207 câu trắc nghiệm Vật lý THPT

207 câu trắc nghiệm Vật lý THPT

1. Cho hai thấu kính hội thụ đồng trục L và L', tiêu cự lần lượt là f1 = 24cm và f2 = 15cm, đặt cách nhau 1 một khoảng 60cm. Đặt trước L một vật phẳng vuông góc với trục chính của hệ, cách L 60cm. Xác định vị trí và tính chất của ảnh cuối cùng A'B' cho bởi hệ.

A. Ảnh thật, cách L' 60cm

B. Ảnh ảo, cách L' 50cm

C. Ảnh thật, cách L' 50cm

D. Ảnh thật, cách L' 30cm

2. Cho hai thấu kính hội thụ đồng trục L và L', tiêu cự lần lượt là f1 = 24cm và f2 = 15cm, đặt cách nhau 1 một khoảng 60cm. Đặt trước L một vật phẳng vuông góc với trục chính của hệ, cách L 60cm. Xác định độ phóng đại của ảnh cuối cùng của vật AB cho bởi hệ hai thấu kính.

A. k = 1/4

B. k = 1/2

C. k = 1

D. k = 2

 

doc 72 trang Người đăng dung15 Lượt xem 1519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "207 câu trắc nghiệm Vật lý THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
207 CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ THPT
(CÓ ĐÁP ÁN)
1. Cho hai thấu kính hội thụ đồng trục L và L', tiêu cự lần lượt là f1 = 24cm và f2 = 15cm, đặt cách nhau 1 một khoảng 60cm. Đặt trước L một vật phẳng vuông góc với trục chính của hệ, cách L 60cm. Xác định vị trí và tính chất của ảnh cuối cùng A'B' cho bởi hệ.
A. Ảnh thật, cách L' 60cm
B. Ảnh ảo, cách L' 50cm
C. Ảnh thật, cách L' 50cm
D. Ảnh thật, cách L' 30cm
2. Cho hai thấu kính hội thụ đồng trục L và L', tiêu cự lần lượt là f1 = 24cm và f2 = 15cm, đặt cách nhau 1 một khoảng 60cm. Đặt trước L một vật phẳng vuông góc với trục chính của hệ, cách L 60cm. Xác định độ phóng đại của ảnh cuối cùng của vật AB cho bởi hệ hai thấu kính.
A. k = 1/4
B. k = 1/2
C. k = 1
D. k = 2
3. Một thấu kính hội tụ L có tiêu cự bằng 5cm được ghép sát đồng trục với một thấu kính thứ hai L'. Tính tiêu cự của thấu kính thứ hai, biết rằng một vật đặt cách hệ hai thấu kính 40cm cho một ảnh thật cách hệ 90cm.
A. 28cm
B. 23cm
C. 6,1cm
D. -5cm
4. Hai thấu kính hội tụ L và L' cùng tiêu cự f =20cm được ghép đồng trục,quang tâm cách nhau 50cm. Một vật đặt trước thấu L 80cm sẽ cho ảnh tạo thành ở đâu?
A. 11cm trước thấu kính L'
B. 27cm trước thấu kính L'
C. 33cm sau thấu kính L'
D. 80cm sau thấu kính L'
5. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 60cm và điểm cực cận cách mắt 12cm. Nếu người ấy muốn nhìn rõ một vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết thì phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bao nhiêu?
A. -2,52 điôp
B. 2,52 điôp
C. -2 điôp
D. 2 điôp
6. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 60cm và điểm cực cận cách mắt 12cm. Khi đeo kính ở câu trên, người ấy nhìn rõ điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?
A. 15cm
B. 16,2cm
C. 17cm
D. 20cm
7. Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự 12cm. Xem như kính đặt sát mắt. Vật phải nằm trong khoảng nào trước kính?
A. 15cm ≤ d ≤ ∞
B. 10,12cm ≤ d ≤ 50cm
C. 9,25cm ≤ d ≤ 25cm
D. 8,11cm ≤ d ≤ 12cm
8. Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự 12cm. Xem như kính đặt sát mắt. Khi quan sát như vậy, độ bội giác của ảnh biến thiên trong khoảng nào?
A. 2,5 ≤ G ≤ ∞
B. 2,5 ≤ G ≤ 3, 5
C. 2,5 ≤ G ≤ 3,1
D. 2,1 ≤ G ≤ 3,1
9. Một kính hiển vi gồm hai thấu kính hội tụ đồng trục L' và L, tiêu cự 1cm và 3cm dùng làm vật kính và thị kính, đặt cách nhau 22cm. Một quan sát viên có mắt thường, điểm cực cận cách mắt 25cm và năng suất phân giải bằng 3.10-4rad. Tính độ bội giác khi quan sát viên nhìn ảnh không cần điều tiết.
