Vật lý 12 - Chủ đề 1: Dao động cơ học - Đào Văn Tám

Vật lý 12 - Chủ đề 1: Dao động cơ học - Đào Văn Tám

1.1Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi

 A. Li độ có độ lớn cực đại. B. Li độ bằng không. C. Pha cực đại. D. Gia tốc có độ lớn cực đại

1.2. Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng không khi vật có

A. Li độ cực đại. B. Vận tốc cực đại C. Li độ cực tiểu. D. Vận tốc bằng không.

1.3a. Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi

A. Cùng pha với li độ. B. Ngược pha với li độ, C. Sớm pha so với li độ. D. Trễ pha so với li độ.

1.3b. Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời của vật biến đổi:

 A. Sớm pha hơn gia tốc là . B. Lệch pha so với gia tốc là .C. Ngược pha so với gia tốc. D. Cùng pha so với gia tốc.

1.4a. ( 37.8; 37.9) Động năng trong dao động điều hòa biến đổi theo thời gian

 A. Tuần hoàn với chu kỳ T. B. Như hàm cosin. C. Không đổi. D. Tuần hoàn với chu kỳ T/2.

1.4b. Một vật dao động điều hòa với tần số f. Động năng và thế năng của nó dao động với tần số bằng

 A. 3f. B. 2f. C. 4f. D.f/2.

 

