Tuyển tập các bài tập dao động điều hòa

Tuyển tập các bài tập dao động điều hòa

Đại cương về dao động điều hòa

Câu 1: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở về trạng th|i ban đầu gọi là gì?

A. Tần số dao động B. Pha dao động C. Chu kì dao động D. Tần số góc

Câu 2: Kết luận nào dưới đ}y đúng?

A. Chu kì của dao động tuần hoàn là khoảng thời gian hai lần liên tiếp vật đến cùng một vị trí.

B. Chu kì của dao động tuần hoàn là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc của vật lại có cùng độ lớn

và cùng chiều

C. Chu kì của dao động tuần hoàn là khoảng thời gian ngắn nhất để cơ năng dao động của vật lại lặp lại như cũ.

D. Cả A, B v{ C đều sai

Câu 3: Dao động tuần hoàn là loại chuyển động mà:

A. vật lại trở về vị trí ban đầu sau những khoảng thời gian bằng nhau

B. vận tốc của vật đổi chiều sau những khoảng thời gian bằng nhau.

C. vận tốc của vật triệt tiêu sau những khoảng thời gian bằng nhau.

D. trạng thái chuyển động lặp lại sau những khoảng thời gian bằng nhau.

Câu 4: Chọn c}u đúng khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm.

A. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại

B. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu.

