Ngân hàng đề Ngữ văn 12 - Học kỳ II

Ngân hàng đề Ngữ văn 12 - Học kỳ II

Câu 1. (3 điểm): Nêu hoàn cảnh ra đời, xuất xứ truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài).

Câu 2. (7 điểm) Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài? (Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài).

Đề: 2

Câu 1. (3 điểm): Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để gúp phần giảm thiểu tai nạn giao thụng?

Câu 2. (7 điểm): Cảm nhận của em về số phận và tớnh cỏch nhõn vật Mị trong tỏc phẩm “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài?

Đề: 3

Câu 1. (3 điểm): Anh (Chị) hóy viết một bài văn ngắn (không quá 200 từ) trỡnh bày ý kiến của mỡnh về hiện tượng “ nghiện” in-tơ-nét trong nhiều bạn trẻ hiện nay.

Câu 2. (7 điểm): Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài? (Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài).

 

doc 30 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1373Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng đề Ngữ văn 12 - Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN HàNG Đề NGữ VĂN 12- HọC Kỳ II
BàI VIếT Số 4
Đề 1:
Câu 1. (3 điểm): Nêu hoàn cảnh ra đời, xuất xứ truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài). 
Câu 2. (7 điểm) Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài? (Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài). 
Đề: 2
Câu 1. (3 điểm): Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để gúp phần giảm thiểu tai nạn giao thụng? 
Câu 2. (7 điểm): Cảm nhận của em về số phận và tớnh cỏch nhõn vật Mị trong tỏc phẩm “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tụ Hoài?
Đề: 3
Câu 1. (3 điểm): Anh (Chị) hóy viết một bài văn ngắn (khụng quỏ 200 từ) trỡnh bày ý kiến của mỡnh về hiện tượng “ nghiện” in-tơ-nột trong nhiều bạn trẻ hiện nay.
Câu 2. (7 điểm): Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài? (Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài). 
Đáp án: 
Đề 1:
 Câu 1. (3 điểm): Nêu hoàn cảnh ra đời, xuất xứ truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài). 
a. Yờu cầu về nội dung:
* Thớ sinh cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch khỏc nhau nhưng phải đảm bảo những ý cơ bản sau:
- Vợ chồng A Phủ (1952) là một trong ba tác phẩm (Vợ chồng A Phủ, Mường Giơn và Cứu đất cứu mường) in trong tập Truyện Tây Bắc.
- Tác phẩm là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952. Đây là chuyến đi thực tế dài tám tháng sống với đồng bào các dân tộc thiểu số từ khu du kích trên núi cao đến những bản làng mới giải phóng của nhà văn. 
- Vợ chồng A Phủ gồm có hai phần, phần đầu viết về cuộc đời của Mị và A Phủ ở Hồng Ngài, phần sau viết về cuộc sống nên vợ nên chồng, tham gia cách mạng của Mị và A Phủ ở Phiềng Sa. Đoạn trích là phần đầu của truyện ngắn
b. Cỏch cho điểm:
- Điểm 3: Trỡnh bày đầy đủ cỏc nội dung trờn, diễn đạt mạch lạc.
- Điểm 2: Trỡnh bày được một nửa ý trờn, cũn mắc một số lỗi về chớnh tả, diễn đạt.
- Điểm 1: Viết đ ược một ý trờn, cũn mắc lỗi về chớnh tả, diễn đạt.
- Điểm 0: Khụng viết được gỡ hoặc hoàn toàn lạc đề.
Câu 2. (7 điểm) Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài? (Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài). 
a. Yờu cầu về kĩ năng:
- Biết cỏch làm bài văn nghị luận và vận dụng những kiến thức đó học về tỏc phẩm “Vợ chồng A Phủ” để làm bài. Kết cấu chặt chẽ, bố cục rừ ràng, diễn đạt rừ ràng, mạch lạc.
b. Yờu cầu về nội dung: Trờn cơ sở những hiểu biết về tỏc phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tụ Hoài, thớ sinh cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch nhưng cần đảm bảo cỏc ý sau:
- Những tác động của ngoại cảnh : 
+ Trước hết là khung cảnh mùa xuân.