doc 10 trang Người đăng dung15 Lượt xem 932Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Vật lý 12 - Chủ đề 1: Dao động cơ học - Đào Văn Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chủ đề 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC
1.1Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi
 A. Li độ có độ lớn cực đại.	B. Li độ bằng không. C. Pha cực đại.	D. Gia tốc có độ lớn cực đại
1.2. 	Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng không khi vật có
A. Li độ cực đại.	B. Vận tốc cực đại	C. Li độ cực tiểu.	D. Vận tốc bằng không.
1.3a.	Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi 
A. Cùng pha với li độ. B. Ngược pha với li độ,	C. Sớm pha so với li độ.	D. Trễ pha so với li độ.
1.3b. Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời của vật biến đổi:
 A. Sớm pha hơn gia tốc là . B. Lệch pha so với gia tốc là .C. Ngược pha so với gia tốc.	D. Cùng pha so với gia tốc.
1.4a. ( 37.8; 37.9)	Động năng trong dao động điều hòa biến đổi theo thời gian
	A. Tuần hoàn với chu kỳ T.	B. Như hàm cosin.	C. Không đổi.	 D. Tuần hoàn với chu kỳ T/2.
1.4b. Một vật dao động điều hòa với tần số f. Động năng và thế năng của nó dao động với tần số bằng
	A. 3f.	B. 2f.	C. 4f.	D.f/2.
1.4c. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa không đúng ?	
A. Động năng và thế năng biến đổi điều hòa cùng chu kì.
	B. Động năng biến đổi điều hòa cùng chu kì với vận tốc.
C. Thế năng biến đổi hòa với tần số gấp 2 lần tần số của li độ góc.
	D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.
1.4d.	Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa không đúng ?
	A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
	B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
	C. Thế năng của vật đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
	D. Thế năng của vật đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
14e..	Động năng của dao động điều hòa
	A. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. 	B.Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
	C. Biến đổi tuần hoàn với chu kì T.	 	D. Không biến đổi theo thời gian.
 1.5.	Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã 
A. Tác dụng một ngoại lực làm giảm lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào dao động.
C. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ để bổ
 sung phần năng lượng vừa mất mát.
	D. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.
1.6. 	Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào 
	A. Pha bao đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
	C. Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Hệ số lực cản( của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.
1.7. Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số.Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc.
	A. Biên độ của dao động thành phần thứ nhất	B. Biên độ của dao động thành phần thứ hai. 
	C. Tần số chung của hai dao động thành phần.	D. Độ lệch pha của hai dao động thành phần.
1.8.a. Phương trình tổng quát của dao động điều hòa là.
	A. x = Acotg()	B. x = Atan()	C. x = Acos()	D. x = Acotg()
1.8b. Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây phụ thuộc vào cách kích thích dao động 
 A. Biên độ A và pha bam đầu .	B. Biên độ và tần số góc C. Pha ban đầu và chu kì T	 D. chỉ biên độ
1.8c. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = - 5cos(t + ). Pha ban đầu của dao động .
	A. = /6.	B. = -/6. 	C. = -5/6	D. = 5/6
8.d. Một chất điểm dao động điều hòa có: Chu kì T; tần số f; li độ x, vận tốc v và gia tốc a ở cùng một thời điểm t. 
 Chọn biểu thức đúng trong các biểu thức sau:
	A. f = v.T.	B. v = at.	C. x = vt.	D. T = 1/f.
8e. Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x = 6cos(10t + ). Các đơn vị sử dụng là centimet và giây. Ly dộ của vật khi pha dao động bằng – 300 là