C. Khi chất điểm đi qua vị trí biên thì nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu.

D. Khi chất điểm đi qua vị trí cân biên thì nó có vận tốc cực tiểu và gia tốc cực tiểu.

Câu 5: Dao động điều hòa là

A. một chuyển động được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau

B. một chuyển động được mô tả bằng định luật dạng sin(hay cosin) theo thời gian

C. một chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cân bằng

D. một dao động có tần số v{ biên độ phụ thuộc v{o đặc tính riêng của hệ dao động

pdf 44 trang Người đăng dung15 Lượt xem 1924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập các bài tập dao động điều hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI GIÁO VIÊN 
VẬT LÝ 
Tháng 8 năm 2010 
BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 
Tài liệu này nằm trong tuyển tập những 
bài tập vật lý phổ thông dành cho lớp 
12. Chúng tôi cần sự giúp đỡ của các 
thầy cô và các bạn để hoàn thiện 
những tư liệu này. 
Hãy liên lạc với chúng tôi qua địa chỉ: 
hoigiaovienvatli@gmail.com. 
Xin trân trọng cám ơn! 
TUYỂN TẬP CÁC BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 
Đại cương về dao động điều hòa 
Câu 1: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở về trạng th|i ban đầu gọi là gì? 
A. Tần số dao động B. Pha dao động C. Chu kì dao động D. Tần số góc 
Câu 2: Kết luận nào dưới đ}y đúng? 
A. Chu kì của dao động tuần hoàn là khoảng thời gian hai lần liên tiếp vật đến cùng một vị trí. 
B. Chu kì của dao động tuần hoàn là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc của vật lại có cùng độ lớn 
và cùng chiều 
C. Chu kì của dao động tuần hoàn là khoảng thời gian ngắn nhất để cơ năng dao động của vật lại lặp lại như cũ. 
D. Cả A, B v{ C đều sai 
Câu 3: Dao động tuần hoàn là loại chuyển động mà: 
A. vật lại trở về vị trí ban đầu sau những khoảng thời gian bằng nhau 
B. vận tốc của vật đổi chiều sau những khoảng thời gian bằng nhau. 
C. vận tốc của vật triệt tiêu sau những khoảng thời gian bằng nhau. 
D. trạng thái chuyển động lặp lại sau những khoảng thời gian bằng nhau. 
Câu 4: Chọn c}u đúng khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm. 
A. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại 
B. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu. 
C. Khi chất điểm đi qua vị trí biên thì nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu. 
D. Khi chất điểm đi qua vị trí cân biên thì nó có vận tốc cực tiểu và gia tốc cực tiểu. 
Câu 5: Dao động điều hòa là 
A. một chuyển động được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau 
B. một chuyển động được mô tả bằng định luật dạng sin(hay cosin) theo thời gian 
C. một chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cân bằng 
D. một dao động có tần số v{ biên độ phụ thuộc v{o đặc tính riêng của hệ dao động 
Câu 6: Phát biểu n{o sau đ}y đúng? 
Lực tác dụng g}y ra dao động điều hòa của một vật 
A. biến thiên điều hòa theo thời gian B. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng 
C. có độ lớn không đổi theo thời gian D. A v{ B đúng 
Câu 7: Chọn c}u đúng 
Một vật thực hiện dao động điều hoà. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì: 
A. Vận tốc và gia tốc của vật đều có giá trị lớn nhất 
B. Vận tốc và gia tốc của vật đều bằng 0 
C. Vận tốc có giá trị lớn nhất, gia tốc bằng 0. 
D. Gia tốc có giá trị lớn nhất, vận tốc bằng 0. 
Câu 8: Với là một hằng số dương, phương trình nào dưới đ}y có nghiệm mô tả một dao động điều hòa? 
A. x" - ax = 0 B. x" + ax2 = 0 C. x" + ax = 0 D. x" + a2x2 = 0 
Câu 9: Chọn c}u đúng: Một vật thực hiện dao động điều hoà với li độ x, vận tốc v và gia tốc a thì: 
A. x và a luôn ngược dấu B. v và a luôn cùng dấu 
C. v và a luôn ngược dấu D. x và a luôn cùng dấu. 
Câu 10: Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi nào? 
A. Khi li độ cực đại B. Khi gia tốc cực đại C. Khi li độ bằng không D. Khi pha cực đại 