+ Tiếp đó là “tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi” – tiếng sáo gọi bạn tình “vọng” vào tâm hồn Mị “thiết tha bổi hổi”.
+ Bữa cơm Tết cúng ma đón năm mới rộn rã “chiêng đánh ầm ĩ” và bữa rượu tiếp ngay bữa cơm bên bếp lửa.
à Những biểu hiện của ngoại cảnh ấy không thể không tác động đến Mị, nhất là tiếng sáo. Bởi vì ngày trước Mị thổi sáo giỏi, bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Tiếng sáo gọi bạn tình, “tiếng sáo rủ bạn đi chơi” chính là tiếng ca của hạnh phúc, là biểu tượng của tình yêu đôi lứa. Nó đã xuyên qua hàng rào lạnh giá bên ngoài để “vọng” vào miền sâu thẳm trong tâm hồn Mị, đánh thức cái sức sống vẫn được bảo lưu đâu đó trong cõi lòng người thiếu nữ Tây Bắc này. 
- Diễn biến tâm lý, hành động	
+ Đầu tiên, Mị “ngồi nhẩm thầm bài hát của người đang thổi”. 
+ Trong không khí của một đêm tình mùa xuân, trong cái nồng nàn của bữa rượu ngày Tết, “Mị cũng uống rượu”.
+ Mị “thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước”. Mị cảm thấy mình “trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi.	
+ Mị cảm thấy rõ hơn bao giờ hết cái vô nghĩa lý của cuộc sống thực tại : “Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa”. 
+ “Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo”. Tiếng sáo như hối thúc Mị “quấn lại tóc”, “với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách” để “đi chơi”. Những biến động mạnh mẽ trong tâm hồn Mị đã chuyển hóa thành hành động thực tế và hành động này dẫn đến những hành động tiếp theo không thể ngăn được.
à Rõ ràng, cái khát vọng sống, niềm khát khao hạnh phúc vẫn được bảo lưu ở đâu đó trong sâu thẳm tâm hồn nhân vật Mị. Nó giống như hòn than vẫn đang âm ỉ cháy dưới lớp tro tàn nguội lạnh và chỉ cần một trận gió thổi tới là nó có thể bùng cháy một cách mãnh liệt. Những tác động của ngoại cảnh là không nhỏ nhưng cái sức mạnh tiềm ẩn, không thể nào dập tắt của con người mới là điều mấu chốt quyết định sức sống của Mị, của mỗi cá nhân. 
- Điểm 6-7: Đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu trờn. Diễn đạt trong sỏng, cú cảm xỳc; cú thể mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 4-5: Đỏp ứng cơ bản cỏc yờu cầu trờn, hướng triển khai ý hợp lớ, cú thể cũn mắc vài sai sút nhỏ.
- Điểm 1-3: Hiểu đề nhưng nội dung sơ sài, diễn đạt yếu.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
Đề: 2
Câu 1. (3 điểm): Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để gúp phần giảm thiểu tai nạn giao thụng? 
a. Yờu cầu kĩ năng: Biết cỏch làm một bài NLXH, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt hoạt bỏt, khụng lỗi dựng từ, chớnh tả và ngữ phỏp.
b. Yờu cầu về kiến thức: Thớ sinh cú thể đưa ra những ý kiến riờng và cỏch trỡnh bày, diễn đạt khỏc nhau nhưng phải bày tỏ được mối quan tõm tới vấn đề. Cần nờu bật được cỏc ý:
- Tai nạn giao thụng là một quốc nạn, tỏc động xấu đến nhiều mặt trong đời sống (vật chất, tinh thần).