	A. 	B. .	C. .	D. 
1.9.a.Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(), đại lượng () gọi là
 A. Biên độ của dao động.	B. Tần số góc của dao động.	C. Pha của dao động.	D. Chu kì của dao động.
9.b.	Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm. Biên độ dao động của vật là
	A. 2,5cm.	B. 5cm.	C. 10cm.	D. 12,5cm
9c. 	Một vật dao động điều hòa, có quảng đường đi được trong một chu kỳ là 16 cm. Biên độ dao động của vật là
	A. 4cm.	B. 8cm.	C. 16cm.	D. 2cm
9d. Một vật dao động điều hòa giữa 2 vị trí biên là B và B’, vị trí cân bằng của vật là O. Thời gian vật di chuyển từ O 
 đến B là 0,4(s). Chu kì dao động là:
	A. T = 0,8s	B. T = 1,6s	C. T = 0,2s	D. T = 1s
9e. Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x = 6cos(10t + ). Các đơn vị sử dụng là cm và giây. Tần số góc và chu kỳ dao động là
	A. 10(rad/s);0,032s.	B. 5(rad/s);1,257s.	C. 5(rad/s); 0,2s.	D. 10(rad/s);0,2s.
1.10.	Nghiệm nào dưới đây không phải là nghiệm của phương trình x’’ + x = 0?
 A. x = Asin().	 B. x = Acos().	C. x = A1sint + A2cost	 D. x = At sin().
1.11a.	Trong dao động điều hòa x = Acos(), gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình
 A. a = Acos().	B. a = Acos(). C. a = - Acos(). D. a = - Acos().
1.11b. Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có
	A. Cùng biên độ.	B. Cùng pha.	C. Cùng tần số góc.	D. Cùng pha ban đầu.
1.11c. Trong dao động điều hòa, giá trị gia tốc của vật
A.Tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng.	 B. Giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng.
 C. Không thay đổi.	 	 D. Tăng giảm tùy thuộc vào giá trị vận tốc đầu của vật lớn hay nhỏ.
1.11d. Cho dao động điều hòa có phương trình: x = Acos(t + ) trong đó A, , là các hằng số. Chọn câu đúng trongcác câu sau:
A. Đại lượng gọi là pha dao động.
 B. Biên độ A không phụ thuộc vào và , nó chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích thích ban đầu lên hệ dao động.
C. Đại lượng gọi là tần số dao động, không phụ thuộc vào các đặc điểm của hệ dao động.
D. Chu kì dao động được tính bởi T = 2.
1.12a. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là
	A. 	B. 	C. - 	D.- 
1.12b. Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T = 3,14(s) và biên độ A = 0,1(m). Khi chất điểm qua vị trí 
	cân bằng thì vận tốc của chất điểm là
A. 0,1m/s.	B. 0,3m/s.	C. 0,2m/s.	D. 0,05m/s.
1.12c. Một vật dao động điều hòa với chu kì 1,5/(s). Khoảng cách giữa 2 vị trí biên là 12 cm.
Vận tốc cực đại có giá trị
	A. vmax = 18cm/s	B. vmax = 12cm/s	C. vmax = 15cm/s	D. vmax = 16cm/s.
1.12d. Vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm, khi đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc 24 cm/s. Vật dao động với tần số.
	A. 0,5Hz	B. 2Hz	C. 4Hz	D. 6Hz.
1.12e. Vật dao động điều hòa với biên độ 12 cm, Khi đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc 48cm/s. A. 1s	B. 2s	C. 0,5s	D. 80s.
1.12f. Pittông của một động cơ đốt trong dao động trên đoạn thẳng dài 15 cm	 và làm cho trục khuỷu của động cơ quay
 đều với tốc độ 900vòng/phút. Vận tốc cực đại của pittông là.
	A. 2,25m/s	B. 2,25 m/s	C. 4,5 m/s	D. 4,5 m/s
1.13a.	Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tóc là
A. 	B. 	C. - 	D.- 
1.13b. Một vật dao động điều hòa. Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại lần lượt là vmax và amax. Chi kì dao động của vật.
	A. T = 	B. T = 	C. T = 	D. T = 
1.13c. Một vật dao động điều hòa có tần số 1 Hz. Sau thời gian 10 chu kì vật di chuyển được một quảng đường 80cm. Tính 
 gia tốc cực đại của chuyển động. Lấy = 10. 
	A. 80 cm/s2	B. 120 cm/s2	C. 160 cm/s2	D. 90 cm/s2
1.13d. Một vật dao động điều hòa quanh trục ox, vận tốc cực đại và gia tốc cực đại lần lượt là 62,8cm/s và 197,192 cm/s2.