A. 160
B. 150
C. 140
D. 120
10. Một kính hiển vi gồm hai thấu kính hội tụ đồng trục L' và L, tiêu cự 1cm và 3cm dùng làm vật kính và thị kính, đặt cách nhau 22cm. Một quan sát viên có mắt thường, điểm cực cận cách mắt 25cm và năng suất phân giải bằng 3.10-4rad. Tìm độ lớn của vật AB nhỏ nhất mắt có thể nhìn được qua kính khi ngắm chừng vô cực.
A. 0,500μm
B. 0,463μm
C. 0,400μm
D. 0,375μm
11. Một người mắt không có tật dùng kính thiên văn để quan sát mặt trăng trong trạng thái không điều tiết, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 105cm. Thị kính có tiêu cự f2 =5cm. Tiêu cự của thấu kính L1 có giá trị sau
A. 102cm
B. 100cm
C. 96cm
D. 92cm 
12. Trong động cơ x/c 3 pha khi từ trường trong một cuộn dây 1 đạt cực đại B0 thì từ trường trong 2 cuộn còn lại:
A. B2 = B3 = B0/2
B. B2 = B3 = B0
C. B2 B3 B0
D. B2 = B3 =-B0/2
13. Tốc độ quay của Rôto trong động cơ điện 3 pha không đồng bộ:
A. Bằng tốc độ quay của từ trường quay
B. Nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường quay
C. Lớn hơn tốc độ quay của từ trường quay
D. Tuỳ theo tải lớn, tải nhỏ.
14. Phần ứng của 1 MPĐ xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua 1 vòng dây có giá trị cực đại là 2 mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50 Hz. Suất điện động của máy có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu?
A. E = 8858 (V)
B. 88,858 (V)
C. 12566 (V)
D. 125,66 (V)
15. Một máy phát điện mà phần cảm gồm 2 cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/min và phần ứng gồm 2 cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5mWb. Mỗi cuộn dây có bao nhiêu vòng?
A. 198
B. 99
C. 140
D. 70
16. Chọn câu đúng:
A. Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện không đồng bộ 3 pha dựa vào sử dụng từ trường quay.
B. Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện không đồng bộ 3 pha dựa vào sử dụng từ trường quay và hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Động cơ không đồng bộ 3 pha có tính thuận nghịch. Nó có thể biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại điện năng và cơ năng.
D. A, C đúng.
17. So sánh động cơ không đồng bộ và máy phát điện x/c 3 pha:
A. Stato và Rôto giống nhau
B. Stato và Roto khác nhau
C. Roto giống nhau và Stato khác nhau
D. Stato giống nhau và Roto khác nhau
18. Máy phát điện x/c 3 pha có HĐT pha Up = 127 V và HĐT dây Ud = 220 V. Tải là các bóng đèn loại 127 V và 220 V ta phải mắc theo kiểu:
A. Bóng đèn 220 V phải mắc theo hình sao
B. Bóng đèn 127 V phải mắc theo hình tam giác
C. Bóng đèn 127 V mắc phải theo hình sao, bóng đèn 220 V mắc phải theo hình tam giác
D. Bóng đèn 127 V và 220 V đều mắc theo hình sao
19. Máy phát 3 pha mắc theo hình sao U = 220 V. Tải mắc theo hình tam giác chỉ phù hợp với loại bóng đèn:
A. 220 V
B. 381 V
C. 127 V
D. Tất cả đều không phù hợp.
20. Máy phát điện xoay chiều 1 pha, Roto có p cặp cực quay với tốc độ n vòng/s thì tần số d đ là:
A. f = np
B. f = np/60
C. f = 60 p/n
D. f = 60 n/p
21. Đối vối dđ x/c hình sin f = 50 Hz thì trong 1 s số lần d đ đạt cực đại là:
A. 50 lần
B. 100 lần
C. 2 lần
D. 1 lần
22. Các thiết bị nào sau đây có sử dụng đến từ trường quay:
A. MBT
B. Động cơ điện không đồng bộ
C. Máy phát điện 3 pha
D. Tất cả các loại trên