- Giảm thiểu tai nạn giao thụng là yờu cầu bức thiết, cú ý nghĩa đối với toàn xó hội. Thanh hiờn, học sinh cần làm những gỡ để gúp phần giảm thiểu tai nạn giao thụng?
c. Cỏch cho điểm:
- Điểm 3: Đỏp ứng được cỏc yờu cầu trờn, cú thể mắc một vài lỗi về diễn đạt
- Điểm 2: Trỡnh bày dược một nửa cỏc yờu cầu trờn, cũn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
Câu 2. (7 điểm): Cảm nhận của em về số phận và tớnh cỏch nhõn vật Mị trong tỏc phẩm “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tụ Hoài?
a. Yờu cầu về kĩ năng:
- Biết cỏch làm bài văn nghị luận và vận dụng những kiến thức đó học về tỏc phẩm “Vợ chồng A Phủ” để làm bài. Kết cấu chặt chẽ, bố cục rừ ràng, diễn đạt rừ ràng, mạch lạc.
b. Yờu cầu về nội dung: Trờn cơ sở những hiểu biết về tỏc phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tụ Hoài, thớ sinh cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch nhưng cần đảm bảo cỏc ý sau:
- Số phận: 
+ Cảnh ngộ bị bắt về làm dõu gạt nợ
+ Cuộc sống cực nhục tăm tối kể từ khi trở thành con dõu gạt nợ trong nhà thống lớ Pỏ Tra
- Tớnh cỏch:
+ Khỏt vọng sống tiềm tàng, mónh liệt
+ Diễn biến tõm trạng và hành động: trong đờm mựa xuõn về, kớ ức tuổi thanh xuõn và niềm khao khỏt sống trở lại khi Mị muốn đi chơi, những đờm cụ đơn dậy sớm sưởi lửa, khi chứng kiến cảnh A Phủ bị trúi đứng, hành động cắt dõy trúi cứu A Phủ và cựng A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài 
c. Cỏch cho điểm: 
- Điểm 6-7: Đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu trờn. Diễn đạt trong sỏng, cú cảm xỳc; cú thể mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 4-5: Đỏp ứng cơ bản cỏc yờu cầu trờn, hướng triển khai ý hợp lớ, cú thể cũn mắc vài sai sút nhỏ.
- Điểm 1-3: Hiểu đề nhưng nội dung sơ sài, diễn đạt yếu.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
Đề: 3
Câu 1. (3 điểm): Anh (Chị) hóy viết một bài văn ngắn (khụng quỏ 200 từ) trỡnh bày ý kiến của mỡnh về hiện tượng “ nghiện” in-tơ-nột trong nhiều bạn trẻ hiện nay.
a-Yờu cầu về kỹ năng: Học sinh biết cỏch làm bài văn nghị luận xó hội về một hiện tượng đời sống. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loỏt, khụng cú lỗi chớnh tả, lỗi dựng từ, ngữ phỏp.
b- Yờu cầu về kiến thức: Học sinh cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch, nhưng cần làm rừ được cỏc ý chớnh sau:
 - Nờu hiện tượng cần nghị luận: Khoa học cụng nghệ phỏt triển đưa đến nhiều lợi ớch cho cuộc sống đồng thời cũng gõy nhiều tỏc hại cho con người =>hiện tượng nghiện in-tơ-nột trong giới trẻ hiện nay.
 - Giải thớch: -Thế nào là nghiện in-tơ-nột ? ( ham thớch đến mức thành thúi quen khú bỏ); nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng trờn?
 - Phõn tớch: in-tơ-nột đem đến cho con người niềm vui giải trớ và cung cấp thụng tin.Tuy nhiờn, nếu để dẫn đến mức độ “nghiện” sẽ gõy nhiều tỏc hại nghiờm trọng đỏng phờ phỏn (mất thời gian, sức khỏe, tiền bạc, học tập giảm sỳt, năng suất lao động thấp, dễ sa vào tệ nạn xó hội, người thõn xa lỏnhđỏnh mất tương lai)
 - Đưa ra thỏi độ, hành động đối với hiện tượng: í thức của bản thõn mỗi người (biết nghiờm khắc thực hiện thời gian học tập, lao động, vui chơi hợp lý; tớch cực tham gia cỏc hoạt động xó hội, thể dục thể thao lành mạnh) –Sự quan tõm của xó hội, của gia đỡnh và nhà trường.
