17.Dòngđiện xoay chiều qua mạch có biểu thức .t đo bằng giây.Tại thời điểm t dòng điện đâng giảm và 
có cường độ -2A .Đến thời điểm t+0,025(s) dòng điện có cường độ là:
A.	B.	C.	D.-2A
18.Một bàn là 200V_1000W được mắc vào điện áp xoay chiều .Bàn là có độ tự cảm nhỏ không 
đáng kể .Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua bàn là:
	A. 	B.
	C.	D.
19.Một dòng điện xoay chiều có cường độ i=3sin100t (A) chạy trên một dây dẫn .Trong thời gian 1s số lần dòng điện có giá trị tuyệt đối là 2A ? 
	A.100 lần	B.50 lần	C.200 lần	D.150 lần
20 Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i=4cos120t (A) Trong một giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần 
A100lần	B.60 lần	C.120 lần	D.150 lần
21.Đặt vào hai đầu điện trở một hiệu điện thế xoay chiều .Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong10 phút:
A.480KJ	B.960KJ	C.48KJ	D.96KJ
22.Một khung dây hình chữ nhật diện tích gồm 100 vòng được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ 0,2T .Trục đối xứng của khung vuông góc với từ trường .Vận tốc quay của khung 2 vòng/s .Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là:
A.	B	C.	D.
23.Một khung dây gồm 200 vòng đặt trong từ trường đều cảm ứng từ 0,02T và vuông góc với trục quay.Diện tích khung dây .Khi khung quay đều xung quanh trục suât điện động cảm ứng trong khung có giá trị cực đại là 6,28V.Tốc độ quay của khung là :	
A. 8 vòng/s	B.25vòng/s	C.12,5vòng/s	D.2,5vòng/s
24.Một khung dây quay đều quanh một trục trong từ trường đều với tốc độ góc 120rad/s.Trục quay vuông góc với đường cảm ứng từ.Từ thông cực đại gửi qua khung 1Wb.Suất điện động cực đại trong khung có giá trị bằng:
A.60V	B.120V	C.	D.
25. Đối với mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần thì:
A. pha của cường độ dòng điện tức thời luôn bằng không
B.hệ số công suất của dòng điện bằng không 
C.cường độ hiệu dụng phụ thuộc vào tần số của điện áp
D.cường độ dòng điện và điện áp tức thời biến thiên đồng pha
26. Trong mạch điện xoay chiều , điện áp hiệu dụng :
A. là giá trị trung bình của điện áp tức thời trong một nửa chu kì
B.là đại lượng không đổi
C.nhỏ hơn giá trị cực đai 2 lần	D.lớn hơn giá trị cực đai 2 lần
27.Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên:
A.hiện tượng cảm ứng điện từ	B.hiện tượng tự cảm
C.hiện tượng quang điện 	D.hiện tượng tạo ra từ trường quay
28.Đặt vào hai đầu điện trở một hiệu điện thế xoay chiều .Biểu thức của cường độ dòng điện là
A.	B.
C.	D.
29. Để ra suất điện động xoay chiều ta cần phải cho một khung dây :
A.dao động điều hòa trong một từ trường đều ,trục quay song song với mặt phẳng khung 
B.quay đều trong một từ trường biến thiên điều hòa
C. quay đều trong từ trường đều ,trục quay song song với đường sức từ trường
D.quay đều trong từ trường đều ,trục quay vuông góc đường sức từ trường
30. Một dòng điện xoay chiều có cường độ chạy trên một dây dẫn .Trong thời gian một giây số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 4A :
A. 60	B.120	C.240	D.480
Câu 31: Đặt vào hai đầu bàn là 200V – 1000W một hiệu điện thế xoay chiều u = 200 cos(100π t) (V). Độ tự cảm của bàn là không đáng kể. Biểu thức diễn tả cường độ dòng điện chạy qua bàn là có dạng thế nào?
a. i = 5cos(100t) (A)
b. i = 5cos(100t) (A)
c. i = 5cos(100t - ) (A)
d. i = 5cos(100t + ) (A)
Câu 32: Sự phụ thuộc của cảm kháng ZL vào tần số f của dòng điện xoay chiều được diễn tả theo đồ thị nào sau đây?
a. 
f
ZL
f
ZL
b. 
f
ZL
c. 
f
ZL
d. 
