Đề và đáp án thi tuyển sinh đại học năm 2011 môn: Ngữ văn; Khối: D

Đề và đáp án thi tuyển sinh đại học năm 2011 môn: Ngữ văn; Khối: D

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)

Câu I (2,0 điểm)

Trong đoạn trích bài thơ Việt Bắc (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục,

2009), Tố Hữu đã sử dụng những phương tiện nghệ thuật giàu tính dân tộc nào?

Những phương tiện đó phù hợp với việc diễn tả tình cảm gì của người cán bộ

kháng chiến và nhân dân Việt Bắc?

Câu II (3,0 điểm)

Đừng cố gắng trở thành người nổi tiếng mà trước hết hãy là người có ích.

Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên

pdf 1 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1462Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án thi tuyển sinh đại học năm 2011 môn: Ngữ văn; Khối: D", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 
Môn: NGỮ VĂN; Khối: D 
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề 
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) 
Câu I (2,0 điểm) 
Trong đoạn trích bài thơ Việt Bắc (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 
2009), Tố Hữu đã sử dụng những phương tiện nghệ thuật giàu tính dân tộc nào? 
Những phương tiện đó phù hợp với việc diễn tả tình cảm gì của người cán bộ 
kháng chiến và nhân dân Việt Bắc? 
Câu II (3,0 điểm) 
Đừng cố gắng trở thành người nổi tiếng mà trước hết hãy là người có ích. 
Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về 
ý kiến trên. 
PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) 
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b) 
Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) 
“Hai đứa trẻ” của Thạch Lam là một truyện ngắn trữ tình đượm buồn. 
Anh/chị hãy phân tích khung cảnh phố huyện và tâm trạng của nhân vật Liên 
trong tác phẩm Hai đứa trẻ để làm sáng tỏ ý kiến trên. 
Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) 
 Ơi kháng chiến! Mười năm qua như ngọn lửa 
 Nghìn năm sau, còn đủ sức soi đường. 
 Con đã đi nhưng con cần vượt nữa 
 Cho con về gặp lại Mẹ yêu thương. 
 Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ 
 Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, 
 Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa 
 Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa. 
 (Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên, Ngữ văn 12 Nâng cao, 
 Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr. 106) 
Phân tích đoạn thơ trên để thấy được chất suy tưởng triết lí và nghệ thuật 
sáng tạo hình ảnh của Chế Lan Viên. 
 ---------- Hết ---------- 
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. 
Họ và tên thí sinh: .............................................; Số báo danh: ................................ 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDeVanDCt_DH_K11.pdf
  • pdfDaVanDCt_DH_K11.pdf