 - Đỏnh giỏ chung: Nghiện bất cứ thứ gỡ cũng là thúi xấu –Tuổi trẻ cần phải kiờn quyết xa lỏnh, núi “khụng” trước những cỏm dỗ.
c- Cỏch cho điểm:
 -Điểm 3:Đỏp ứng tốt yờu cầu nờu trờn, cú thể cũn vài lỗi diễn đạt nhưng khụng đỏng kể.
 - Điểm 2: Hiểu đề nhưng bàn luận chưa sõu, độ dài đảm bảo.
 - Điểm 1: Bài viết đỳng hướng nhưng sơ lược, viết quỏ ngắn hoặc chỉ viết một đoạn, hoặc gạch đầu dũng để trỡnh bày ý, nhiều lỗi diễn đạt.
 - Điểm 0: Sai lạc cả về nội dung lẫn phương phỏp.
Câu 2. (7 điểm): Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài? (Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài). 
a. Yờu cầu về kĩ năng:
- Biết cỏch làm bài văn nghị luận và vận dụng những kiến thức đó học về tỏc phẩm “Vợ chồng A Phủ” để làm bài. Kết cấu chặt chẽ, bố cục rừ ràng, diễn đạt rừ ràng, mạch lạc.
b. Yờu cầu về nội dung: Trờn cơ sở những hiểu biết về tỏc phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tụ Hoài, thớ sinh cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch nhưng cần đảm bảo cỏc ý sau:
- Những tác động của ngoại cảnh : 
+ Trước hết là khung cảnh mùa xuân.
+ Tiếp đó là “tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi” – tiếng sáo gọi bạn tình “vọng” vào tâm hồn Mị “thiết tha bổi hổi”.
+ Bữa cơm Tết cúng ma đón năm mới rộn rã “chiêng đánh ầm ĩ” và bữa rượu tiếp ngay bữa cơm bên bếp lửa.
à Những biểu hiện của ngoại cảnh ấy không thể không tác động đến Mị, nhất là tiếng sáo. Bởi vì ngày trước Mị thổi sáo giỏi, bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Tiếng sáo gọi bạn tình, “tiếng sáo rủ bạn đi chơi” chính là tiếng ca của hạnh phúc, là biểu tượng của tình yêu đôi lứa. Nó đã xuyên qua hàng rào lạnh giá bên ngoài để “vọng” vào miền sâu thẳm trong tâm hồn Mị, đánh thức cái sức sống vẫn được bảo lưu đâu đó trong cõi lòng người thiếu nữ Tây Bắc này. 
- Diễn biến tâm lý, hành động	
+ Đầu tiên, Mị “ngồi nhẩm thầm bài hát của người đang thổi”. 
+ Trong không khí của một đêm tình mùa xuân, trong cái nồng nàn của bữa rượu ngày Tết, “Mị cũng uống rượu”.
+ Mị “thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước”. Mị cảm thấy mình “trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi.	
+ Mị cảm thấy rõ hơn bao giờ hết cái vô nghĩa lý của cuộc sống thực tại : “Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa”. 
+ “Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo”. Tiếng sáo như hối thúc Mị “quấn lại tóc”, “với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách” để “đi chơi”. Những biến động mạnh mẽ trong tâm hồn Mị đã chuyển hóa thành hành động thực tế và hành động này dẫn đến những hành động tiếp theo không thể ngăn được.
