Câu hỏi trắc nghiệm Phần sinh thái – môi trường

Câu hỏi trắc nghiệm Phần sinh thái – môi trường

PHẦN SINH THÁI – MễI TRƯỜNG

1. Loại khí nào sau đây là khí công nghiệp phổ biến nhất?

A: CO2 B: NO2 C: CO D: SO2

2. Nếu thuốc trừ sâu và các chất độc hoá học thải ra môi trường có thể ảnh hưởng đến các sinh vật trong hệ sinh thái, trong đó nhóm nào có nguy cơ ngộ độc cao nhất?

A: Sinh vật sản xuất C: Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất

B: Sinh vật tiêu thụ bậc 1 D: Sinh vật tiêu thụ bậc 2

3. Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi không mong muốn các tính chất nào của môi trường?

A: vật lí, hoá học, sinh học C: toán học, vật lí, sinh học

B: vật lí, hoá học, toán học D: hoá học, địa lí, sinh học

 

doc 1 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 4347Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Phần sinh thái – môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần sinh thái – MễI TRƯỜNG
1. Loại khí nào sau đây là khí công nghiệp phổ biến nhất?
A: CO2 B: NO2
C: CO D: SO2
2. Nếu thuốc trừ sâu và các chất độc hoá học thải ra môi trường có thể ảnh hưởng đến các sinh vật trong hệ sinh thái, trong đó nhóm nào có nguy cơ ngộ độc cao nhất?
A: Sinh vật sản xuất
C: Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất
B: Sinh vật tiêu thụ bậc 1
D: Sinh vật tiêu thụ bậc 2
3. Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi không mong muốn các tính chất nào của môi trường?
A: vật lí, hoá học, sinh học 
C: toán học, vật lí, sinh học 
B: vật lí, hoá học, toán học
D: hoá học, địa lí, sinh học
4. Biện pháp nào sau đây sẽ góp phần hạn chế đáng kể mức độ ô nhiễm MT ở khu vực nông thôn?
A: ủ phân bằng công nghệ Biôgaz C: Nuôi nhiều cá trong các ao
B: Đưa chất thải chăn nuôi xuống ao D: Phân và rác thải được đốt tại chỗ
5. Biện pháp nào sau đây sẽ góp phần hạn chế đáng kể mức độ ô nhiễm MT ở khu vực thành thị?
A: ủ phân bằng công nghệ Biôgaz C: Nuôi nhiều cá trong các ao
B: Đưa chất thải sinh hoạt xuống sông D: Phân loại rác thành 3 nhóm cơ bản
6. Biện pháp nào sau đây sẽ góp phần hạn chế đáng kể sự ô nhiễm MT trên phương diện toàn cầu?
A: ủ phân bằng công nghệ Biôgaz C: Nuôi nhiều cá trong các ao
B: Trồng nhiều rừng và cây xanh D: Phân loại rác thành 3 nhóm cơ bản 
7. Việc đô thị hoá quá mức dẫn đến nhiều tình trạng, một trong đó là:
A: Lượng rác thải công nghiệp được xử lí 
C: Nguồn lao động dồi dào
B: Lượng rác thải sinh hoạt tăng lên
D: Cả A, B và C đều đúng
8. Việc đô thị hoá quá mức dẫn đến nhiều tình trạng, một trong đó là:
A: Đất cho sản xuất trồng trọt bị thu hẹp C: Lượng thuốc trừ sâu được sử dụng giảm
B: Nạn thất nghiệp tăng lên D: Côn trùng phá hoại mùa màng giảm do thiếu thức ăn
9. Hiện nay, nguồn tài nguyên thuỷ sản đang đứng trước nguy cơ gì?
A: Khai thác, đánh bắt quá mức
C: Có nguy cơ bị tuyệt chủng hoàn toàn
B: Được khai thác đi đôi với nuôi trồng
D: Đang được nhiều tổ chức bảo vệ
10. Hiện nay, nguồn tài nguyên thuỷ sản đang đứng trước nguy cơ gì?
A: Đang được nhiều tổ chức bảo vệ
C: Có nguy cơ bị tuyệt chủng hoàn toàn
B: Được khai thác đi đôi với nuôi trồng
D: Do ô nhiễm môi trường nên nhiều loài bị suy giảm
11. Việc làm nào sau đây sẽ góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường?
A: Sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật
C: Phát triển ngành chăn nuôi
B: áp dụng các biện pháp đấu tranh sinh học
D: Phân và rác thải được đốt tại chỗ
12. Biện pháp chống ô nhiễm môi trường nào sau đây thuộc các biện pháp hoá - công nghệ?
A: Phủ xanh đất trống đồi núi trọc
C: Lọc nước theo hệ thống ao lọc
B: sản xuất theo chu kì khép kín
D: Xây dựng cac khu bảo tồn thiên nhiên
13. Biện pháp chống ô nhiễm môi trường nào sau đây thuộc các biện pháp sinh - kĩ thuật?
A: Sản xuất theo chu kì khép kín
C: Diệt côn trùng bằng phương pháp thủ công
B: Phủ xanh các cơ sở công nghiệp
D: Dùng bả độc diệt chuột.
14. Dân số tăng nhanh cũng là nguyên nhân góp phần gây ô nhiễm môi trường vì:
A: Dân số tăng nhanh nên khoa học - kĩ thuật phát triển mạnh thải các chất thải ra môi trường
B: Dân số tăng nhanh nên nhu cầu cuộc sống tăng lên, lượng rác thải sinh hoạt nhiều
C: Dân số tăng nhanh tỉ lệ thuận với việc tăng nhanh các dịch vụ xã hội
D: Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng
15. Biện pháp đấu tranh sinh học có tác dụng hạn chế ô nhiễm môi trường vì:
A: Hạn chế sự tồn tại của nhiều loài sinh vật
C: Khống chế sinh vật có hại không tăng
B: Hạn chế việc sử dụng các chất hoá học
D: Hạn chế việc thải rác thải ra môi trường
16. Luật bảo vệ môi trường lần thứ nhất được Quốc hội nước ta thông qua vào ngày tháng năm nào?
A: 27/12/1993 B: 27/12/1994
C: 27/12/1995: D: 27/12/1996

Tài liệu đính kèm:

  • docSinh thai moi truongMuoi.doc