Giáo án Sinh học lớp 12 – Ban Cơ bản - Bài 16, 17

Giáo án Sinh học lớp 12 – Ban Cơ bản - Bài 16, 17

Bài 16 - Tiết 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

* Qua bài này giúp học sinh hiểu và nắm chắc được các nội dung kiến thức:

- Khái niệm Qt và nêu đặc trưng của quần thể về mặt di truyền.

- Khái niệm và cách tính tần số tương đối của alen và kiểu gen.

- Đặc điểm cấu trúc di truyền trong quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.

2) Kĩ năng: Phân tích, trình bày một vấn đề. Giải bài tập nhanh.

3) Thái độ: Ý thức về gen và bảo tồn vốn gen quí hiếm của sinh vật.

4) Trọng tâm: Khái niệm và cách tính tần số tương đối của alen và kiểu gen.

 - Đặc điểm cấu trúc di truyền trong quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.

II. CHUẨN BỊ:

1./ Giáo viên: - Giáo án, kiến thức bổ sung.

 - Hình (Bảng thay đổi TPKG của QTTP). - Bảng hoạt động nhóm.

 2./ Học sinh: - Chuẩn bị SGK, tập ghi & tập BT.

 - Đọc trước nội dung bài mới, xem cách tính TSTĐ các alen, gen.