à Rõ ràng, cái khát vọng sống, niềm khát khao hạnh phúc vẫn được bảo lưu ở đâu đó  ... ân vật Tnú:
+ TNú mang phẩm chất, tính cách của người anh hùng.
+ Số phận đau thương: Vợ con bị giết, bản thân anh bị tra tấn.
+ Những đau thương mất mát và phẩm chất anh hùng của Tnú cũng là đau thương mất mát và phẩm chất anh hùng của dân làng Xô Man. Và chỉ có cầm vũ khí đứng lên, mới là con đường sống duy nhất, mới bảo vệ được những người thân yêu, bảo vệ những gì thiêng liêng.Số phận Tnú gắn liền với số phận cộng đồng, câu chuyện về cuộc đời Tnú là câu chuyện của một thời, một nước.Nhân vật của Nguyễn Trung Thành mang ý nghĩa sử thi.
 - Mối quan hệ giữa hai hình tượng rừng xà nu và nhân vật Tnú: gắn bó khăng khít với nhau, bổ sung cho nhau để trở nên hoàn chỉnh. Rừng xà nu sẽ không thể trải mãi tới chân trời, trong màu xanh bất diệt, khi con người chưa thấm thía bài học “chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo” rút ra từ cuộc đời Tnú. Mặt khác Tnú và dân làng buộc phải cầm súng là là để bảo vệ những người thân yêu, bảo vệ những cánh rừng, là giữ gìn sự sống của Tổ Quốc, của nhân dân. Đó là con đường duy nhất lúc bấy giờ.
 - Nghệ thuật mang tính sử thi và cảm hứng lãng mạn của nhà văn trong khắc họa hình tương cây xà nu và nhân vật Tnú.
CHO ĐIểM:
Điểm 6-7: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên đây, kĩ năng phân tích tốt, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
Điểm 4-5: Đáp ứng yêu cầu ở mức khá, phân tích đủ ý nhưng văn viết còn thiếu cảm xúc, chưa trôi chảy, có thể mắc 3 – 4 lỗi chính tả, ngữ pháp.
Điểm 1- 3: Không nắm vững tác phẩm, không phân tích được tác phẩm theo yêu cầu đề bài, bài quá sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
Điểm 0: Để giấy trắng hoặc chỉ viết vài dòng không rõ ý.
Câu 2. (2 điểm): Nêu tình huống truyện và ý nghĩa của tình huống trong truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” (Nguyễn Minh Châu)
Xem mục 4
Câu 3. (5 điểm): Phân tích sự biến đổi nhận thức của nghệ sĩ Phùng và chánh án Đẩu trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” (Nguyễn Minh Châu)
Xem mục 5.1 và 5.3
Câu 4. (5 điểm): Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” (Nguyễn Minh Châu)
Xem mục 5.2
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
ĐỀ ễN THI TỐT NGHIỆP THPT
MễN NGỮ VĂN 12 
Thời gian làm bài: 150 phỳt 
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (5,0 điểm)
Cõu I. (2 điểm)Trỡnh bày vài nột ngắn gọn về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Lỗ Tấn.
Cõu II. (3 điểm)
Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để gúp phần giảm thiểu tai nạn giao thụng?
II. PHẦN RIấNG: (5,0)
Thớ sinh học chương trỡnh nào thỡ chỉ được làm cõu dành riờng cho chương trỡnh đú (cõu IIIa hoặc IIIb)
Cõu III.a. Theo chương trỡnh chuẩn: (5,0 điểm)
Phõn tớch hỡnh tượng nhõn vật Mị trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tụ Hoài.
Cõu III.b. Theo chương trỡnh nõng cao (5,0 điểm)
Phõn tớch hỡnh tượng con sụng Hương qua bỳt kớ “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng” của Hoàng Phủ Ngọc Tường để thấy được phong cỏch nghệ thuật độc đỏo của tỏc giả.
 SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM 
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG 
 ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO ễN THI TỐT NGHIỆP THPT 12
 Năm học: 2008-2009
 MễN: NGỮ VĂN (Thời gian: 150 Phỳt)
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH.
