Đề kiểm tra học kỳ I - (năm học : 2006 - 2007) môn : Địa lý 12

Đề kiểm tra học kỳ I - (năm học : 2006 - 2007) môn : Địa lý 12

1. Trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long, biện pháp thích hợp nhất là:

 A. Trồng cây chống xói mòn, ngăn mặn.

 B. Đắp đê ngăn lũ.

 C. Xây hồ để dữ trữ nước tưới mùa khô

 D. Cải tạo đất kết hợp với công tác thuỷ lợi .

 2. Đặc điểm nào sau đây không phải tính chất của đất đỏ bazan ở nước ta?

 A. Hình thành trên vùng đất phun trào dung nham.

 B. Có tuổi đất hình thành lâu.

 C. Đất mịn, pha cát chứa nhiều mùn .

 D. Độ phì nhiêu cao nhờ tầng đất dày.

 3. Tỉ lệ tăng dân số ở nông thôn ngày nay vẫn còn cao là do:

 A. Nông thôn cần nhiều lao động.

 B. Có thu nhập cao không ngại sinh đẻ.

 C. Tập tục phong kiến nông thôn vẫn còn tồn tại .

 4. Yếu tố giúp Việt Nam hoà nhập nhanh chóng với khối ASEAN là:

 A. Truyền thống kinh nghiệm sản xuất.

 B. Vị trí địa ly.

 C. Đường lối đổi mới của Việt Nam.

 