Câu 33: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì?
a. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
b. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở.
c. Cản trở hoàn toàn dòng điện.
d. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
Câu 34: So với hiệu điện thế, dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ gồm cuộn cảm sẽ dao động điều hòa:
a. sớm pha hơn một góc 
b. trễ pha hơn một góc 
c. sớm pha hơn một góc - 
d. sớm pha hơn một góc - 
Câu 35: Sự phụ thuộc của dung kháng ZC vào tần số f của dòng điện xoay chiều được diễn tả theo đồ thị nào sau đây?
a. 
f
ZC
f
ZC
b. 
f
ZC
f
ZC
c. 
d. 
Câu 36: Đối với dòng điện xoay chiều, tụ điện có tác dụng gì?
a. Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng.
b. Không có tác dụng gì đối với dòng điện xoay chiều. 
c. Cản trở hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
d. Cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều.
Câu 37: Khi mắc tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nhận xét nào sau đây là đúng?
a. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng nhỏ thì dòng điện càng dễ qua tụ.
b. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện càng khó qua tụ.
c. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện càng dễ qua tụ.
d. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều bằng không (dòng không đổi) thì dòng điện dễ dàng qua tụ.
Câu 38: So với hiệu điện thế, dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ gồm tụ điện sẽ dao động điều hòa:
a. sớm pha hơn một góc 
b. trễ pha hơn một góc 
c. sớm pha hơn một góc - 
d. sớm pha hơn một góc - 
Câ 39.Cho moät cuoän töï caûm coù caûm khaùng ZL.Taêng ñoä töï caûm L vaø taàn soá f leân n laàn. Caûm khaùng seõ:
A.Taêng n laàn B.Taêng n2 laàn C.Giaûm n2 laàn D.Giaûm n laàn
C 40.Cöôøng ñoä doøng ñieän xoay chieàu qua cuoän thuaàn caûm leäch pha vôùi hieäu ñieän theá laø:
A.j = 0 B.j = p/2 C.j = -p/2 D.j = p
C 41.Cöôøng ñoä doøng ñieän xoay chieàu qua tuï ñieän leäch pha vôùi hieäu ñieän theá laø:
A.j = 0 B.j = p/2 C.j = -p/2 D.j = p
C 42.Giöõa hai baûn tuï ñieän coù ñieän dung ta thieát laäp hieäu ñieän theá xoay chieàu . Cöôøng ñoä töùc thôøi coù daïng. 
A. B.
C. D.
C 43.Nhieàu caûm khaùng thuaàn ZL1,ZL2,gheùp noái tieáp seõ coù caûm khaùng ZL.
A. B.
C. D.
C 44.Nhieàu dung khaùng ZC1,ZC2,.gheùp noái tieáp coù dung khaùng ZC laø.
A. 	B. 
 C. D.
C45.Moät cuoän daây maéc vaøo nguoàn ñieän xoay chieàu , thì cöôøng ñoä doøng ñieän qua cuoän daây laø . Heä soá töï caûm L cuûa cuoän daây coù trò soá naøo sau ñaây?
A. B. C. D.
C 46. Taùc duïng cuûa cuoän caûm ñoái vôùi doøng ñieän xoay chieàu
Caûn trôû doøng ñieän, doøng ñieän coù taàn soá caøng lôùn caøng bò caûn trôû. 
Caûn trôû doøng ñieän, doøng ñieän coù taàn soá caøng nhoû bò caûn trôû caøng nhieàu.
Caûn trôû doøng ñieän, cuoän caûm coù ñoä töï caûm caøng beù thì caûn trôû doøng ñieän caøng nhieàu.
Caûn trôû doøng ñieän, doøng ñieän coù taàn soá caøng lôùn thì ít bò caûn trôû.
Câ 47 Doøng ñieän xoay chieàu i = I0cos(wt + ) qua cuoän daây thuaàn caûm L. Hieäu ñieän theá giöõa 2 ñaàu cuoän daây laø u = U0cos(wt + j) U0 vaø j coù caùc giaù trò naøo sau ñaây? 