Câu 11: Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc, gia tốc l{ ba đại lượng biến đổi theo thời gian theo quy luật 
dạng sincó cùng: 
A. biên độ B. tần số góc C. pha ban đầu D. pha dao động 
Câu 12: Vật dao động điều hoà theo phương trình: x = Acos(ωt - ) (cm). Sau khi dao động được 1/8 chu kỳ vật 
có ly độ 2 2 cm. Biên độ dao động của vật là 
A. 2 cm B. 4 2 cm C. 2 2 cm D. 4 cm 
Câu 13: Trong một dao động điều hòa thì vị trí n{o có động năng v{ thế năng dao động bằng nhau? 
A. Vị trí cân bằng B. Ở chính giữa vị trí cân bằng và vị trí biên 
C. Vị trí biên D. Không phải ba vị trí nêu trên 
Câu 14: Phương trình dao động điều hoà của một vật là: 3 os(20 )
3
x c t cm . Vận tốc của vật có giá trị cực đại 
là: 
A. m/s B. 0,6 m/s C. 3 m/s D. 60 m/s 
Câu 15: Vật dao động điều hòa: Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến biên l{ 0,2s. Chu kì dao động của vật là 
bao nhiêu? 
A. 0,4s B. 0,8s C. 1,2s D. 1,6s 
Câu 16: Một vật dao động điều hòa đi hết chiều dài quỹ đạo của nó hết 0,1 s. Chu kì của dao động là bao nhiêu? 
A. 0,5 s B. 0,1 s C. 0,2 s D. 0,4 s. 
Câu 17: Khi li độ của một dao động điều hòa đạt giá trị cực tiểu thì vận tốc của nó 
A. cực tiểu B. bằng 0 C. cực đại D. Không x|c định 
Câu 18: Khi li độ của một dao động điều hòa đạt giá trị cực tiểu thì gia tốc của nó 
A. cực tiểu B. bằng 0 C. cực đại D. Không x|c định 
Câu 19: Khi li độ của một dao động điều hòa bằng 0 thì gia tốc của nó 
A. cực tiểu B. bằng 0 C. cực đại D. Không x|c định 
Câu 20: Trong một chu kì dao động, vật đi qua vị trí x = mấy lần? 
A. 1 B. 2 C. 4 D. 1 hoặc 2 lần 
Câu 21: Một dao động điều hòa có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại lần lượt là 20 cm/s và 40 cm/s2. Tính chu kì 
của dao động đó. 
A. 2 s B. ½ s C. s D. /2 s 
Câu 22: Một dao động điều hòa khi đi qua vị trí x = 2 cm thì có độ lớn gia tốc là 80 cm/s2. Tính chu kì dao động. 
A. 1 s B. ½ s C. 2 s D. /2 s 
Câu 23: Một vật dao động theo phương trình x = 12cos(10πt + ). Trạng th|i ban đầu của vật là 
A. đi qua vị trí x = 6 theo chiều âm B. đi qua vị trí x = 6 theo chiều dương 
C. đi qua vị trí x = 0 theo chiều dương D. đi qua vị trí x = 12. 
Câu 24: Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(πt - ). Gốc thời gian được chọn khi nào? 
A. khi vật đi qua vị trí x = 1 theo chiều âm B. khi vật đi qua vị trí x = 1 theo chiều dương 
C. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm D. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương 
Câu 25: Một vật dao động theo phương trình x = 8cos(2πt). X|c định trạng thái tại thời điểm t = 0,25 s. 
A. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm B. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương 
C. Vật đi qua vị trí x = 4 theo chiều âm D. Vật đi qua vị trí biên x = 8. 
Câu 26: Vật dao động điều hoà có phương trình x = Acos( t + π/2). Kết luận n{o sau đ}y đúng? 
A. gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = A 
B. Gốc thời gian là lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. 
C. Gốc thời gian là lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm. 
D. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ - A. 
Câu 27: Vật dao động điều hoà có phương trình v = 8πcos(2πt + π/2). Phương trình dao động của vật là: 
A. x = 4cos(2πt) B. x = 4cos(2πt - π/2) C. x = 4πcos(2πt) D. x = 8cos(2πt) 
Câu 28: Vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại thời điểm ban đầu vật có toạ độ x = v{ đang chuyển động 
theo chiều dương. Pha ban đầu của vật là bao nhiêu? 
A. - π/3 B. 0 C. π/3 D. π 
Câu 29: Vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại thời điểm ban đầu vật có toạ độ x = v{ đang chuyển động 
theo chiều dương. Pha ban đầu của vật là bao nhiêu? 
A. - π/4 B. 0 C. π/4 D. 
Câu 30: Hãy chọn phát biểu đúng. Với một dao động điều hòa 
A. thế năng v{ động năng vuông pha B. li độ và gia tốc đồng pha 
C. vận tốc v{ li độ vuông pha D. gia tốc và vận tốc đồng pha 
Câu 31: Chọn phát biểu đúng sai trong c|c ph|t biểu sau đ}y: Vật dao động điều hòa thì 