doc 5 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - (năm học : 2006 - 2007) môn : Địa lý 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - (Năm học :2006-2007)
 TRƯỜNG THPT KRÔNG BÔNG	Môn : Địa Lý 12
	 ************	Thời gian : 45 phút	
1. Trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long, biện pháp thích hợp nhất là: 
	A. Trồng cây chống xói mòn, ngăn mặn. 	
	B. Đắp đê ngăn lũ. 	
	C. Xây hồ để dữ trữ nước tưới mùa khô 	
	D. Cải tạo đất kết hợp với công tác thuỷ lợi . 
 2. Đặc điểm nào sau đây không phải tính chất của đất đỏ bazan ở nước ta? 
	A. Hình thành trên vùng đất phun trào dung nham. 	
	B. Có tuổi đất hình thành lâu. 	
	C. Đất mịn, pha cát chứa nhiều mùn .	
	D. Độ phì nhiêu cao nhờ tầng đất dày. 
 3. Tỉ lệ tăng dân số ở nông thôn ngày nay vẫn còn cao là do: 
	A. Nông thôn cần nhiều lao động. 	
	B. Có thu nhập cao không ngại sinh đẻ. 	
	C. Tập tục phong kiến nông thôn vẫn còn tồn tại .
 4. Yếu tố giúp Việt Nam hoà nhập nhanh chóng với khối ASEAN là: 
	A. Truyền thống kinh nghiệm sản xuất. 	
	B. Vị trí địa ly.ù 	
	C. Đường lối đổi mới của Việt Nam. 
 5. Chuyểân dịch cơ cấu lao động ở nước ta thích hợp nhất hiện nay là :
	A. Chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp rồi sang dịch vụ .	
	B. Từ công nghiêïp sang dịch vụ .	
	C. Từ nông thôn sang thành thị .	
	D. Từ thành thị về nông thôn . 
 6. Nước ta hiện nay có mấy thành phố trực thuộc trung ương ? 
	A. 3 	
	B. 6 	
	C. 5 	
	D. 4 
 7. Yếu tố nào không phải là chủ trương dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội :
	A. Nâng cao nhận thức cho người dân về quyền lợi và nghĩa vụ .	
	B. Trao dần cho người dân quyền tự chủ trong đời sống và sản xuất. 
	C. Xoá bỏ cơ chế tập trung bao cấp .
 8. Nguồn lực tự nhiên của một quốc gia được hiểu là : 
	A. Hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng. 	
	B. Đường lối chính sách của đất nước .	
	C. Tổng thể các nguồn tài nguyên thiên nhiên. 	
	D. Thị trường rộng ,lao động đông . 
 9. Nhà máy thuỷ điện Ya-li ở nước ta nằm trên hệ thống sông : 
	A. Sông Đồøng Nai. 	
	B. Sông Xrêpôk. 	
	C. Sông Hồng. 	
	D. Sông Xê xan 
 10. Những diễn biến thời sự kinh tế , chính trị trên thế giới cho thấy xu hướng phát triển hiện naylà: 
	A. Tình trạng độc quyền bá chủ các nước lớn .	
	B. Mỗi nước có đường lối phát triển riêng. 	
	C. Liên kết khu vực bảo vệ nhau .	
	D. Toàn cầu hoá mọi hoạt động kinh tế chính trị. 
 11. Sự đa dạng về bản sắc dân tộc nước ta là: 
	A. Nơi hội tụ những tiến bộ KHKT thời đại. 	
	B. Nơi gặp gỡ nhiều nền văn minh lớn Á, Âu với văn minh bản địa. 	
	C. Nơi diễn ra hoạt động kinh tế sôi động. 
 12. Mạng lưới sông ngòi ơ ûvùng nào nước ta hoàn toàn không có nguồn thuỷ năng để khai thác: 
	A. Đông Bắc .	
	B. Nam Trung Bộ. 	
	C. Đồng bằng sông Cử Long. 	
	D. Bắc Trung Bộ. 
 13. Vị trí địa lý nước ta thuận lợi cho phát triển: 
	A. Phát triển kinh tế biển .	
	B. Mở rộng quan hệ hợp tác khu vực Đông Nam Á và thế giới .	
	C. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới . 
 14. Khoáng sản có trữ lượng giá trị kinh tế ở nước ta là :
	A. Bô xít,vật liệu xây dựng ,dầu khí. 	
	B. Bô xít, than , kim cương .	
	C. Than đá, đồng, sắt. 
	D. Vàng , than , kim cương. 
 15. Tài nguyên ở nước tahiện nay không còn được xem là vô tận vì : 
	A. Do dân số tăng nhanh. 	
	B. Sự nóng lên của Trái Đất. 	
	C. Sự ô nhiễm nguồn nước. 	
	D. Tình trạng khí hậu thất thường. 
 16. Biện pháp nào là thích hợp trước tính chất thất thường của khí hậu nước ta: 
	A. Phân bố thời vụ hợp lý. 	
	B. Tích cục thâm canh tăng vụ. 	
	C. Trồng rừng kết hợp với thuỷ lợi. 	
	D. Dự báo thời tiết để phòng tránh. 
 17. Con đường đổi mới của nước ta là quá trình phức tạp , lâu dài là do : 
	A. Đường lối kinh tế hai miền khác nhau . 	
	B. Thiếu vốn ,công nghệ và lao động có tay nghề cao. 	
	C. Đất nước đi lên từ nền nông nghiệp lạc hậu. 	
	D. Do chúng ta vào WTO chậm. 
 18. So với các nước cùng một vĩ độ nước ta lợi thế hơn hẳn về: 
	A. Trồng được Lúa , Ngô, Khoai. 	
	B. Đẩy mạnh thâm canh , tăng vụ cây lương thực quanh năm. 	
	C. Phát triển cây cà phê , cao su. 	
	D. Trồng nhiều Cam, Nho , Ô lưu như các nước Tây Á 
 19. Tính chất nào sau đây là đặc điểm của sông ngòi duyên hải miền Trung: 
	A. Lòng sông cạn và nhiều cồn cát. 	
	B. Nước đều quanh năm. 	
	C. Chế độ nước thất thường. 	
	D. Lũ lên xuống chậm và thất thường. 
 20. Do nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa nên thiên nhiên nước ta có :
	A. Đất đai rộng và phì nhiêu .	
	B. Sinh vật đa dạng . 
	C. Khoáng sản phong phú đa dạng. 	
	D. Khí hậu ôn hoà dễ chịu. 
21. Mô hình kinh tế vườn VAC là nguồn cung cấp bổ sung: 
	A. Rau, cá, thịt 	
	B. Ngô, khoai, sắn 	
	C. Tôm, cá, rau 	
	D. Thịt, sữa, trứng 
