Câu hỏi dạng tái hiện kiến thức (2 điểm) Ngữ văn 12

Câu hỏi dạng tái hiện kiến thức (2 điểm) Ngữ văn 12

Câu 1: Nêu những chặng đường chính của quá trình phát triển văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975?

Câu 2: Nên ngắn gọn những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến 1975?

Câu 3: Nêu quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh?

Câu 4: Nêu những nét khái quát về di sản văn học của Hồ Chí Minh?

 Câu 5: Những đặc điểm cơ bản, phong cách nghệ thuật thơ văn Hồ Chí Minh

Câu 6: Hoàn cảnh ra đời và mục đích sáng tác của Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh?

Câu 7: Nêu những luận điểm chính trong bài: "Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc" của Phạm Văn Đồng?

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2170Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi dạng tái hiện kiến thức (2 điểm) Ngữ văn 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi dạng tái hiện kiến thức (2 điểm)
Câu 1: Nêu những chặng đường chính của quá trình phát triển văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975?
Câu 2: Nên ngắn gọn những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến 1975?
Câu 3: Nêu quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh? 
Câu 4: Nêu những nét khái quát về di sản văn học của Hồ Chí Minh?
 Câu 5: Những đặc điểm cơ bản, phong cách nghệ thuật thơ văn Hồ Chí Minh
Câu 6: Hoàn cảnh ra đời và mục đích sáng tác của Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh?
Câu 7: Nêu những luận điểm chính trong bài: "Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc" của Phạm Văn Đồng?
Câu 8: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng?
Câu 9: Tóm tắt các chặng đường thơ Tố Hữu từ năm 1937 đến 1977?
Câu 10: Nêu ngắn gọn phong cách thơ Tố Hữu?
Câu 11: Nêu những hiểu biết của em về Lor-ca?
Câu 12: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ Việt Bắc - Tố Hữu
Câu 13: Nêu những hiểu biết của em về Lor-ca?
Câu 14: Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác tuỳ bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân?
Câu 15: ý nghĩa nhan đề tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường?
Câu16: Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện Vợ Nhặt- Kim Lân?
Câu 17: Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài?
Câu 18: Truyền thống nào đã gắn bó những con người trong gia đình với nhau trong tác phẩm? 
Câu 19: Giải thích ý nghĩa nhan đề Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành?
Câu 20 ý nghĩa nhan đề tác phẩm: Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu?
Câu 21: Giải thích nhan đề truyện ngắn Thuốc - Lỗ Tấn?
Câu 22: Tóm tắt ngắn gọn truyện Thuốc - Lỗ Tấn?
Câu 23: Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của nhà văn Lỗ Tấn?
Câu 24: Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn " Số phận con người " của Sôlôkhốp?
Câu 25: Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của tác giả Sôlôkhốp?
Câu 26 :Hãy nêu những nét chính về cuộc đời Hê-ming-uê? Kể tên hai tác phẩm tiêu biểu?
Một số dạng đề văn nghị luận : tư tưởng đạo lý, 
hiện tượng đời sống (3 điểm)
 nghị luận về một tư tưởng đạo lý
Đề 1
 Anh ( chị ) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: 
Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?
 ( Một khúc ca)
Đề 2
 Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCOđề xướng: 
“ Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”
Đề 3
 Anh ( chị ) suy nghĩ gì về ý kiến:“ Phê phán thói thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết”.
Đề 4
 Gơt - đại thi hào người Đức viết: “ Một con người làm sao có thể nhận thức được chính mình, đó không phải là việc của tư duy mà là của thực tiễn”.
 Anh ( chị ) hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên.
 Đề 5: Suy nghĩ của anh (chị) về đạo lớ “Uống nước nhớ nguồn”.
 Đề 6: Nhà văn Nga Lộp Tụn-xtụi núi: “Lớ tưởng là ngọn đốn chỉ đường. Khụng cú lớ tưởng thỡ khụng cú phương hướng kiờn định, mà khụng cú phương hướng thỡ khụng cú cuộc sống”. Anh (chị) nờu suy nghĩ về vai trũ của lớ tưởng và lớ tưởng riờng của mỡnh.
nghị luận về một hiện tượng đời sống
Đề 1
 Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
Đề 2
 Anh ( chị ) suy nghĩ gì về hiện tượng “ nghiện” karaoke và intơnet trong nhiều bạn trẻ hiện nay ? 
Đề 3
 Hiện nay ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiến sống trong các thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp.
