Bài giảng Ngữ văn 12 tiết 22: Luật thơ

Bài giảng Ngữ văn 12 tiết 22: Luật thơ

Trăm năm trong cõi người ta

Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.

(Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước

Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen

(Chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm (?) diễn Nôm)

Quanh năm buôn bán ở mom sông

Nuôi đủ năm con với một chồng

(Thương vợ - Trần Tế Xương)

 

ppt 17 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1581Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 12 tiết 22: Luật thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trong luật thơ tiếng Việt, tầm quan trọng của hai nhân tố tiết tấu và vần được thể hiện thông qua vai trò của đơn vị "tiếng".Tác giảVăn bảnSố tiếng trong câuThể thơTrần Tế Xương Thương vợĐoàn Thị Điểm (?) diễn NômCùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh ngã mấy ngàn dâuNgàn dâu xanh nắt một màuTình chàng ý thiếp ai sâu hơn aiNguyễn DuCậy em, em có chịu lờiNgồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưaLí BạchTĩnh dạ tư (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh)77-7-6-86-85Thất ngônSong thất lục bátLục bátNgũ ngônTrăm năm trong cõi người taChữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.(Truyện Kiều - Nguyễn Du)Dạo hiên vắng thầm gieo từng bướcNgồi rèm thưa rủ thác đòi phen(Chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm (?) diễn Nôm)Quanh năm buôn bán ở mom sôngNuôi đủ năm con với một chồng(Thương vợ - Trần Tế Xương)Nhịp đôi 3/44/3 Thơ lục bátThường có nhịp đôiSong thất lục bátCâu thất có nhịp 3/4; 3/2/2Thất ngôn Đường luậtCâu thất có nhịp 4/3 hoặc 2/2/3Các "tiếng" trong một câu được tách ra từng khúc, mỗi khúc ấy được gọi là nhịp.THƠ LỤC BÁT"Tiếng" thứ 2, 4, 6 luân phiên bằng - trắc.Mỗi thể thơ tiếng Việt đều có luật bằng trắc riêng.123456Mình vềmình có nhớtaTa vềtanhớnhững hoacùngngườiBằngBằngTrắc1234567BBTTTBBTTBBTTBTTBBBTTBBTTTBBBBTTBBTTTBBTTBTTBBBTTBBTTTBB1234567TTBBTTBBBTTTBBBBTTBBTTTBBTTBTTBBBTTBBTTTBBBBTTBBTTTBBTTBTHƠ LUẬT BẰNGTHƠ LUẬT TRẮC1234567Bướctớiđèo Ngangbóngxế tà(Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)1234567Trờithuxanh ngắtmấytừng cao(Thu vịnh – Nguyễn khuyến)TrắcBằngÂmVị trí gieo vầnVần chính: "tiếng" hoàn toàn trùng hợpVần lưng: vần của tiếng ở giữa câu thơVần thông: "tiếng" không hoàn toàn trùng hợpVần chân: Vần của tiếng ở cuối câu thơVăn bảnLoại vầnÂm Ở đâu tre cũng xanh tươiCho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu.Bây giờ mận mới hỏi đàoVườn hồng đã có ai vào hay chưa?Vị trí gieo vầnSông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về Tây Tiến nhớ chơi vơiMình về mình có nhớ taTa về ta nhớ những hoa cũng người.Vần thôngVần chínhVần chânVần lưngXác định loại vần cho những ngữ liệu sauTruyện Kiều Tương tưViệt BắcChinh phụ ngâmBài ca ngất ngưởngHương Sơn phong cảnh caTĩnh dạ tưĐộc Tiểu Thanh kí, Hoàng Hạc lâuSóngTràng giang, Bác ơiĐò LènĐất nước, Đàn ghi ta của LorcaNơi dựaTrong buổi chơi xuân, bên Mộ Đạm Tiên,Thúy Kiều đã: “Rút trâm sẵn giắt mái đầu - Vạch da cây vịnh bốn câu ba vần”Thúy Kiều làm thơ theo thể thơ nào?Cố nhân Tây từ Hoàng Hạc lâuYên hoa tam nguyệt há Dương ChâuCô phàm viễn ảnh bích không tậnDuy kiến Trường Giang thiên tế lưu.

Tài liệu đính kèm:

  • pptTiet 22-Luat Tho.ppt