A U0 = ; j = rad
B U0 = L.wI0 ; j = rad 
C U0 = ; j = rad
D U0 = L.wI0 ; j = – rad
C 48 Hieäu ñieän theá vaø cöôøng ñoä doøng ñieän trong ñoaïn maïch chæ coù cuoän daây thuaàn caûm coù daïng u = U0cos(wt + ) vaø i = I0cos(wt + j)I0 vaø j coù giaù trò ... giảm.	D. bằng 1.
Câu 136. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi.	B. tăng.	C. giảm.	D. bằng 0.
Câu 137. Một tụ điện có điện dung C = 5,3ỡF mắc nối tiếp với điện trở R = 300Ù thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,3331	B. 0,4469	C. 0,4995	D. 0,6662
Câu 138. Một tụ điện có điện dung C = 5,3ỡF mắc nối tiếp với điện trở R = 300Ù thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là
A. 32,22J.	B. 1047J.	C. 1933J.	D. 2148J.
Câu 139. Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V – 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2ª và công suất tiêu thụ trên cuôn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu?
A. k = 0,15.	B. K = 0,25.	C. K = 0,50.	D. K = 0,75.
Câu 140. . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch có dạng: i = . Ở thời điểm t=1/300 (s) thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị:
 A. Cực đại.	B. Cực tiểu.	C. Bằng không.	D.Một giá trị khác. 
Câu 141. Chon câu sai: Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = 1/π(H), C = 10-3/4π(F). Đặt vào hai đầu mạch một hđt u =120cos 100 πt (V). Thay đổi R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó:
A dòng điện trong mạch là Imax = 2ª B công suất mạch là P = 240 W 
 C điện trở R = 0 D công suất mạch là P = 0.
. 
Câu 142 Cho đoạn mạch có r,R,L,C mắc nối tiếp. Trong đó r = R = 25Ω, C = 10-3/5π(F), L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hđt xoay chiều ổn định u = 100cos100πt (V). Thay đổi L để cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Biểu thức của dòng điện i là:
 A.i = 2cos100πt(A) B.i = 2cos(100πt + π/2)(A) 
 C.i = cos(100πt – π/2) (A) D.i = cos(100πt + π/4 )(A)
. 
Câu 143. Một mạch xoay chiều gồm một cuộn cảm có R = 30Ω, L =1/4π(H), mắc nối tiếp với một tụ điện có C = 10-4/π(F). Hđt ở hai đầu mạch là u = 250π/2) (V). Điều chỉnh f để cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại. Giá trị của f khi đó là:
A. 25Hz B. 50Hz 
C. 100Hz D. 200Hz
Câu 144. Điện áp xoay chiều ở 2 đầu đoạn mạch là : u = 100 và cường độ dòng điện qua mạch là: i = 4. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 200W.	B. 200W.	C. 400W.	D. 400W.
Câu 145. Trong đoạn mạch RLC. Cho L, C, không đổi. Thay đổi R cho đến khi P = Pmax . Khi đó:
A. R =(ZL – ZC)2	B. R = ZL + ZC 	C. R = ZL – ZC	D. R = 
Câu 146 Cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R =10, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = và tụ điện có điện dụng C =. Đặt cả đoạn mạch vào hai đầu điện áp xoay chiều có dạng: u=100. Muốn có xảy ra cộng hưởng điện trong mạch, ta phải thay tụ điện trên bằng tụ điện C1 có điện dung bao nhiêu ?
 A. 	B.	C. 	D. 
Câu 147.Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ điện có C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có U = 100(V), 
f = 50Hz. C có giá trị bao nhiêu để xảy ra cộng hưởng. Tính I khi đó. 
A. C = 38,1μF; I = 2A B. C = 31,8μF; I = A 
C. C = 63,6μF; I = 2ª D. C = 38,1μF; I = 3A
Câu 148 .Mạch RLC nối tiếp: L = 1/π(H), C = 400/π(µF). Đặt vào hai đầu mạch hđt u = 120cos2πft (V) có tần số f thay đổi được. Thay đổi f để trong mạch có cộng hưởng. Giá trị của f bằng:
A. 200Hz B. 100Hz C. 50Hz D. 25Hz
Câu 149. Lúc này điện áp hiệu dụng ở 2 đầu điện trở R là:
 	A. UR = 100(V).	 	B. UR = 50(V).	
C. UR = 120 (V)	D. UR = 150(V)..
Câu 150. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L, tần số góc của dòng điện là  ?
A. Điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch sớm hay trễ pha so với dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét.
	B. Tổng trở của đoạn mạch bằng .
	C. Mạch không tiêu thụ công suất.
	D. Điện áp trễ pha so với dòng điện.
Câu 151. Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh thì:
	A. Điện áp tức thời giữa 2 đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa 2 đầu cuộn cảm.
	B. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị nhỏ nhất.
	C. Điện áp tức thời giữa 2 đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa 2 đầu tụ điện.
	D. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào 2 đầu đoạn mạch.
Câu 152. Mạch RLC nối tiếp: L = 159(mH); C = 15,9μF, R thay đổi được. Hđt đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 120cos 100πt (V). Khi R thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của đoạn mạch là:
A. 240W B. 48W 
C. 96W D. 192W
Câu 153. Mạch RLC nối tiếp: R = 25Ω; C = 10-3/5π(F) và L là cuộn thuần cảm biến đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là u = 100 cos(100πt + π/4) (V).Thay đổi L sao cho công suất mạch đạt cực đại. Giá trị của L khi đó là:
 A. L = ½π(H) B. L = 1/π(H) C. L = 2/π(H) D. L = 4/π(H)
Câu 154. Mạch R,L,C mắc nối tiếp: R = 80Ω; R = 20Ω, L = 2/π(H), C thay đổi được. Hđt hai đầu đọan mạch là: u = 120cos 100πt (V). Thay đổi C để công suất mạch cực đại. Giá trị cực đại của công suất bằng:
A. Pmax = 180W B. Pmax = 144W 
C. Pmax = 288W D. Pmax = 720W 
Câu 155. Mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R= 100Ω, L = 1/π(H) và C thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức: u = 200cos 100πt (V).Thay đổi C để hệ số công suất mạch đạt cực đại. Khi đó cường độ hiệu dụng trong mạch bằng:
A. 1A B. A C. 2 A D. 2A 
Câu 156. Mạch RLC nối tiếp. Biết R = 100Ω, C =10-4/π(F). Cuộn thuần cảm có L thay đổi được. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos 100πt (V). Thay đổi L để công suất mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất của mạch là:
 A 100W B. 100W C. 200W D. 400W
Câu 157. Một đoạn mạch gồm R = 100Ω, một cuộn thuần cảm có L thay đổi được và tụ điện có C = 0.318.10-4 F mắc nối tiếp vào mạch xoay chiều có uAB = 200cos(100πt) (V). L phải có giá trị bao nhiêu để công suất lớn nhất? PMax = ¿ 
 A. L = 0,318(H), P = 200W B. L = 0,159(H), P = 240W 
 C. L = 0,636(H), P = 150W D. Một giá trị khác 
Câu 158. Mạch R,L,C nối tiếp: R = 50Ω, L = ½π(H), C = 10-4/π(F), f = 50 Hz. Hệ số công suất của đọan mạch là:
A. 0,6 B. 0,5 C. 1/ D. 1
Câu 159. Mạch RLC nối tiếp: Tần số f = 50Hz, L = 0,318 H. Muốn có cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của C phải bằng:
A 10-3F	 B. 32μF 	 C. 16μF	 D. 10-4F
Câu 160: Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC1 mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm ). Biết tần số dòng điện là 50 Hz, R = 40 (), L = , C1 = . Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C1 một tụ điện có điện dung C2 bằng bao nhiêu và ghép thế nào?
A. Ghép song song và C2 = 	B. Ghép nối tiếp và C2 = 
 C. Ghép song song và C2 = 	D. Ghép nối tiếp và C2 = 
Câu 161 : Cho một mạch điện xoay chiều RLC. Cho R = 30, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = , tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu AB hiệu điện thế : u = 00 = (V)..Thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ điện đạt cực đại. Giá trị của C bằng:
	A. 46,8	B. 	C.	D.
Câu 162: Vào cùng một thời điểm nào đó hai dòng điện xoay chiều i1=I0cos(wt+j1) và i2=I0cos(wt+j2) có 
cùng trị tức thời 0,5I0, nhưng một dòng điện đang tăng còn một dòng điện đang giảm. Hai dòng điện này 
lệch pha nhau
 	 A. 	B. 	C. Vuông pha	D.Ngược pha
Câu 163. Điều nào sau đây là Sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha :
	A. Rôto là hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép.
	B. Từ trường quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha.
	C. Động cơ không đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là stato và rôto 
	D. Stato gồm 3 cuộn dây giống nhau quấn trên lõi sắt đặt lệch nhau 1200 trên một vòng tròn để tạo ra từ trường quay. 
Câu 164. Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp. Suất điện động hiệu dụng của máy là 220V và tần số 50Hz. Cho biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4mWb. Tính số vòng dây của mỗi cuộn trong phần ứng.