 Sau thời gian 4 s vật đi được quảng đường.
	A. 200cm	B. 160 cm	D. 80 cm	D. 40 cm
 1.14a.	Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của vận tốc là
	A. 	B. 0	C. - 	D.- 
1.14b. Trong dao động điều hòa giá trị cực tiểu của gia tốc là
	A. 	B. 0	C. - 	D.- 
1.15.Một vật dao động điều hòa. Trong khoảng 1/20s đầu tiên vật di chuyển từ VTCB đến vị trí C, li độ xC = 4 cm, 
 ở C vận tốc của vật triệt tiêu. a. Xác định biên độ, tần số góc của dao động.
 A. 4 cm; 0,4 rad/s.	B. 4 cm; 10 rad/s.	D. 8 cm; 0,4 rad/s.	D. 8 cm; 10 rad/s
 b. Xác định vận tốc của vật khi nó có li độ xN = -4 cm.
 A. 20 cm/s.	B. 40 cm/s	D. 24 cm/s	D. 36 cm/s
1.16.	Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi 
	A. Lực tác dụng đổi chiều.	B. Lực tác dụng bằng không.
	C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại.	D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
1.17. 	Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí
 A. Có li độ cực đại.	B. Có gia tốc cực đại.	C. Có li độ bằng không.	 D. Có pha dao dao động cực đại.
1.18. Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi điều hòa 
	A. Cùng pha so với li độ.	 	B. Ngược pha so với li độ. 
	C. Sớm pha so với li độ.	D. Chậm pha so với li độ.
1.19.	Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi điều hòa
 A. Cùng pha với li độ.	B. Ngược pha so với li độ. C. Sớm pha so với li độ.	D. Chậm pha so với li độ.
1.20.	Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi điều hòa
	A. Cùng pha với vận tốc.	B. Ngược pha với vân tốc.
	C. Sớm pha so với vận tốc.	D. Chậm pha so với vận tốc.
1.21a.	Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4 cos()cm, biên độ dao động của chất điểm là
	A. 4m	B. 4cm.	C. 2/3 (m).	 D. 2/3 (cm)
1.21b.	Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6 cos()cm, tại thời điểm t = 1 s li độ dao động của chất điểm là: 	 A. 3cm	B. 3cm.	C. 3 (cm).	D.-3cm 
1.21c. Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động là x = 5cos( 2t + ), ( x tính bằng cm, t tính bằng s; lấy 
 10, = 3,14). Gia tốc của vật khi có ly độ x = 3 cm là
	A. -12(m/s2).	B. -120(m/s2).	C. 1,20(m/s2).	D. -60(m/s2).
1.21d. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos2t cm.Các thời điểm mà gia tốc của vật có độ lớn cực đại là: 
	A. t = k/2	B. t = 1/2 + k	C. t = 2k	D. t = 2k + 1
1.22a.Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4t)cm, chu kì dao động của vật là
	A. 6s.	B. 4s.	C. 2s.	D. 0,5s
1.22b. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2t), trong đó thời gian t tính bằng giây, chu kì 
 dao động của chất điểm là
	A. 1s.	B. 2s.	C. 1Hz.	D. 4 Hz.
1.22c. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(t - )cm. Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng là: 
 	A. t = + 2k (s)	B. t = - + 2k (s) 	C. t = + k (s)	D. t = - + k (s)
1.22d. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(t - )cm. Các thời điểm vật chuyển động qua vị trí 
 có tọa độ x = - 5 cm theo chiều dương của trục Ox là: 
	A. t = 1,5 + k (s) với k = 0,1,2,	B. t = 1,5 + 2k (s) với k = 1,2,3,
	C. t = 1 +2k (s) với k = 1,2,3,	D. t = 1 +2k (s) với k = 0,1,2,
1.23. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4t)cm, tần số dao động của vật là
	A. 6Hz.	B. 4Hz.	C. 2Hz.	D. 0,5Hz
1.24.Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình : x = 3cos(t +)cm, pha dao động của chất điểm tạ
 thời điểm t = 1s là A. – 3cm.	B. 2s.	C. 1,5rad.	D. 0,5Hz.
1.25a.Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4t)cm, tọa độ của vật tại thời điểm t = 10s là
	A. 3cm.	B. 6cm.	C. - 3cm. 	D. - 6cm.
25.b. Một vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 3cos() cm. tính chu kì dao động và li độ của vật lúc t = 0.
 A. T = 1 s; A = 2 cm.	B. T = 6 s; A = 1,5 cm C. T = 1 s; A = 1,5 cm D. T = 6 s; A = 2 cm