A. có vận tốc càng chậm khi càng xa vị trí cân bằng 
B. có độ lớn gia tốc càng lớn nếu tốc độ càng nhỏ 
C. có độ lớn gia tốc càng lớn khi càng xa vị trí cân bằng 
D. có pha càng lớn nếu càng xa vị trí cân bằng 
Câu 32: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 3 cm và tần số 2 Hz. Ban đầu vật đi qua vị trí x = 1,5 cm theo 
chiều dương. Phương trình dao động của vật là 
A. x = 3cos4πt B. x = 3cos(4πt + π/3) C. 3cos(4πt - π/3) D. 3cos(4πt + π/2) 
Câu 33: Một vật dao động điều hòa với chu kì 0,2 s. Khi đi qua vị trí x = 3 cm nó có vận tốc 40π cm/s. Tính biên 
độ của dao động 
A. 5 cm B. 12 cm C. 13,3 cm D. 17 cm 
Câu 34: Một vật dao động trên một đoạn dài 8 cm với chu kì 3 s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng 
đến vị trí x = 2 cm là bao nhiêu? 
A. 0,25 s B. 0,5 s C. 0,375 s D. 0,75 s 
Câu 35: Một vật dao động với biên độ A và chu kì T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x = A/2 đến vị trí x = A 
là bao nhiêu? 
A. T/4 B. T/6 C. T/8 D. T/12 
Câu 36: Một vật dao động điều hòa mà thời gian ngắn nhất đi từ vị trí cân bằng đến điểm chính giữa vị trị cân 
bằng v{ biên l{ 0,2 s. Chu kì dao động của vật là 
A. 0,2 s B. 2,4 s C. 0,8 s D. 1 s 
Câu 37: Một vật đi hết chiều dài quỹ đạo của nó hết 0,1 s. Vận tốc cực đại của nó l{ 20π cm/s. Biên độ dao động 
của nó là: 
A. 2 cm B. 4 cm C. 10 cm D. 100π cm. 
Câu 38: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đ}y. Vật dao động điều hòa đi được qu~ng đường là 
A. 4A trong một chu kì B. 2A trong nửa chu kì 
C. A trong ¼ chu kì D. n. 4A trong n chu kì 
Câu 39: Vật dao động điều hoà có phương trình x = 4cos(πt + π/3). Kết luận n{o sau đ}y sai? 
A. Ban đầu vật đi qua vị trí x = 2 theo chiều âm 
B. Vận tốc cực đại của vật l{ 4π 
C. Trong ¼ gi}y đầu vật đi được 4 
D. Sau một chu kì vật đi được qu~ng đường là 16. 
Câu 40: Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi nào? 
A. Li độ cực đại B. Gia tốc cực đại C. Li độ bằng không D. Pha cực đại 
Câu 41: Hãy chọn phát biểu đúng. Với một dao động điều hòa 
A. thế năng v{ động năng vuông pha B. li độ và gia tốc đồng pha 
C. vận tốc v{ li độ vuông pha D. gia tốc và vận tốc đồng pha 
Câu 42: Khi vẽ đồ thị sự phụ thuộc v{o biên độ của vận tốc cực đại của một vật dao động tự do điều hòa thì đồ thị 
sẽ là 
A. đường elip B. đường parabol 
C. đường thẳng đi qua gốc toạ độ D. một đường con khác 
Trạng thái ban đầu. Gốc thời gian 
Câu 43: Vật dao động điều hoà có phương trình vận tốc v = Acos( t). Kết luận n{o sau đ}y đúng? 
A. gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = A 
B. Gốc thời gian là lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. 
C. Gốc thời gian là lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm. 
D. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ - A. 
Câu 44: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos( t + ) (cm). Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x 
= -2 cm v{ đang chuyển động theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động bằng bao nhiêu? 
A. B. C. D. 
Câu 45: Một con lắc lò xo có khối lượng m = 500g, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với cơ năng 
bằng 10-2J. Lấy gốc thời gian khi vật có vận tốc 0,1m/s và gia tốc là 
23m / s . Pha ban đầu của dao động là bao 
nhiêu? 
A. 
2
 B. 
4
 C. 
6
 D. 
3
Câu 46: Một con lắc lò xo có m = 500g, dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang với cơ năng bằng 10-2J. Lấy 
gốc thời gian khi vật có vận tốc 0,1m/s v à gia tốc là 3 m/s2. Pha ban đầu của dao động là: 
A. /2 B. /3 C. /4 D. /6 
Câu 47: Một dao động điều hòa trên quĩ đạo thẳng dài 10 cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 2, 5 cm 
v{ đi theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động là: 
A. 5 
6 
 rad B. 
6 
 rad C. rad D. 2 
3 
 rad 
Câu 48: Vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại thời điểm ban đầu vật có toạ độ x = -0,5A v{ đang chuyển động 