 Anh (chị ) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó.
Đề 4
 Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “ nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”
Đề 5: Tỡnh thương là hạnh phỳc của con người.
 Đề 6: Hiện nay, ở nước ta cú nhiều cỏ nhõn, gia đỡnh, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong cỏc thành phố, thị xó, thị trấn về những mỏi ấm tỡnh thương để nuụi dạy, giỳp cỏc em học tập, rốn luyện, vươn lờn sống lành mạnh. Anh (chị) hóy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đú.
Nghị luận văn học (5 điểm)
Đề 1 : Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng? 
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
 .. .. . . . . . .. 
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”.
Đề 2 : Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa,
. . . . . 
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”
Đề 3 : Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến ? 
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
. . . . . . . . . .
Sông Mã gầm ên khúc độc hành”
Đề 4: Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu:
“ Mình về mìnhcó nhớ ta
.......................................
Cầm tay nhau biết nóigì hôm nay”.
Đề 5: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ VB của Tố Hữu?
Mình đi có nhớ những ngày
. . . .. . . . . . .. . 
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa”
Đề 6: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu?
“Ta về mình có nhớ ta
. . . . . . . . . .
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung”
Đề 7: Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu?
“Những đường Việt Bắc của ta
. . . . . . . . . . . . . . .
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”
Đề 8: Cảm nhận của anh( chị) về đoạn thơ sau trong đoạn trớch Đất Nước (trớch trường ca Mặt đường khỏt vọng) của Nguyễn Khoa Điềm:
“ Khi ta lớn lờn Đất Nước đó cú rồi
Đất Nước cú từ ngày đú”
Đề 9: Cảm nhận của anh (chị ) về đoạn thơ sau trong đoạn trớch Đất Nước (trớch trường ca Mặt đường khỏt vọng) của Nguyễn Khoa Điềm?
“Đất là nơi anh đến trường
Khụng gian mờnh mụng”.
Đề 10: Phõn tớch đoạn thơ sau trong đoạn trớch Đất Nước (trớch trường ca Mặt đường khỏt vọng) của Nguyễn Khoa Điềm:
“ Có biết bao người con gỏi con trai
.Nhưng họ làm ra Đất Nước ằ
Đề 11: Phân tích đoạn thơ sau trong bài " Đàn ghi ta của Lor-ca"
" Tây Ban Nha
... máu chảy"
Đề 12: Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau trong bài " Đàn ghi ta của Lor-ca" (9 dòng cuối):
" đường chỉ tay đã đứt
 li la li la li la"
Đề 13: Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh.
Đề 14: Vì sao nói TNĐL của HCM là áng văn chính luận mẫu mực về nghệ thuật, lập luận thể hiện tư tưởng yêu nước sau sắc của Người
 Đề 15 :Phân tích vẻ đẹp của hình tượng sông Hương qua bút ký "Ai đã đặt tên cho dòng sông" 
Đề 16: Phân tích hình tượng " Người lái đò sông Đà" trong trích đoạn tùy bút " Người lái đò sông Đà".
Đề 17: Anh ( chị ) hãy phân tích hình tượng con sông Đà trong trích đoạn " Người lái đò sông Đà".
Đề 18 : Phân tích tình huống truyện trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân)?
Đề 19 : Tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân)?
Đề 20: Giá trị nhân đạo của truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân)?
Đề 21: Phân tích hình tượng nhân vật Tràng trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân)?
Đề 22 : Diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân ?
Đề 23: Diễn biến tâm trạng của Mị khi cởi trói cho A Phủ.
Đề 24 : Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện ngắn. 
Đề 25: Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn?
Đề 26: ý nghĩa hình tượng “Rừng Xà nu”?
Đề 27 : Cảm nhận của em về hình ảnh Đôi bàn tay T’nú.
Đề 28: Phân tích hình tượng con người Tây Nguyên, thể hiện qua truyện ngắn “Rừng Xà nu”.
Đề 29 : Phân tích và so sánh tính cách của nhân vật Việt và Chiến.
Đề 30: Những biẻu hiện của khuynh hướng sử thi qua truyện ngắn.
Đề 31: Cảm nhận của em về hình tượng người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn.
Đề 32: Trình bày hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh trong truyện ngắn.
Đề 33 : Cảm nhận của anh chị về bi kịch hồn Trương Ba khi phải sống nhờ da thịt trong trích đoạn vở kịch "Hồn Trương Ba da hàng thịt" của Lưu Quang Vũ.

Tài liệu đính kèm:

  • doccau hoi on tap ngu van 12.doc