25.c. Một vật dao động điều hòa với biê ... ộng điều hòa theo quy luật x = Acos(). Động năng của conlắc Tđ dao động với
 chu kì nào.	A. Tđ = 	B. Tđ = 	C. Tđ = 	D. Tđ = 
1.38.a.	Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Acost,gốc thời gian được chọn vào lúc
	A. Chất điểm có ly độ x = +A.	B. Chất điểm có ly độ x = - A.
	C. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương.	D. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
1.38.b.	Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Acost,gốc thời gian được chọn vào lúc
	A. Chất điểm có ly độ x = +A.	B. Chất điểm có ly độ x = - A.
	C. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương.	D. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
1.39.	Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Acos(t - ), gốc thời gian đã được chọn vào lúc
	A. Chất điểm có ly độ x = +A.	C. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
	B. Chất điểm có ly độ x = - A.	D. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
1.40.	Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Acos(t + ), gốc thời gian đã được chọn vào lúc
A. Chất điểm có ly độ x = +	C. Chất điểm qua vị trí có ly độ x = + theo chiều dương.
 B. Chất điểm có ly độ x = - 	D. Chất điểm qua vị trí có ly độ x = + theo chiều âm.
1.41.	Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Acos(t +), gốc thời gian đã được chọn vào lúc
	A. Chất điểm có ly độ x = +	C. Chất điểm qua vị trí có ly độ x = + theo chiều dương
B. Chất điểm có ly độ x = - 	D. Chất điểm qua vị trí có ly độ x = - theo chiều âm.	
1.42.a. 	Một vật dao động điều hòa với biên độ 8 cm, chu kỳ 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đạt ly độ cực đại. Phương trình dao động của vật là
 A. x = 8cos(t + ) (cm)	 B. x = 8cos(t ) (cm) C. x = 8cos(4t ) (cm)	 D. x = 8cos(t - ) (cm)
1.42.b.Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua 
 VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
 A. x = 4cos(2t - )cm.	B. x = 4cos(t - )cm. C. x = 4cos(2t + )cm.	D. x = 4cos(t + )cm.
1. 43a.	Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm, tần số 20 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có ly độ cm và 
	chuyển động ngược chiều với chiều dương đã chọn. Phương trình dao động của vật là
	A. x = 4cos(40t + ) (cm)	B. x = 4cos(40t + ) (cm)
	C. x = 4cos(40t + ) (cm)	D. x = 4cos(40t + ) (cm)
1.43b. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm, chu kì T = 0,5s. Chọn góc thời gian khi vật có li dộ 2,5 
 chuyển động ngược chiều dương. Phương trình dao động của vật.
 A. x = 5cos(4t - )cm.	B. x = 5cos(4t + )cm. C. x = 5cos(4t - )cm.	D. x = 5cos(4t + )cm.
1.44. Chất điểm dao động điều hòa theo phương ngang trên đoạn thẳng MN = 4a với chu T = 2 s. Chọn góc thời gian t = 0
 khi chất điểm nằm ở li độ x = a và vận tốc có giá trị âm. Phương trình dao động của vật.
 A. x = 4asin(	B. x = 2asin(	C. x = 2asin(	D. x = 4asin(
1.45a. Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 0,25s, biết rằng tại vị trí có li độ x = cm thì vận tốc v = 8
 cm/s.Phương trình dao động. 
 A. x = 8sin(8	B. x = 2sin(8	D. x = sin(8	D. x = sin(8
1.46a. Một vật dao động điều hòa với tần số góc = 10rad/s. Tại thời điểm t = 0 vật có li độ 2 cm và có vận tốc 
	v = -20 cm/s. Phương trình dao động của vật là.
	A. x = 2cos(10t + ) (cm).	B. x = 2cos(10t - ) (cm)
	C. x = 4cos(10t - ) (cm)	D. x = 4cos(10t +) (cm).
1.46b. Một vật dao động điều hòa với = 10 rad/s. Chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng của vật. Biết rằng tại 
 thời điểm ban đầu vật đi qua li độ x = +2 cm với vận tốc + 20 cm/s. Phương trình dao động của vật.
	A. x = 2cos(10t + ) (cm).	B. x = 2cos(10t - ) (cm)
	C. x = 4cos(10t - ) (cm)	D. x = 4cos(10t +) (cm).
1.47.Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với tốc độ v = 31,4 cm/s = 10 cm/s. 