theo chiều dương. Pha ban đầu của vật là bao nhiêu? 
A. 0 B. rad C. rad D. rad 
Trạng thái theo thời gian 
Câu 49: Một vật dao động điều hòa với biên độ A v{ chu kì T. Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều 
dương. Sau 1/8T, vậ ... iệt của dây treo con lắc là 4. 10-4 K-1. 
A. 2,004 s B. 2,010 s C. 2,012 s D. 1,992 s 
Câu 261: Một đồng hồ quả lắc có chạy đúng ở nhiệt độ 200C. Nếu tăng nhiệt độ lên 50C thì một ng{y đêm đồng hồ 
sẽ chạy sai bao nhiêu biết hệ số nở nhiệt của dây treo con lắc là 4. 10-4 K-1. 
A. 282,4 s B. 345,6 s C. 86,4 s D. 172,8 s 
Biến đổi chu kì do độ cao 
Câu 262: Một đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn chạy đúng ở độ cao 200m, nhiệt độ 240 Biết thanh con lắc có 
hệ số nở dài 2. 10-5K-1, b|n kính Tr|i Đất 6400km. Khi đưa đồng hồ lên cao 1km, nhiệt độ là 200C thì mỗi ngày 
đêm nó chạy 
A. chậm 14,256 s. B. chậm 7,344 s. C. Giá trị khác. D. nhanh 7,344 s 
Câu 263: Một đồng hồ quả lắc (coi như một con lắc đơn) chạy đúng giờ ở trên mặt biển. Xem tr|i đất là hình cầu 
có b|n kính R = 6400km. Để đồng hồ chạy chậm đi 43,2s trong 1 ng{y đêm (coi nhiệt độ không đổi) thì phải đưa 
nó lên độ cao 
A. 4,8 km B. 3,2 km C. 2,7 km D. 1,6 km 
Câu 264: Một con lắc đồng hồ gỏ nhịp theo giây xem là con lắc đơn chạy đúng giờ ở gần mặt đất có go = 9,8 m/s2. 
Khi đưa lên độ cao h = 6,4km thì trong 1 ng{y đêm sẽ chạy nhanh hay chậm thời gian bao nhiêu? 
A. Chậm 1 phút 26 giây B. Nhanh 1 phút 26 giây C. Chậm 43,2 giây D. Nhanh 43,2 giây 
Câu 265: Đồng hồ quả lắc (coi như là con lắc đơn) chạy đúng khi đặt ở mặt đất (b|n kính tr|i đất R = 6400km). 
Hỏi khi đặt đồng hồ ở độ cao h = 1km (cùng nhiệt độ) thì mỗi ng{y đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? 
A. Chậm 13,5s B. Chậm 11,1s C. Nhanh 12,5s D. Nhanh 11,5s 
Câu 266: Đồng hồ quả lắc (coi như là con lắc đơn) chạy đúng khi đặt ở mặt đất (b|n kính Tr|i Đất R = 6400km). 
Hỏi khi đặt đồng hồ ở độ cao h = 500m (cùng nhiệt độ) thì mỗi ng{y đồng hồ chạy nhanh chậm thế nào? 
A. Chậm 6,75s B. Chậm 5,55s C. Nhanh 6,25s D. Nhanh 5,75s 
Câu 267: Một con lắc đơn được đưa từ mặt đất lên độ cao h = 10km. Phải giảm độ dài của nó bao nhiêu phần trăm 
để chu kì của nó không thay đổi? Cho bán kính Tr|i Đất R ≈ 6400 km. 
A. 1%. B. 1,5%. C. 0,5%. D. 0,3%. 
Câu 268: Một con lắc đơn có chu kì là 1 s ở trên mặt đất. Biết b|n kính Tr|i Đất là R = 6400 km, nếu đưa nó lên độ 
cao h = 20 km thì chu kì của nó sẽ: 
A. Tăng 0,156% B. Giảm 0,156% C. Tăng 0,312% D. Giảm 0,312%. 
Câu 269: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở trên mặt đất. Biết b|n kính Tr|i Đất là R = 6400 km, nếu đưa nó lên độ 
cao h = 5 km thì một ng{y đồng hồ sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? 
A. Chậm 135 s B. Nhanh 135 s C. Chậm 67,5 s D. Nhanh 67,5 s. 
Biến đổi chu kì do ngoại lực không đổi tác dụng. 
Câu 270: Một con lắc đơn treo hòn bi kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 2. 10-7 Đặt con lắc trong 
điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kỳ con lắc khi E = 0 là T = 2s. Tìm chu kỳ dao 
động khi E = 104 V/m. Cho g = 10m/s2. 
A. 1,98s B. 0,99s C. 2,02s D. 1,01s 
Câu 271: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1,73m thực hiện dao động điều hoà trên một chiếc xe lăn đang xuống 
dốc không ma sát, dốc nghiêng góc = 300 so với phương ngang. Lấy g = 9,8m/s, 2 = 9,8. Chu kỳ dao động của 
con lắc với biên độ nhỏ là: 
A. 2,72s. B. 2,25s. C. 2,83s. D. 2,53s. 
Câu 272: Treo con lắc đơn có độ dài l = 100 cm trong thang máy, lấy g = π2 = 10m/s2. Cho thang máy chuyển 
động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 2m/s2 thì chu kỳ dao động của con lắc đơn 
A. tăng 11,8% B. giảm 16,67% C. giảm 8,71% D. tăng 25% 
Câu 273: Một con lắc đơn được treo vào trần của một thang máy, khi thang máy có gia tốc không đổi a thì chu kì 
của con lắc tăng 8,460/0 so với chu kì dao động của nó khi thang m|y đứng yên, (g = 10m/s2). X|c định chiều và 
độ lớn của gia tốc a? 