23. Trong máy phát điện xoay, để giảm tốc độ quay của Rôto người ta tăng số cặp cực và số cuộn dây;
A. Số cuộn dây = số cặp cực
B. Số cuộn dây > số cặp cực
C. Số cuộn dây < số cặp cực
D. Số cuộn dây gấp đôi số cặp cực
24. Từ thông qua một cuộn dây có bt: = NBS (t + /3). Lúc ban đầu t=0, mặt phẳng khung hợp với 1 góc:
A. 600
B. 1500
C. 1200
D. 00
25. Trong hệ thống truyền tải dòng điện 3 pha đi xa theo cách mắc hình sao thì:
A. Dòng điện trên mỗi dây đều lệch pha 2/3 đối với HĐT giữa mỗi dây và dây trung hoà.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trên dây trung hoà bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các dòng điện trên 3 dây.
C. Điện năng hao phí không phụ thuộc vào các thiết bị ở nơi tiêu thụ.
D. Hiệu điện thế dây Ud bằng lần HĐT pha Up.
26. Điều nào sau đây SAI khi nói về truyền tải điện năng đi xa:
A. Nhờ máy biến thế nên có thể truyền tải điện năng đi xa với hao phí nhỏ.
B. Quãng đường truyền tải càng dài thì HĐT 2 đầu đường dây phải được nâng càng cao
C. Ở nơi tiêu thụ, chỉ cần một máy hạ thế để tạo ra một HĐT thích hợp cho việc tiêu dùng.
D. Dòng điện có HĐT được nâng lên gọi là dòng điện cao thế.
27. Chọn câu SAI trong các câu sau:
A. Công suất của dòng điện xoay chiều được tính bởi công thức: P = (U0I0cos)/2
B. Đối với những động cơ điện, người ta có thể mắc song song một tụ điện vào mạch để làm tăng cos.
C. Trong thực tế, người ta thường dùng những thiết bị sử dụng điện xoay chiều có cos < 0,85.
D. Khi đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm, hoặc tụ điện hoặc cuộn thuần cảm và tụ điện thì đoạn mạch này không tiêu thụ điện năng.
28. Một động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động bình thường khi HĐT hiệu dụng giữa 2 đầu mỗi cuộn dây là 300V. trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều 3 pha do một máy phát 3 pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173 V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?:
A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, 3 cuộn dây của động cơ theo hình sao.
B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, 3 cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.
C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, 3 cuộn dây của động cơ theo hình sao.
D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, 3 cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.
29. Stato của động cơ không đồng bộ 3 pha gồm 9 cuộn dây. Cho d đ xc 3 pha vào động cơ thì Rôto của động cơ có thể quay với tốc độ nào sau đây? Tần số dòng điện là 50Hz.
A. 3000 v/phút
B. 2500 v/phút
C. 2000 v/phút
D. B, C đúng.
30. Khi sóng âm truyền từ không khí vào môi trường nước thì:
A. Chu kì của nó tăng
B. Tần số của nó không thay đổi
C. Bước sóng của nó giảm
D. Bước sóng của nó không thay đổi
31. Trên mặt nước nằm ngang, tại 2 điểm S1, S2 cách nhau 9 cm người ta đặt 2 nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz và luôn luôn dao động cùng pha. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, biên độ sóng không đổi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1, S2 là:
A. 11
B. 8
C. 5
D. 9
32. Trên một sợi dây có chiều dài l, 2 đầu cố định đang có sóng dừng. Trên dây có 1 bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là:
A. v/2l
B. v/4l
C. 2v/l
D. v/l