Chọn góc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là.
 A. x = 10cos(t - )(cm). B. x = 10cos(t + )(cm). C. x = 5cos(t - )(cm). D. x = 5cos(t + )(cm).
1.48. Một vật dao động điều hòa, phương trình li độ có dạng x = Acos(t +). Biên độ dao động là A= 2 cm. 
Thời gian vật di chuyển từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là 0,2s.
Trả lời các câu hỏi.a,b,c.
a. Tính giá trị cực đại của gia tốc, lấy 
	A. 150 cm/s2 	B. 200cm/s2	C. 150cm/s2 	D. 125 cm/s2
b.Viết phương trình li độ x, biết lúc t = 0, vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ:
	A. x = 2cos cm	B. x = 2cos cm
	C. x = 2cos cm	D. x = 2cos cm
c.Viết phương trình li độ x, biết lúc t = 0, vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục tọa độ:
	A. x = 2cos cm	B. x = 2cos cm 
	C. x = 2cos cm	D. x = 2cos cm
1.49. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm, chu kì dao động T = s. Lấy gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục tọa độ. Viết phương trình li độ của vật.
	A . x = 4cos cm	B. x = 4cos cm
	C. x = 4cos cm	D. x = 4cos cm
1. 50. Một chất điểm dao động điều hòa. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của dao động lần lượt có các giá trị là 
 24 (cm/s2) và 18 ( cm/s). Trả lời các câu 1,2.
a. 	Tính chu kì và biên độ dao động :
 A. T = 1,5 s; A = 15 cm B. T = 1,5 s; A = 13,5 cm	 C. T = 1,2 s; A = 13,5 cm D. T = 1,2 s; A = 15 cm	
b. 	Viết phương trình li độ x. Gốc tọa độ là vị trí cân bằng. gốc thời gian là lúc vật ở vị trí có li độ x = +A.
 A. x = 13,5cos (cm)	 B. x = 15cos (cm) C. x = 13,5cos( + ) (cm)	D. x = 15cos( + ) (cm).
1.50c. Một chất điểm dao động điều hòa. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của dao động lần lượt có các giá trị là 
 72 (cm/s2) và 12 ( cm/s). Tính chu kì và biên độ dao động 	
	A. T = 1/3 s; A = 3 cm B. T = 1/3s; A = 2cm	 C. T = 1/6s; A = 1/2cm 	D. T = 1,2 s; A = 2 cm
1. 51. Một vật dao động điều hòa, vật di chuyển từ vị trí cân bằng đến vị trí biên mất s. Khoảng cách giữa hai vị trí 
	biên là 12 cm. Lúc t = 0, vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục tọa độ. Trả lời các câu 
a. Phương trình vận tốc:
	A. v = 12sin cm/s	B. v = -12sin cm/s
	C. v = -12sin cm/s	D. v = 12sin cm/s
b. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng. Phương trình li độ là:
	A . x = 6cos cm	B. x = 6cos cm
	C. x = 6cos cm	D. x = 6cos cm
1.52. Một chất điểm dao động điều hòa, gia tốc của chất điểm có biểu thức: a = - cm/s2. Trả lời các câu 
a. Tính biên độ và chu kì dao động:
 	 A. A = cm; T = 2 	B. A = 2 cm; T = s C. A = cm; T = 2 s	D. A = 2 cm; T = 2 s
b. Viết phương trình li độ của vật:
 	A. x = 2cos cm 	B. x = cos t cm C. x = cos cm	 	D. x = 2cos t cm
c. Phương trình vận tốc của vật:
 A. v = -2sin cm/s B. v = -sin cm/s B. v = 2sin cm/s	 D. v = sin cm/s
1.53. Một vật dao động điều hòa, li độ có dạng x = Acos(t +), trong s đầu tiên, vật di chuyển từ vị trí biên ngược 
	chiều dương của trục tọa độ đến vị trí có tọa độ ( +). Tính tần số góc .
	A. = 	(rad/s)	B. = 2 (rad/s)	C. = (rad/s)	D. = (rad/s)
1.54. Một vật dao động điều hòa, li độ có dạng x = Acos(t +). Trong s đầu tiên, vật chuyển từ vị trí biên cùng 
	chiều trục tọa độ đến điểm C có tọa độ x = -. Tính tần số góc .
A. = (rad/s)	 	B. = (rad/s)	C. = 3 (rad/s)	 	D. = 2 (rad/s)
1.55.Thời gian ngắn nhất để một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T đi từ vị trí biên x = A đến vị trí có ly độ x = .
	A. .	B. .	C. .	D. 
1. 56. Thời gian ngắn nhất để một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T đi từ vị trí biên x = A đến vị trí có ly độ 
x = là: A. .	B. .	C. .	D. 
1.57a.	Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ vị trí cân bằng tới vị trí biên là 2 s. Thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có ly độ x = là