A. gia tốc hướng lên, a = 2(m/s2). B. gia tốc hướng xuống, a = 1,5(m/s2). 
C. gia tốc hướng lên, a = 1,5(m/s2). D. gia tốc hướng xuống, a = 2(m/s2). 
Câu 274: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s. Treo con lắc vào trần một toa xe đang chuyển động nhanh 
dần đều trên mặt nằm ngang. Khi ở vị trí cân bằng, dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc 
0
0 30 . Chu kì dao động của con lắc trong toa xe và gia tốc của toa xe là: 
A. 
21,86s;5,77m / s B. 1,86s;10m / s C. 
22s;5,77m / s D. 
22s;10m / s 
Câu 275: Một con lắc đơn được treo vào trần của một thang m|y. Khi thang m|y đứng yên chu kì dao động của nó 
bằng 2(s), lấy g = 10(m/s2). Thang máy chuyển động chậm dần đều xuống dưới với gia tốc a = 2(m/s2) thì chu kì 
dao động của con lắc là: 
A. 2,19(s). B. 1,79(s). C. 1,83(s). D. 2,24(s). 
Câu 276: Một con lắc đơn treo ở trần thang máy. Nếu thang m|y đứng yên, con lắc thực hiện dao động điều hoà 
với chu kì T1 = 1s. Nếu thang m|y đó chuyển động chậm dần đều lên phía trên với gia tốc a = 0,25g (g là gia tốc 
trọng trường) thì chu kì dao động T2 của con lắc là bao nhiêu? 
A. 4 s
5
 B. 
4
s
17
 C. 1 s D. 4
3
s 
Câu 277: Một con lắc đơn có chiều dài )m(1 treo ở trần một thang m|y, khi thang m|y đi lên nhanh dần đều 
với gia tốc 
2
g
a (g = π2m/s2) thì chu kỳ dao động bé của con lắc là 
A. 4 (s). B. 1,63 (s). C. 2,83 (s). D. 1,64 (s). 
Câu 278: Treo con lắc đơn có độ dài l = 100 cm trong thang máy, lấy g = 2 = 10m/s2. Cho thang máy chuyển 
động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 2m/s2 thì chu kỳ dao động của Con lắc đơn 
A. tăng 11,8% B. giảm 16,7% C. giảm 8,5% D. tăng 25% 
Câu 279: Một con lắc đơn treo trong thang m|y, khi thang m|y đứng yên nó dao động với chu kỳ 2s. Lấy g = 
10m/s2. Khi thang m|y đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 0,1m/s2, thì chu kỳ dao động của con lắc là: 
A. 1,99s B. 2,01s C. 2s D. 1,5s 
Câu 280: Một con lắc đơn có chiều dài l = 48 cm, vật có khối lượng m = 10g tích điện q = -4. 10-6C dao động điều 
ho{ trong điện trường đều có c|c đường sức điện trường thẳng đứng hướng lên. Cường độ điện trường E = 
5000V/m, lấy g = π2 = 10m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc đơn đó l{: 
A. T = 0,4 s B. T = 2 6 s C. T = 4 s D. T = 0,2 6 s 
Câu 281: Một con lắc đơn có chiều dài )m(1 treo ở trần một thang m|y, khi thang m|y đi xuống nhanh dần 
đều với gia tốc a = g/2(g = 
2
m/s2) thì chu kỳ dao động bé của con lắc là 
A. 2 (s). B. 2,8s C. 1,64 (s). D. 4 (s). 
Vận tốc. Lực căng 
Câu 282: Con lắc đơn có khối lượng m, chiều dài l, dao với biên độ góc m . Khi qua li độ góc vật có vận tốc như 
thế nào? 
A. v2 = mgl(cosα – cosαm) B. v2 = gl(cosα – cosαm) 
C. v2 = 2gl(cosα – cosαm) D. v2 = gl(cosαm – cosα) 
Câu 283: Con lắc đơn có khối lượng m, chiều d{i d}y treo l, dao động với biên độ góc m . Lực căng của dây treo 
khi qua li độ góc là như thế nào? 
A. mmgl 3cos 2cos B. mmg 3cos 2cos 
C. mmg 3cos 2cos D. mmgl 3cos 2cos 
Câu 284: Một con lắc đơn dài l = 1m treo ở nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Kéo vật sao cho dây nghiêng một 
góc 600 rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của vật lúc nó đi qua vị trí cân bằng 
A. 5 m/s B. 3,16 m/s C. 10 m/s D. 6,32 m/s 
Câu 285: Một con lắc đơn dao động nhỏ gồm vật treo được treo vào sợi dây dài l = 1m. Vật được thả từ biên độ góc 
αo = 6o. Tính vận tốc khi qua VTCB, lấy g = 10 m/s2. 
A. v = 36 cm/s B. v = 30 cm/s C. v = 31 cm/s D. v = 33 cm/s 
Câu 286: Kéo một con lắc đơn sao cho dây treo lệch một góc 600 độ rồi thả nhẹ. Tính tỉ số lực căng cực đại và cực 
tiểu. 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 287: Con lắc đơn có khối lượng m = 200g, chiều d{i l = 40 cm, dao động tại nơi có g = 10m/s2. Kéo con lắc 
lệch khỏi vị trí cân bằng góc 
o
0 60 rồi thả không vận tốc ban đầu. Độ lớn vận tốc của vật lúc lực căng d}y bằng 
4N là bao nhiêu? 
A. 1m/s B. 2m/s C. 3m/s D. 4m/s 