33. Một người quan sát 1 chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách giữa 2 ngọn kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển:
A. v=1m/s
B. 2 m/s
C. 4 m/s
D. 8 m/s
34. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào:
A. Năng lượng sóng.
B. Tần số dao động.
C. Môi trường truyền sóng.
D. Bước sóng.
35. Một sóng ngang có pt truyền sóng là: u = 8sin 2()(m m). (x tính bằng cm, t tính bằng s). Bước sóng là:
A. 0,1 m
B. 50 mm
C. 50 cm
D. 8 mm
36. Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây dẫn với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 400 cm/s
B. 16 m/s
C. 6,25 m/s
D. 400 m/s
37. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s, k/c giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng d đ ngược pha nhau là 0, 85 m. Tần số của âm là:
A. 85 Hz
B. 170 Hz
C. 200 Hz
D. 255 Hz
38. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “ to “
B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó ‘ bé “
C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “ to “
D. Âm “ to“ hay “nhỏ“ phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.
39. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây?
A. f = 10Hz
B. f = 30KHz
C. T = 2μs
D. T = 2ms
40. Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi 2 sóng được tạo ra từ 2 tâm sóng có các đặc điểm sau
A. Cùng tần số cùng pha
B. Cùng tần số ngược pha
C. Cùng tần số và lệch pha 1 góc không đổi
D. Cùng biên độ
41. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp nằm trên đường nối tâm của 2 sóng kết hợp bằng bao nhiêu?
A. Bằng 2 lần bước sóng
B. Bằng 1 bước sóng
C. Bằng 1/2 bước sóng.
D. Bằng 1/4 bước sóng
42. Trong TN giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f = 20 Hz. Tại M cách A và B lần lượt là 1cm và 20 cm sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 20 cm/s
B. 190cm/s.
C. 40 cm/s
D. 53,4 cm/s
43. Tại điểm A nằm cách nguồn âm N 1 đoạn NA = 1 m c ... sóng trung.
166. Một mạch dao động mà cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i=0,01cos2000(A). Lấy . Điện dung của tụ điện có giá trị là 250nF. Hệ số tự cảm của cuộn cảm là
A. 0,4H
B. 0,1H
C. 0,2H
D. 0,3H
167. Một mạch dao động LC khi dùng tụ điện C1 thì tần số riêng của mạch là f1=80kHz, khi dùng tụ điện C2 thì tần số riêng của mạch là f2=60kHz. Khi mạch dao động dùng hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch là
A. 100kHz
B. 50kHz
C. 120kHz
D. 150kHz
168. Mạch dao động gồm một tụ điện C = 6nF và một cuộn cảm L = 8mH. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 2mA. Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng 1mA thì hiệu điện thế giữa hai bàn tụ điện bằng:
A. 2V
B. 3V
C. 4V
D. 5V
169. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ đện của mạch dao động bằng 5V. Điện dung của tụ bằng 2.Ở thời điểm mà hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 3V thì năng lượng từ trường của mạch bằng:
A. 14.10-6 J
B. 20.10-6 J
C. 16.10-6 J
D. 18.10-6 J
170. Chọn câu đúng:
A. Điện trường xoáy chỉ tồn tại trong dây dẫn, không tồn tại trong không gian.
B. Điện trường biến thiên sinh ra một từ trường xoáy có các đường cảm ứng từ là những đường thẳng.
C. Điện từ trường là một dạng vật chất.
D. Sóng điện từ không có năng lượng nhưng có vận tốc bằng vân tốc ánh sáng.