22. Một thành tựu lớn của nước ta có ý nghĩa về mặt xã hội so với các nước vùng Đông NamÁ la øđã : 
	A. Kiểm soát được sự sinh đẻ . 	
	B. Hạn chế đượ các tệ nạn xã hội. 	
	C. Hạ tỉ lệ mù chữ xuống còn 8%. 	
	D. Mở rộng mạng lưới phát thanh, truyền hình khắp đất nước. 
23. Các điều kiện để phát triển vùng chuyên canh tập trung cây công nghiệp hằng năm và lâu năm ở Đông Nam Bộ là: 
	A. Đất đai, nhân lực ,cơ sở chế biến, đầu tư hợp tác với nước ngoài. 	
	B. Đầu tư hợp tác với nước ngoài. 	
	C. Đất đai, nhân lực. 	
	D. Đất đai, cơ sở chế biến. 
24. Trong những năm gần đây, tình trạng di dân tự do phát triển đã khiến cho : 
	A. Tài nguyên, môi trường bị suy giảmmột cách nghiêm trọng. 	
	B. Nguồn tài nguyên khoáng sản được khai thác triệt để hơn. 	
	C. Lực lượng lao động được bổ sung kịp thời hơn. 	
	D. Ngân sách nhà nước giảm được gánh nặng. 
25. Gió mùa đông bắc ở miền Bắc nước ta xuất hiện từ : 
	A. Tháng 11 đến tháng 4. 	
	B. Tháng 12 đến tháng 3. 	
	C. Tháng 11 đến tháng 3 	
	D. Tháng10 đếùn tháng 4. 
26. Các vùng chuyên canh có tác dụng: 
	A. Cung cấp nguyên liêïu cho công nghiệp. 	
	B. Thu hút lao động trẻ khoẻ, góp phần phân bố lại lao động. 	
	C. Cung cấp nguyên liệu cho nông nghiệp. 
27. Tỉnh nào có diện tích lớn và dân số nhiều nhất nước ta: 
	A. Đăk Lăk và Đăk Nông. 	
	B. Nghệ An và Đăk Lăk. 	
	C. Đăk Lăk và Thanh Hoá. 	
	D. Nghệ An Và Thanh Hoá. 
28. Để đảm bảo cho việc phát triển ổn định và lâu dài các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cần chú ý đến vấn đề : 
	A. Phát triển tốt giáo dục, y tế. 	
	B. Bảo đảm vệ sinh môi trường. 	
	C. Cung cấp đầy đủ lương thực, thực phảm cho người sản xuất. 
29. Trong tổ chức quản lí 3 tỉnh nào sau đây trực thuộc vùng kinh tế Tây Nguyên: 
	A. Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum 	
	B. Đăc Lắc, Phú Yên, Khánh Hoà 	
	C. Khánh Hoà, Đăc Lắc, Gia Lai 	
	D. Bình Dương, Biên Hoà, Kon Tum 
 30. Tính hoàn thiện của nền y tế nước ta thể hiện ở: 
	A. Hệ thống y tế rộng khắp 	
	B. Tình hình y tế có nhiều điểm tốt hơn so với một số nước 	
	C. Phát triển dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ tốt 	
	D. Kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại 
31. Để sử dụng hợp lý đi đôi với việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên cần: 
	A. Tiết kiệm , sử dụng hợp lý. 	
	B. Phát triển hệ sinh thái rừng. 	
	C. Khai thác có chiến lược công nghệ cao. 	
	D. Chống xói mòn đất. 
 32. Đất đai sẽ là nguồn vốn quí nếu ta biết sử dụng nó để: 
	A. Biến thành hàng hoá trên thị trường bất động sản. 	
	B. Sản xuất ra các sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp. 	
	C. Sử dụng nó vào mục đích cư trú và sản xuấtcông nghiệp. 	
	D. Chuyển đổi mục đích sử dụng hợp lý và có hiệu quả kinh tế cao. 
33. Nhân tố tự nhiên nào có ý nghĩa quyết địng đối với sự phát triển cây công nghiệp dài ngày? 
	A. Nguồn nước phong phú. 	
	B. Đất Feralít, khí hậu nhiệt đới gió mùa. 	
	C. Đất phù sa của các đồng bằng màu mỡ. 
34. Nước ta hiện nay có bao nhiêu đơn vị hành chính: 
	A. 61 	
	B. 63 	
	C. 60 	
	D. 64 
35. So với Tây Nguyên và đồng bằng Sông Hồng thì, với mật độ 408 người/ km2, đồng bằng sông Cửu Long có mật độ dân số: 
	A. Lớn gấp 7 lần Tây Nguyên và gần 1/3 lần đồng bằng Sông Hồng 	
	B. Lớn gấp 5 lần Tây Nguyên và 1/3 lần đồng bằng sông Hồng 	
	C. Lớn gâp 6 lần Tây Nguyên và gần 1/4 lần đồng bằng sông Hồng 	
	D. Lớn gấp 8 lần Tây Nguyên và 1/3 lần đồng bằng sông Hồng 
 36. Chỉ trong vòng 4 năm, cơ cấu diện tích các loại cây công nghiệp dài ngày đã có sự chuyển dịch : 
	A. Tỉ trọng cây cao su tăng khá. 	
	B. Tỉ trọng diện tích cây cà phê tăng mạnh nhất. 	
	C. Tỉ trọng diện tích cây chè tăng nhẹ. 
 37. Diện tích cây công nghiệp lâu năm có tốc độ tăng nhanh là nhờ : 
	A. Vốn đầu tư ít , nhưng lãi nhanh. 	
	B. Thị trường tiêu thụ có nhu cầu lớn. 	
	C. Chi phí lao động và vật tư thấp. 
 38. Nhân tố nào quyết địng sự phong phúvề sản phẩm của nền nông nghiệpnhiệt đới nước ta: 
	A. Nguồn nhân lực. 	
	B. Đất đai . 	
	C. Khí hậu. 	
	D. Địa hình. 
 39. Đối với vùng Bắc Trung Bộ, cao su và cà phê là thế mạnh của hai tỉnh nào sau đây: 
	A. Thừa Thiên Huế và Thanh Hoá. 	
	B. Hà Tĩnh và Quảng Trị. 	
	C. Quảng Trị và Nghệ An. 	
	D. Quảng Bình và Thanh Hoá. 
 40. Trong điều kiện đất nông nghiệp ở nước ta có hạn, để gia tăng sản lượng lương thực thì biện pháp chính là: 
	A. Tiến hành cơ giới hoá 	
	B. Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ 	
	C. Ra sức khai hoang mở rộng diện tích 	
	D. Trợ cấp vốn cho người nông dân 
ĐÁP ÁN
1D
2C
3C
4C
5A
6C
7B
8C
9D
10D
11B
12C
13B
14A
15C
16C
17C
18B
19B
20B
21D
22C
23C
24C
25A
26C
27B
28C
29D
30D
31B
32C
33B
34A
35C
36C
37C
38B
39B
40B

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Dia12_hk1_TKBG.doc