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 10039Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học lớp 12 – Ban Cơ bản - Bài 16, 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chöông III
di truyeàn hoïc quaàn theå
Bài 16 - Tiết 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. MỤC TIÊU:
1)	Kiến thức:
* 	Qua bài này giúp học sinh hiểu và nắm chắc được các nội dung kiến thức:
-	Khái niệm Qt và nêu đặc trưng của quần thể về mặt di truyền.
- 	Khái niệm và cách tính tần số tương đối của alen và kiểu gen.
-	Đặc điểm cấu trúc di truyền trong quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.
2)	Kĩ năng: Phân tích, trình bày một vấn đề. Giải bài tập nhanh.
3)	Thái độ: Ý thức về gen và bảo tồn vốn gen quí hiếm của sinh vật.
4)	Trọng tâm: Khái niệm và cách tính tần số tương đối của alen và kiểu gen.
 - Đặc điểm cấu trúc di truyền trong quần thể tự thụ phấn và giao phối gần..
II. CHUẨN BỊ:	
1./ Giáo viên:	- Giáo án, kiến thức bổ sung.
	- Hình (Bảng thay đổi TPKG của QTTP).	- Bảng hoạt động nhóm.
	2./ Học sinh:	- Chuẩn bị SGK, tập ghi & tập BT.
	- Đọc trước nội dung bài mới, xem cách tính TSTĐ các alen, gen.
III. PHƯƠNG PHÁP: 	- Phương pháp chủ đạo: Hỏi – đáp, thảo luận nhóm.
	- Phương pháp hỗ trợ: Giảng giải, thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1)	Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, nề nếp.
2)	Kiểm tra bài cũ:
3)	Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ GEN VÀ CẤU TRÚC GEN.
T00
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Mở bài: Trong thiên nhiên, các loài SV thường sống ntn? Riêng rẽ hay tập trung? Cho VD.
Từ đó => khi niệm.
- Quần thể (QT) là gì?
- Nêu các dấu hiệu đặc trưng của quần thể?
QTTP sẽ học phần III, QTGP học bi 22.
GV giảng giải: mỗi QT đặc trưng bởi vốn gen, tần số tương đối alen, tần số KG.
GV giảng giải:
HS vận dụng kiến thức tính TSTD9 của các alen, kiểu gen trong ví dụ SGK => TSKG v TSTĐ của alen A và a.
GV cho học sinh phân tích thí dụ: 
Xét một quần thể cây đậu Hà lan ban đầu toàn cây dị hợp tử Aa. Xác định thành phần kiểu gen( tỉ lệ các kiểu gen AA: Aa : aa) qua các thế hệ?
HS theo dõi và tham gia hình thành công thức tổng quát.
- QT tự phối KG đồng hợp ở đời sau KG ntn? 
GV: gọi n là số thế hệ tự thụ phấn
Quần thể đời đầu có 100% Kg dị hợp, nếu nà vô cùng thì lim (1/2)n -> 0
Gọi 1 HS nêu kết luận.
Giáo viên cho học sinh hình thành khái niệm quần thể giao phối gần và đặc điểm di truyền.
Vì sao luật Hôn nhân và gia đình cấm kết hôn giữa những người có họ hàng gần( trong vòng 3 đời)?
HS giải thích, GV chỉnh ý và giảng giải HS hiểu.
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ:
1/ Khái niệm về quần thể: 
- Ví dụ: một đàn chim, tổ ong, bầy sếu,
- Khái niệm: Quần thể là 1 tập hợp cá thể cùng loài, cùng chung sống với nhau trong 1 khoảng không gian xác định; tại một thời điểm xác định, chúng có khả năng sinh sản để duy trì QT.
- Về mặt DT: có QT giao phối và QT tự phối.
2/ Các đặc trưng di truyền của quần thể:
Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng. 
- Vốn gen là toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể.
Mỗi quần thể có tầng số tương đối các alen và tầng số các kiểu gen đặc rưng.
- Tần số tương đối của các alen: được tính bằng tỉ lệ giữa số alen đó trên tổng số alen cácr ccác gen trong quần thể.
- Tầng số tương đối của 1 kiểu gen: được xác định bằng tỉ số giữa số cá thể có KG đó trên tổng số cá thể có trong QT.
* Ví dụ: SGK
* Thực tế việc tính tần số alen, tần số KG dựa vào KH.
II.CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN:
1. Quần thể tự thụ phấn: 
Xét một quần thể cây đậu Hà lan ban đầu toàn cây dị hợp tử Aa chiếm 100%. 
Thế hệ 1: 
 Aa x Aa -> ¼ AA 2/4 Aa ¼ aa
 Tỉ lệ dị hợp: 1/2
Thế hệ 2: 
 AA x AA ---> 4AA
 aa x aa ---> 4aa
 Aa x Aa -> ¼ AA 2/4 Aa ¼ aa
Tổng cộng: 6 AA; 4Aa ; 6 aa
 Tỉ lệ dị hợp: 4/16 = (1/4) = (1/2)2
Thế hệ 3: Tương tự có : 28AA ; 8Aa ; 28aa.
 Tỉ lệ dị hợp: 8/64 =( 1/8) = (1/2)3.
Thế hệ n: Tỉ lệ dị hợp: (1/2)n , tỉ lệ đồng hợp: 1- (1/2)n
Nhận xét: 
- QT tự thụ phấn, thành phần kiểu gen thay đổi theo hướng tăng dần tần số KG đồng hợp và giảm dần TSKG dị hợp tử.
- Trên thực tế, quần thể tự thụ phấn thường gồm các dòng thuần chủng về các kiểu gen khác nhau.
2. Quần thể giao phối gần: 
- Ở động vật, hiện tượng các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau thì gọi là giao phối gần.
Ví dụ: Quần thể bồ câu.