171. Một tụ điện có C = 0,1 được tích điện với hiệu diện thếU0=100V. Sau đó cho tụ điện phóng điện qua một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 1H, điện trở thuần không đáng kể. Lấy gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Lấy . Cường độ dòng điện tại thời điểm t=0,5.10-3s là:
A. i=-0,314.10-2A
B. i=3,14.10-2A
C. i=31,4.10-2A
D. i=-3,14.10-2A
172. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản của tụ điện của một mạch dao động là 5V. Năng lượng từ trường cực đại của mạch dao động có giá trị là25.10-6J Điện dung của tụ điện có giá trị là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
173. Mạch dao động gồm tụ điện C và cuộn cảm L thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên tụ là Q0=10-6C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0=10A.Nếu thay tụ C bằng tụ C’ thì bước sóng của mạch tăng lên hai lần. Nếu mắc song songC và C’ thì bước sóng của mạch là
A. 418,6m
B. 465,8m
C. 421,3m
D. 493,9m
174. Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L=10và một tụ điện biến đổi từ C1=10pF đến C2=250pF. Lấy . Mạch có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng từ:
A. 18,2m đến 96,8m
B. 18,8m đến 94,2m
C. 18,4m đến 91,9m
D. 18,1m đến 97,8m
175. Một tụ điện có C = 0,1 được tích điện với hiệu diện thếU0=100V. Sau đó cho tụ điện phóng điện qua một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 1H, điện trở thuần không đáng kể. Lấy gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Lấy . Điện tích của tụ điện tại thời điểm t=0,5.10-3s là:
A. q= 0,74.10-5 (C)
B. q=10-5 (C)
C. q= 0 (C)
D. q= 1,41.10-5 (C)
176. Một tụ điện có C = 0,1 được tích điện với hiệu diện thếU0=100V. Sau đó cho tụ điện phóng điện qua một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 1H, điện trở thuần không đáng kể. Lấy gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Lấy . Biểu thức cường độ dòng điện là:
A. i=1,91.10-2sin(100t-)(A)
B. i=3,14.10-2sin(1000t+)(A)
C. i=0.64.10-2sin(1000t+/2)(A)
D. i=2,48.10-2sin(100t+/2)(A)
177. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 5 và cuộn cảm L = 50 mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6V. Khi hiệu điện thế trên tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. 44,7.10-3A
B. 52,6.10-3A
C. 39,5.10-3A
D. 61,4.10-3A
178. một sóng cơ học lan truyền theo một đường thẳngcó phương trình sóng tại nguồn O là u0=asin2ft(cm).Một điểm A cách nguồn một O bằng 1/8 bước sóng.ở thời điểm bằng ¼ chu kỳ có độ dịch chuyển là uM=2 cm.Biên độ của sóng là
A. 2,82 cm
B. 2,15 cm
C. 2,59 cm
D. 2,47 cm
179. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước,khoảng cách giữa nguồn sóng kết hợp O1,O2là 8,5 cm,tần số dao động của hai nguồn là 25Hz,vận tốc truyên sóng trên mặt nước là 10 cm/s.Xem biên độ sóng không giảm trong quá trình truyền đi từ nguồn.Số gợn sóng quan sát được trên đoạn O1O2 là
A. 51
B. 31
C. 21
D. 41
180. Chọn câu sai trong các câu sau về sóng âm:
A. Âm sắc phụ thuộc vào tần số và biên độ âm.
B. Tần số càng lớn thì ngưỡng nghe càng nhỏ.
C. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số và mức cường độ âm
D. Cường độ âm càng lớn thì âm càng cao.
181. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước,khoảng cách giữa nguồn sóng kết hợp O1,O2 là 36 cm,tần số dao động của hai nguồn là 5Hz,vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xem biên độ sóng không giảm trong quá trình truyền đi từ nguồn.Số điểm cực đại trên đoạn O1O2 là:
A. 21
B. 11
C. 17
D. 9