Cõu I: (2 điểm)
Thớ sinh cú thể trỡnh bày theo cỏc cỏch khỏc nhau, nhưng cần nờu bật những ý cơ bản sau:
- Lỗ Tấn (1881-1936) tờn khai sinh là Chu Chương Thọ, sau đổi thành Chu Thụ Nhõn, là nhà văn cỏch mạng Trung Quốc.
- Năm 13 tuổi, chứng kiến cảnh người cha lõm bệnh, vỡ khụng cú thuốc mà chết, ụng ụm ấp nguyện vọng học nghề thuốc.
- Sau khi xem bộ phim thấy cảnh người Trung Quốc hăm hở xem quõn Nhật giết một người Trung Quốc làm giỏn điệp cho Nga, ụng đó chuyển sang làm văn nghệ. Vỡ ụng nhận ra rằng: chữa bệnh thể xỏc khụng bằng chữa bệnh tinh thần.
- Lỗ Tấn dựng ngũi bỳt để phanh phui cỏc “căn bệnh tinh thần” của quốc dõn, lưu ý mọi người tỡm phương thuốc chạy chữa.
- Sỏng tỏc của ụng, chủ yếu tập trung 3 tập truyện ngắn, nhiều tập tạp văn đều tập trung phờ phỏn cỏc căn bệnh tinh thần khiến cho quốc dõn mờ muội, tự thoả món.
Cõu II. (3điểm)
a. Yờu cầu kĩ năng: Biết cỏch làm một bài NLXH, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt hoạt bỏt, khụng lỗi dựng từ, chớnh tả và ngữ phỏp.
b. Yờu cầu về kiến thức: Thớ sinh cú thể đưa ra những ý kiến riờng và cỏch trỡnh bày, diễn đạt khỏc nhau nhưng phải bày tỏ được mối quan tõm tới vấn đề. Cần nờu bật được cỏc ý:
- Tai nạn giao thụng là một quốc nạn, tỏc động xấu đến nhiều mặt trong đời sống (vật chất, tinh thần).
- Giảm thiểu tai nạn giao thụng là yờu cầu bức thiết, cú ý nghĩa đối với toàn xó hội. Thanh hiờn, học sinh cần làm những gỡ để gúp phần giảm thiểu tai nạn giao thụng?
c. Cỏch cho điểm:
- Điểm 3: Đỏp ứng được cỏc yờu cầu trờn, cú thể mắc một vài lỗi về diễn đạt
- Điểm 2: Trỡnh bày dược một nửa cỏc yờu cầu trờn, cũn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
II. PHẦN RIấNG: (5 điểm)
Cõu III.a. Theo chương trỡnh chuẩn:(5 điểm)
a. Yờu cầu kĩ năng: HS biết vận dụng kĩ năng phõn tớch nhõn vật trong tỏc phẩm tự sự, diễn đạt trụi chảy, kết cấu mạch lạc.
b. Yờu cầu về kiến thức: HS trờn cơ sở nắm nội dung tỏc phẩm “Vợ chồng A Phủ” để phõn tớch hỡnh tượng nhõn vật Mị. Cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch khỏc nhau nhưng cần làm nổi bật cỏc điểm:
* Nội dung:
- Ấn tượng về nhõn vật ở đầu tỏc phẩm: Ở nhà thống lớ Pỏ Tra mà cụ gỏi lỳc nào cũng buồn, lẫn vào giữa những đồ vật vụ tri.
- Một số phận ộo le, bị bắt làm con dõu gạt nợ nhà thống lớ, cú cuộc sống khụng bằng thõn con trõu, con ngựa.
- Một sức sống tiềm tàng, mónh liệt:
+ í thức về cuộc sống tự do
+ Diễn biến tõm trạng Mị trong đờm tỡnh mựa xuõn.
+ Hành động cởi trúi cho A Phủ.