Câu 288: Một con lắc đơn có vật năng m = 100 g treo ở sợi dây dài l = 1m ở nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. 
Kéo vật sao cho dây nghiêng một góc 600 rồi thả nhẹ. Tính lực căng của d}y treo lúc nó đi qua vị trí cân bằng 
A. 1 N B. 2 N C. 3 N D. 4 N 
Câu 289: Kéo con lắc đơn ra khỏi vị trí cân bằng góc 600 so với phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng lực g = 
9,8m/s2. Vận tốc con lắc khi qua vị trí cân bằng l{ 2,8m/s. Độ dài dây treocon lắc là 
A. 80 cm. B. 100 cm. C. 1,2 m. D. 0,5 m. 
Câu 290: Một con lắc đơn có khối lượng m = 200g, chiều dài l = 50 cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật vật 
nặng vận tốc v = 1m/s theo phương ngang. Lấy g = 10m/s2. Lực căng d}y khi vật qua vị trí cân bằng là bao nhiêu? 
A. 2,4N B. 3N C. 4N D. 6N 
Câu 291: Một con lắc đơn được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0 = 600 rồi thả nhẹ. Tìm lực căng d}y khi vật 
qua vị trí góc lệch = 300. Biết khối lượng m = 1kg, g = 9,8m/s2. 
A. 10N B. 15,66N C. 20,2N D. 32,06N. 
Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng 
Câu 292: Chọn câu trả lời đúng. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi d{i 45 cm thì nước trong 
xô bị sóng sánh mạnh nhất. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 0,3s. Vận tốc của người đó l{: 
A. 4,8km/s. B. 4,2km/h. C. 3,6m/s. D. 5,4km/h. 
Câu 293: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước dài 50 cm, thực hiện trong 1s. Chu kì dao động 
riêng của nước trong xô là 1s. Người đó đi với tốc độ nào dưới đ}y thì nước sóng sánh mạnh nhất? 
A. 1,5 km/h. B. 2,8 km/h. C. 1,2 km/h. D. 1,8 km/h. 
Câu 294: Một con lắc lò xo gồm vật m = 1kg, k = 40N/m, được treo trên trần một toa tàu, chiều dài thanh ray dài 
12,5m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe nhỏ. Tàu chạy với vận tốc bao nhiêu thì con lắc dao động mạnh nhất? 
Lấy 2 = 10. 
A. 25m/s B. 500m/s C. 40m/s D. 12,5m/s 
Câu 295: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là: 
A. chu kì của lực lượng cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ 
B. lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 n{o đó 
C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động 
D. tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn tần số riêng của hệ 
Câu 296: Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần? 
A. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần 
B. Cơ năng của dao động giảm dần 
C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm 
D. Lực cản càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh 
Câu 297: Tìm phát biểu đúng khi nói về dao động tự do 
A. Dao động tự do là một dao động tuần hoàn 
B. Dao động tự do là một dao động điều hòa 
C. Dao động tự do là một dao động không chịu tác dụng của lực cản 
D. Chu kì của dao động tự do chỉ phụ thuộc v{o c|c đặc tính riêng của hệ không phụ thuộc vào các yếu tố bên 
ngoài. 
Câu 298: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc v{o điều gì? 
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật 
B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật 
C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật 
D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động 
Câu 299: Cộng hưởng là 
A. là sự tăng biên độ dao động của con lắc dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn 
B. là sự cung cấp năng lượng cho con lắc sao cho dao động của nó không bị tắt dần do ma sát 
C. là sự thay đổi tần số dao động của con lắc dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn 
D. là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức đạt đến giá trị cực đại khi chu kì của lực cưỡng bức bằng chu 
kì dao động tự do 
Câu 300: Một tấm ván bắc qua một con mương có tần số dao động riêng là 0,5Hz. Một người đi qua tấm ván với 
bao nhiêu bước trong 12 giây thì tấm ván bị rung lên mạnh nhất? 
A. 8 bước. B. 6 bước. C. 4 bước. D. 2 bước. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDAO DONG CO (TOAN TAP) SUU TAM.pdf