- QT tự giao phối gần, thành phần kiểu gen thay đổi theo hướng tăng dần tần số KG đồng hợp và giảm dần TSKG dị hợp tử.
Củng cố: Bi tập 4 (trang 75)
Dặn dị: Học bài, soạn bài mới.
Bài 16 - Tiết 17: CẤU TRC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tt)
I. MỤC TIÊU:
1)	Kiến thức:
* 	Qua bài này giúp học sinh hiểu và nắm chắc được các nội dung kiến thức:
- Đặc trưng di truyền của quần thể ngẫu phối.
- Nội dung của định luật Hacdi Vanbec.
- Chứng minh được TSTĐ của các alen và KG trong QT ngẫu phối không đổi qua các thế hệ.
- Công thức khái quát khi QT ở trạng thái cân bằng DT.
- Ý nghĩa và điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi-Vanbec. 
2. Kỹ năng:	- Tư duy lí thuyết, tính toán, giải bài tập.
3. Thái độ: - Giải thích được thực tế sự tuyệt chủng những quần thể SV và tồn tại của quần thể SV vật khác.
4. Trọng tâm: 	- Đặc trưng di truyền của quần thể ngẫu phối.
- Nội dung của định luật Hacdi Vanbec.
	- Ý nghĩa và điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi-Vanbec.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:	Giáo án + Sách tham khảo.
2. Học sinh:	- Học bài cũ và Soạn bài trước.
3. Phương pháp: Phát vấn tìm tòi, giảng giải kết hợp liện hệ thực tế.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: 
CH1: Ở gà B: lông đen, b: lông trắng, Bb: xám. Một đàn gà có 500 con gồm 48 con trắng, 202 con lông xám, còn lại lông đen. Xác định TSTĐ KG, TSTĐ của alen B, b?
Bài mới:
T00
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Thế nào là quần thể ngẫu phối?
HS dựa vào SGK và nội dung bài 16 để trả lới. 
GV: Giảng giải để HS hiểu quần thể ngẫu phối trong thực tế.
GV: Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền gì nổi bật?
Giáo viên giới thiệu công thức thành phần kiểu gen của quần thể cân bằng cho HS.
Và giảng giải để nêu định luật Hacdi – Vanbec.
Cho ví dụ: quần thể có 1 gen gồm 2 alen A và a với tần số lần lượt là p và q. Áp dụng công thức xác định thành phần KG của quần thể ở trạng thái cân bằng?
HS nêu công thức.
GV bổ sung: Với 1 gen có nhiều alen thì công thức vẫn đúng.
Có phải quần thể ngẫu phối nào cũng cân bằng?
HS trả lời: Không.
Thế các quần thể ngẫu phối như thế nào sẽ cân bằng?
HS dựa vào SGK nêu các điều kiện nghiệm đúng của định luật.
Khi có ĐB, diễn ra TSTĐ của alen ntn?
HS đọc SGK => ý nghĩa định luật.
Để chứng minh quần thể cần bằng hay không ta xác định TSTĐ các alen không đổi qua các thế hệ hoặc dùng công thức
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ NGẪU PHỐI: 
1. Quần thể ngẫu phối:
 Quần thề sinh vật được coi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách ngẫu nhiên.
Thực tế, tùy thuộc vào tính trạng đang xét mà có thể coi quần thể là quần thể ngẫu phối hay không.
- Quần thể ngẫu phối có số biến dị di truyền rất lớn. => QTNP có tính đa hình về KG => đa hình về KH. 
- QT rất đa hình khó tìm được 2 cá thể giống hệt nhau.
- Một QT xác định được phân biệt cùng với QT khác cùng loài ở TSTĐ các alen, các KG, các KH 
+ VD: Về nhóm máu trong SGK. 
- TSTĐ của các alen về một gen nào đó là dấu hiệu đặc trưng cho sự phân bố các KG, KH trong QT đó.
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
+ Công thức thành phần kiểu gen của quần thể cân bằng:
 p2 + 2pq + q2 = 1. 
Trong đó: p là tần số tương đối của alen trội.
 q là tần số tương đối của alen lặn.
+ ĐL Hacdi – Vanbec: Quần thể lớn ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác, theo đẳng thức: p2 + 2pq + q2 = 1. 
 Nếu trong quần thể có:
 p là tần số tương đối của A.
 q là tần số tương đối của a. Thì thành phần KG là:
 p2AA + 2pqAa + q2aa = 1. 
 * Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi - Vanbec:
Trong những điều kiện nhất định đối với QT như
- Số lượng cá thể lớn.
- Diễn ra sự ngẫu phối.
- Các gt có sức sống, thụ tinh như nhau.
- Không có ĐB, CLTN.
- Không có sự du nhập gen lạ.
* Thực tế: 
 - TSĐB của alen bị biến đổi do ảnh hưởng ĐB, CLTN, du nhập gen, QT ở trạng thái động.
- Quần thể có thể cân bằng đối về 1 gen nào đó nhưng không cân bằng về những gen khác.
* Ý nghĩa của định luật Hacdi Vanbec:
- Giải thích vì sao trong thiên nhiên có những QT duy trì ổn định qua thời gian dài => ĐL cơ bản nghiên cứu DTH QT.
- Thực tiễn: từ tỉ lệ KH => tính được TSTĐ của alen và thành phần KG.
Củng cố: 	- Làm bài tập cuối phần 2.
- Phần trong khung và câu 4 SGK.
Dặn dò: Học câu hỏi SGK, làm BT (trang 73, 74), soạn bài 18.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 16 - tiet 17.doc