* Nghệ thuật: Lời kể mộc mạc, lụi cuốn; phõn tớch tõm lớ nhõn vật sõu sắc; trục thời gian giữa quỏ khứ và hiện tại đan xen
* Đỏnh giỏ: Mị là nhõn vật điển hỡnh cho số phận của người phụ nữ miền nỳi phớa Bắc trước CMT8.
c. Cỏch cho điểm:
- Điểm 5: Đỏp ứng được cỏc yờu cầu trờn, cú thể mắc một vài lỗi về diễn đạt
- Điểm 3: Trỡnh bày dược một nửa cỏc yờu cầu trờn, cũn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 1: Phõn tớch quỏ sơ sài, diễn đạt yếu
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
Cõu III.b. Theo chương trỡnh nõng cao: (5 điểm)
a. Yờu cầu kĩ năng: HS biết vận dụng kĩ năng phõn tớch tỏc phẩm tự sự, diễn đạt trụi chảy, kết cấu mạch lạc.
b. Yờu cầu về kiến thức: HS cú thể cú nhiều cảm nhận khỏc nhau nhưng phải đảm bảo thể hiện hỡnh tượng sụng Hương ở cỏc gúc độ:
- Địa lớ: 
+ Nhỡn từ cội nguồn
+ Khi về thành phố Huế
- Dũng sụng lịch sử: chứng nhõn lịch sử
- Dũng sụng văn hoỏ, thi ca: gắn bú với kinh thành Huế, với văn hoỏ dõn gian xứ Huế và những nghệ sĩ.
- Dũng sụng đời thường: là một người con gỏi dịu dàng của đất nước.
- Nghệ thuật:
+ Nghệ thuật nhõn hoỏ, so sỏnh được đặc dụng
+ Ngụn ngữ giàu chất thơ, giàu cảm xỳc, nhịp điệu
- Đỏnh giỏ: 
+ Vẻ đẹp về con sụng của quờ hương đất nước
+ Tỡnh yờu quờ hương và niềm tự hào của tỏc giả.
c. Cỏch cho điểm:
- Điểm 5: Đỏp ứng được cỏc yờu cầu trờn, cú thể mắc một vài lỗi về diễn đạt
- Điểm 3: Trỡnh bày dược một nửa cỏc yờu cầu trờn, cũn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 1: Phõn tớch quỏ sơ sài, diễn đạt yếu
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
HƯớNG DẫN LUYệN TậP
Câu 1. (2 điểm): Nêu hoàn cảnh ra đời, xuất xứ truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân).
	Xem mục 1 
Câu 2. (2 điểm): Nêu ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân).
Xem mục 3
Câu 3. (2điểm): Suy nghĩ của anh (chị) về đoạn kết của tác phẩm “Vợ nhặt” (Kim Lân).
Xem mục 5,1(ý cuối cùng khi phân tích nhân vật Tràng)
Câu 4. (2 điểm): Tình huống truyện độc đáo mà Kim Lân đã tạo dựng trong truyện ngắn Vợ nhặt
Xem mục 4
Câu 6. (2 điểm): Không khí nạn đói năm 1945 được nhà văn gợi lên bằng những chi tiết đặc sắc nào?
Xem mục 6.1
Câu 7. (5 điểm): Phân tích tình huống truyện độc đáo mà Kim Lân đã tạo dựng trong truyện ngắn Vợ nhặt
Xem mục 4, 5 và lập dàn ý
Câu 8. (5 điểm): Phân tích nhân vật Tràng trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân
Xem mục 5.1
Câu 9. (5 điểm): Phân tích nhân vật người “vợ nhặt” trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân
Xem mục 5.2
Câu 9. (5 điểm): Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ. Qua đó anh (chị) hiểu gì về tấm lòng người mẹ nghèo?