182. Trong hiện tượng giao thoa sóng, tại cực tiểu giao thoa thì hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn kết hợp là:
A. nếu hai nguồn cùng pha
B. 
C. nếu hai nguồn ngược pha.
D. A và C đều đúng.
183. Vận tốc truyền âm trong nước là 1450 m/s,trong không khí là 340 m/s.Khi âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng của nó tăng lên:
A. 4,26 lần
B. 5,28 lần
C. 3,91 lần
D. 6,12 lần
184. Một người đứng ở gần chân núi bắn một phát súng;sau 6,5 s người ấy nghe tiếng vang từ trong núi vọng lại. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.Khoảng cách từ người đó đến chân núi là
A. 1657,5m
B. 1105m
C. 552,5m
D. 2210m
185. Âm thanh truyền nhanh nhất trong môi trường:
A. Khí ôxy
B. Nước
C. Đồng
D. Không khí
186. Sóng ngang là sóng có phương dao động:
A. Thẳng đứng
B. Nằm ngang
C. Cùng phương với phương truyền sóng
D. Vuông góc với phương truyền sóng
187. Đầu O của một sợi dây cao su dài căng ngang được kích thích dao động điều hòa theo phương trình u0=2sin/3t(cm) với t0. vận tốc truyền sóng trên dây là 1,5 m/s.Phương trình dao động tại M cách O một đoạn 15 cm là
A. uM=2sin( t-/30)(cm) với t0
B. uM=2sin( t-2/30)(cm) với t0
C. uM=2sin( t+/30)(cm) với t0
D. uM=2sin( t+2/30)(cm) với t0
188. Sóng âm có tần số 450 Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí.Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1 m trên phương truyền sóng là
A. 
B. 
C. 
D. 
189. Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725 Hz.Vận tốc truyền âm trong nước là 1450 m/s.Khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm trong nước dao động ngược pha là
A. 1,2m
B. 2,4m
C. 1m
D. 2m
190. Sóng trên mặt biển có bước sóng 2,5m..Khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm dao động ngược pha là
A. 1,75m
B. 2,5m
C. 1,25m
D. 3,75m
191. Một sợi dây AB dài 40 cm có đầu B cố định,đầu A gắn vào một nhánh âm thoa có tần số rung f.Khi âm thoa rung trên dây có sóng dừng,dây rung thành 5 múi.Vận tốc truyền sóng trên sợi dây là 4,8 m/s.Tần số rung của dây là
A. 40 Hz
B. 100Hz
C. 50Hz
D. 30Hz
192. Một sợi dây đàn hồi AB dài 1m căng ngang, đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa có tần số rung f = 40Hz tạo thành sóng dừng trên dây. Vận tốc truyền sóng trên dây là 20 m/s. Số điểm nút trên dây (kể cả hai đầu AB) là
A. 5 nút
B. 12 nút
C. 7 nút
D. 10 nút
193. Khảo sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định.Khoảng cách từ các bụng đến đầu cố định là
A. d= (2k+1)
B. d= (2k-1)
C. d= k+
D. d= k
194. Một sợi dây đàn hồi AB được căng ngang, đầu A cố định, đầu B được rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây. Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 1m.Vận tốc truyền sóng trên sợi dây là 50 m/s.Tần số rung của dây là
A. 50Hz
B. 80Hz
C. 60Hz
D. 100Hz
*. Một sợi dây đàn hồi, mảnh,rất dài,có đầu O dao động điều hòa với tần số f có giá trị trong khoảng từ 45Hz đến 68Hz theo phương vuông góc với sợi dây.Vận tốc truyền sóng trên sợi dây là 3 m/s.
195. Để điểm M cách O một đoạn 15 cm luôn dao động cùng pha với O thì giá trị của f là
A. 60Hz
B. 75Hz
C. 100Hz
D. 50Hz
196. Để điểm M cách O một đoạn 15 cm luôn dao động ngược pha với O thì giá trị của f là
A. 60Hz
B. 70Hz
C. 100Hz
D. 50Hz
197. Chọn câu sai khi nói về sự giao thoa của sóng:
A. Tại cực đại giao thoa thì hai sóng thành phần luôn cùng pha với nhau.
B. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng đặc thù của sóng.
C. Trong vùng giao thoa xuất hiện những điểm dao dộng cực đại,cực tiểu có vị trí xác định.
D. Những điểm có hiệu đường đi đến hai nguồn bằng số nguyên lần bước sóng thì đứng yên nếu hai nguồn dao động cùng pha.
198. Khoảngcách ngắn nhất giữa hai gợn sóng liên tiếp trên mặt biển là 2,5m.Tần số dao động của một miếng xốp trên mặt biển 1,25Hz.Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là
A. 312,5 cm/s
B. 218,6 cm/s
C. 379,4 cm/s
D. 200 cm/s
199. Sóng trên mặt biển có bước sóng 2,5 m.Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương dao động cùng pha là
A. 2,5 m
B. 1,25 m
C. 3,75 m
D. 5 m
200. Vận tốc truyền sóng trên sợi dây đàn hồi phụ thuộc vào:
A. năng lượng sóng
B. biên độ sóng
C. sức căng dây
D. gia tốc trọng trường
201. Một sợi dây đàn hồi, mảnh,rất dài,có đầu O dao động điều hòa với tần số f có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz theo phương vuông góc với sợi dây.Vận tốc truyền sóng trên sợi dây là 4 m/s.Xét điểm M cách O một đoạn 28 cm thì thấy M dao động lệch pha với O một gócVới k=0;.Bước sóng là:
A. 20 cm
B. 24 cm
C. 16 cm
D. 12 cm
202. Hai điểm M và N ơ trên cùng một phương truyền sóng,cách nhau một khoảng d.Sóng truyền từ M đến N. Độ lệch pha của sóng ở M so với sóng ở N là
A. 
B. 
C. 
D. 
203. Chọn câu sai khi nói về tính chất truyền sóng:
A. Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn.
B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường.
C. Sóng truyền đi không mang theo năng lượng.
D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động.
204. Một dây đàn hồi dài 80 cm phát ra một âm có tần f=100 Hz.Quan sát trên dây đàn hồi ta thấy có 5 nút (kể cả hai nút ở hai đầu).Vận tốc truyền sóng trên sợi dây là
A. 40 m/s
B. 40 cm/s
C. 25 m/s
D. 35 cm/s
205. Người ta rơi những giọt nước đều đặn xuống một điểm 0 trên mặt nước phẳng lặng với tốc độ 80 giọt trong một phút,thì trên mặt nước xuất hiện những gợn sóng hình tròn tâm 0 cách đều nhau.Khoảng cách giữa 4 gợn sóng liên tiếp là 13,5 cm.Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 55 cm/s
B. 45 cm/s
C. 350 cm/s
D. 360 cm/s
206. Để phấn loại sóng ngang và sóng dọc cần căn cứ vào:
A. Vận tốc truyền sóng và phương dao động
B. Phương dao động và tần số sóng
C. Phương truyền sóng và bước sóng
D. Phương dao động và Phương truyền sóng
207. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhấp nhô đều đặn 10 lần trong thời gian 40s.Biết khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 10 m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là
A. 2 m/s
B. 2,5 m/s
C. 3 m/s
D. 3,56 m/s
ĐÁP ÁN:
1B.	2A.	3D.	4D.	5D.	6C.	7D.	8A.	9D.	10B.	11A.	12D.	13B.	14B.	15B.	16B.	17D.	18C.	19B.	20A.	21B.	22B.	23D.	24B.	25D.	26C.	27C.	28D.	29D.	30B.	31D.	32A.	33A.	34C.	35C.	36D.	37C.	38D.	39D.	40C.	41C.	42B.	43C.	44C.	45C.	46B.	47B.	48A.	49A.	50B.	51A.	52B.	53D.	54C.	55B.	56D.	57B.	58D.	59D.	60C.	61C.	62B.	63A.	64C.	65B.	66C.	
(Thiếu)
	117A.	118A.	119C.	120D.	121B.	122C.	123C.	124D.	125A.	126D.	127D.	128C.	129D.	130B.	131A.	132C.	133D.	134A.	135B.	136C.	137B.	
(Thiếu)
	178A.	179D.	180D.	181D.	182D.	183A.	184B.	185C.	186D.	187A.	188B.	189C.	190C.	191D.	192A.	193C.	194D.	
(Thiếu)
	196A.	197D.	198D.	199A.	200A.	201C.	202C.	203A.	204C.	205A.	206D.	207D.	

Tài liệu đính kèm:

  • doc207 cau trac nghiem Vat ly (co dap an).NLS.doc