	A. s.	Bs.	C. s.	D. 1s
1.57b. Một chất điểm dao động điều hòa giữa hai điểm C,D.Biết rằng thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ VTCB O đến 
 điểm biên D là 3 s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ O đến trung điểm I của OD là: 
 	A. 0,5 s	B. 1s	C. 1,5 s	D. 2 s.
1.58. Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ A = 2cm, và tần số f = 2 Hz, gốc thời gian lúc vật qua vị trí 
 cân bằng, thời điểm gần nhất vật qua điểm có li độ x = 1 cm là:
	A. t = 1/6 s 	B. t = 5/3 s	C. t = 1/24 s 	D. t = 5/6 s
1.59. Một vật thực hiện dao động điều hòa với chu kì T = 2s, biên độ A = 2 cm vật từ vị trí x1 = 1 cm thẳng ra biên rồi
 về đến x2 = cm hết thời gian ít nhất là.
	A. 1/3 s	B. 5/6s	C. 0,5 s và 1,5 s	D. kết quả khác
1.60. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos() cm, chất điểm đi qua vị trí có li độ 
 x = A/2 lần thứ 2 kể từ lúc bắt đầu dao động vào thời điểm.
	A. 1s	B. 1/3s	C. 3s 	D. 7/3s
1.61. Một vật dao động theo phương trình x = 5cost (cm) sẽ qua vị trí cân bằng lần thứ 3( kể từ lúc t = 0) vào thời điểm.
	A. t = 2,5 s 	B. t = 1,5 s	C. t = 4 s 	D. t = 4,2 s.
1.62. Một vật dao động theo phương trình x = 2,5cos10t (cm), thời điểm và li độ của dao động khi pha dao động đạt
 giá trị /3 là:
 A. t = 1/30 s; x = 1,5 cm	B. t = 1/30 s; x = 1,25 cm	C. t = 1/30 s; x = 2,25 cm	D. t = 1/60 s; x = 1,25 cm
1.63. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 12cos(2) cm. Xác định khoảng thời gian ngắn nhất để vật di 
 chuyển từ lúc đầu đến vị trí biên có tọa độ xB = 12cm. 
	A. 1/3 s	 	B. 1/6 s	 	 C. 1/4 s	D. 1/2 s	
1.64. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 12cos(2) cm. Xác định khoảng thời gian ngắn nhất để vật di 
 chuyển từ lúc đầu đến vị trí biên có tọa độ xB = -12cm. 
	A. 2/3 s	B. 1/3 s	 	C. 2/5 s	D. 1/2 s	
1.65. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos() cm. Tính quảng đường vật di chuyển được sau 2/3 s kể từ lúc bắt đầu dao động.
	A. 9 cm	B. 6 cm	C. 8 cm 	D. 10 cm
1.66. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos() cm. Tính quảng đường vật di chuyển được sau 7/3 s kể từ lúc bắt đầu dao động.	
	A. 36 cm	B. 30 cm	C. 24 cm 	D. 42 cm
1.67. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(20) cm. Tính quảng đường vật di chuyển được trong 
 khoảng thời gian t = 31/60 s kể từ lúc bắt đầu dao động. 
	A. 120 cm	B. 60 cm 	C. 123 cm	D. 63 cm
1.68. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(2) cm. Tính quảng đường vật di chuyển được trong 
 khoảng thời gian t = 8/3 s kể từ lúc t = 0. 
A. 44,54 cm	B. 43,46 cm 	C. 35,23 cm	D. 28,54 cm
1.69. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(10) cm. Quảng đường vật đi được trong 1,1 s đầu tiên là:
A. 40 +cm	B. 44 cm	C. 40 cm	D. 40 + cm.
1.70. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos() cm. Quảng đường vật đi được trong 2,25 s đầu tiên là:
	A. 16 +cm	B. 18 cm	C. 16 +2cm	D. 16 +2 cm.	
1.71. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos(2) cm. Quảng đường vật đi được trong 8/3 s tính từ thời 
 điểm ban đầu là: 
	A. 80cm	B. 82 cm	C. 84cm	D. 80 +2 cm.
1.72. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(5) cm. Quảng đường vật đi được trong 1,55 s đầu tiên là:
	A. 1 40 +5cm	B. 150 +5cm	C. 160 - 5cm	D. 160 + 5cm.
1.73. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2) cm. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời 
 gian từ t1 = 1 s đến t2 = 4,625 s là:
	A. 15,5 cm/s	B. 17,4 cm/s	C. 18,2 cm/s 	D. 19,7 cm/s.
1.74. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2) cm. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời 
 gian từ t1 = 2 s đến t2 = 4,875 s là:
	A. 7,45 cm/s	B. 8,14 cm/s	C. 7,16 cm/s 	D. 7,86 cm/s.

Tài liệu đính kèm:

  • docVat_ly_12_Chu_de_1_Dao_dong_dieu_hoa_co_dapan.doc