	A.175 vòng 	B.62 vòng 	C.248 vòng 	D.44 vòng 
Câu 165. Trong mạng điện 3 pha tải đối xứng, khi cường độ dòng điện qua một pha là cực đại thì dòng điện qua hai pha kia như thế nào? 
	A. Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng trên 
	B. Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng trên 
	C. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đ½, cùng chiều với dòng trên 
	D. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đ½, ngược chiều với dòng trên 
Câu 166: Một máy biến thế lí tưởng có tỉ số vòng của cuộn sơ cấp với cuộn thứ cấp là 10. Cho dòng điện có cường độ 5A vào cuộn sơ cấp thì dòng điện trong cuộn thứ cấp là:
A. 0,05A	B. 500A	C. 50A	D. 0,5A
Câu 167: Để giảm hao phí khi truyền tải điện người ta dùng biện pháp:
A. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải.	B. Giảm công suất truyền tải.
C. Giảm hiệu điện thế trước khi truyền tải.	D. Tăng tiết diện dây để giảm điện trở đường dây.
Câu 168: Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10km. Dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10-8Wm, tiết diện 0,4cm2, hệ số công suất của mạch điện là 0,9. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10kV và 500kW. Hiệu suất truyền tải điện là: 
A. 92,28%	B. 93,75%	C. 96,88%	D. 96,14%
Câu 169: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2:3. Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ là mạch điện RLC không phân nhánh có R=60W, , cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng 120V tần số 50Hz. Công suất toả nhiệt trên tải tiêu thụ là: 
A. 180 W	B. 90 W	C. 26,7 W	D. 135 W
Câu 170: Chọn câu sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha:
A. Từ trường tổng hợp quay với tốc độ góc luôn nhỏ hơn tần số góc của dòng điện.
B. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
C. Stato có ba cuộn dây giống nhau quấn trên ba lõi sắt bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn.
D. Từ trường quay được tạo ra bởi dòng điện xoay chiều ba pha.
Câu 171: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều 3 pha.
	A.	Stato là phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 1200 trên vòng tròn.
	B.	Hai đầu mỗi cuộn dây của phần ứng là một pha điện.
	C.	Roto là phần tạo ra từ trường, stato là phần tạo ra dòng điện.
	D.	Roto là phần tạo ra dòng điện, stato là phần tạo ra từ trường.
Câu 172: Một biến thế có hao phí bên trong xem như không đáng kể, khi cuộn 1 nối với nguồn xoay chiều U1 = 110V thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 2 là U2 = 220V. Nếu nối cuộn 2 với nguồn U1 thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 1 là 
	A.	110 V.	B.	45V.	C.	220 V.	D.	55 V .
Câu 173: Tần số quay của roto luôn bằng tần số dòng điện trong:
	A.máy phát điện xoay chiều 3 pha.	
 B.động cơ không đồng bộ 3 pha.
	C.máy phát điện một chiều.	
 D.máy phát điện xoay chiều một pha.
C©u 174: Mét khung d©y dÉn h×nh ch÷ nhËt cã 1000 vßng, diÖn tÝch mçi vßng lµ 900cm2, quay ®Òu quanh trôc ®èi xøng cña khung víi tèc ®é 500 vßng /phót trong mét tõ tr­êng ®Òu cã c¶m øng tõ B=0,2 T. Trôc quay vu«ng gãc víi c¸c ®­êng c¶m øng tõ. Gi¸ trÞ hiÖu dông cña suÊt ®iÖn ®éng c¶m øng trong khung lµ:
 A. 666,4 V. B. 1241V. C. 1332 V. D. 942 V.
------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docBAITAP12CH4DDXC.doc