Xem mục 5.3
Câu 10.(5 điểm): Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Vợ nhặt”
Dựa vào các ý chính của mục 6.2 và phân tích qua các nhân vật Tràng, bà cụ Tứ, chị vợ nhặt
HƯớNG DẫN LUYệN TậP
Câu 1. (2 điểm): Nêu hoàn cảnh ra đời truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành).
Xem mục 1
Câu 2. (2 điểm): Nêu ý nghĩa nhan đề truyện ngắn truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành).
Xem mục 3
Câu 3. (2 điểm) : Cảm nghĩ của anh (chị) về hình ảnh đôi bàn tay Tnú.
Xem mục 5
Câu 4. (2 điểm): Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp nghệ thụât của tác phẩm.
Xem mục 8
Câu 5. (5 điểm): Phân tích hình tượng nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành).
Xem mục 5
Câu 6. (5 điểm): Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành).
Xem mục 4
Câu 7. (5 điểm): Suy nghĩ của anh (chị) về câu nói của cụ Mết “Chúng nó cầm súng mình phải cầm giáo!”. Làm sáng tỏ điều đó qua cuộc đời của Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành).
Xem mục 5
HƯớNG DẫN LUYệN TậP
Câu 1. (2 điểm): Nêu xuất xứ, ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” (Nguyễn Minh Châu)
Xem mục 1 và mục 3
Câu 2. (2 điểm): Nêu tình huống truyện và ý nghĩa của tình huống trong truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” (Nguyễn Minh Châu)
Xem mục 4
Câu 3. (5 điểm): Phân tích sự biến đổi nhận thức của nghệ sĩ Phùng và chánh án Đẩu trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” (Nguyễn Minh Châu)
Xem mục 5.1 và 5.3
Câu 4. (5 điểm): Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” (Nguyễn Minh Châu)
Xem mục 5.2
HƯớNG DẫN LUYệN TậP
Câu 1. (2 điểm): Nêu những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Lỗ Tấn
Xem mục 1
Câu 2. (2 điểm): Nêu hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa nhan đề của truyện ngắn Thuốc (Lỗ Tấn)?
Xem mục 2
Câu 3. (2 điểm): Chủ đề của truyện ngắn Thuốc (Lỗ Tấn)?
Xem mục 9
Câu 4. (2 điểm): Suy nghĩ của anh chị về hình tượng nhân vật Hạ Du?
Xem mục 6
Câu 5. (2 điểm): Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Thuốc (Lỗ Tấn)
Xem mục 8
HƯớNG DẫN LUYệN TậP
Câu 1. (2 điểm): Nêu những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Sô-lô-khốp
Xem mục 1
Câu 2 (2 điểm): Tóm tắt và nêu xuất xứ tác phẩm
Xem mục 2,3
Câu 3. (2 điểm): Những biểu hiện của tính cách Nga kiên cường, nhân hậu qua nhân vật Xô-cô-lốp. Nêu chủ đề tư tưởng và nhan đề của truyện?
Xem 4 và mục 7
Câu 3. (2 điểm): ý nghĩa của lời trữ tình ngoại đề
Xem mục 5
HƯớNG DẫN LUYệN TậP
Câu 1. (2 điểm): Nêu những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của nhà văn Hê-minh-uê?
Xem mục 1
Câu 2. (2 điểm): Tóm tắt và nêu chủ đề đoạn trích
Xem mục 2 và 8
Câu 2. (2 điểm): Anh (chị) hiểu như thế nào về nguyên lí tảng băng trôi? Nguyên lí ấy được biểu hiện như thế nào trong đoạn trích được học?
Xem mục 7
ƯớNG DẫN LUYệN TậP
Câu 1. (2 điểm): Đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt có ý nghĩa gì?
Xem mục 3.1
Câu 2. (2 điểm): Chỉ ra sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự sống?
Xem mục 3.3
Câu 3. (5 điểm): Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật Trương Ba trong đoạn trích?
Xem mục 3

Tài liệu đính kèm:

  • docNgan hang de(1).doc