Ôn tập Vật lý 12 - Chương VII: Tính chất sóng ánh sáng

Ôn tập Vật lý 12 - Chương VII: Tính chất sóng ánh sáng

QUANG PHỔ LIÊN TỤC QP VẠCH PHÁT XẠ QP VẠCH HẤP THỤ

gồm một dãy sáng

 có màu biến đổi liên tục gồm các vạch màu riêng rẽ

 nằm trên nền tối gồm các vạch tối nằm

 trên nền quang phổ liên tục

 do các chật rắn, lỏng, khí có tỉ khối lớn bị nun nóg phát ra do chất khí hoặc hơi ở áp suất thấp phát ság phát ra chùm as trắng bay ngang qua khí hoặc hơi bị nun nóng ở t0 <>

+ Không phụ thuộc thành phần cấu tạo mà chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng

+ t0 càng cao miền phát sáng càng mở rộng về phía as có bước sóng ngắn. + Các nuyên tố khác nhau thì cho quang phổ vạch khác nhau về: số lượng, vị trí, màu sắc, độ ság các vạch.

+ mỗi ngtố cho qpvạch phát xạ riêng đặc trưng cho ngtố + HT đảo sắc :Khi bỏ nguồn sg trắg thì các vạch tối trở thành các vạch màu

+ Nguyên tố phát ra as đơn sắc nào thì có khả năng hấp thụ as đó

+ mỗi ngtố cho qpvạch hấp thụ riêng đặc trưng cho ngtố

xác định t0 của nguồn sáng xđ các thành phần cấu tạo của nguồn phát sáng xđ các thành phần cấu tạo của nguồn phát sáng

 

doc 7 trang Người đăng dung15 Lượt xem 858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Vật lý 12 - Chương VII: Tính chất sóng ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ƠN TẬP CHƯƠNG VII : TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG ÁNH SÁNG.
I.SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Công thức ĐL khúc xạ as : 
 chiết suất tỉ đối của môi trườg 2 đối với môi trườg 1
 chiết suất tuyệt đối của môi trườg 1,2
vận tốc của ánh sáng truyền trong môi trường 1,2.
 2. Chiết suất tuyệt đối n của môi trường : 
 c = 3.10 8 m/s : vận tốc as trong chân không
 v: Vận tốc của as trong môi trường
 3. Các công thức của Lăng kính (LK):
 a) Tổng quát : (n > 1) chiết suất tỉ đối LK đối với
 môi trường ngoài LK 
 góc tới; góc ló
 các góc khúc xạ
 A : góc chiết quang của LK. 
 D : góc lệch của tia sáng
 b) .Trường hợp góc nhỏ : ( A, i1 < 100 ) : 
 c). Trường hợp góc lệch cực tiểu Dmin:
II .HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG : là hiện tượng một chùm as không đơn sắc(as trắng) khi qua lăng kính bị tách thành nhiều chùm as đơn sắc khác nhau.
 ** Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc as: là do chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào bước sóng as (hay là phụ thuộc vào màu sắc as) và n có trị số tăng dần từ đỏ đến tím 
 .
 ** Liên hệ giữa bước sóng và chiết suất
+Trong chân không ( hoặc không khí ) : (1)
+Trong môi trường có chiết suất n : (2)
+ Do khi ánh sáng truyền từ chân không (không khí) vào môi trường thì tần số f không đổi nhưng vận tốc v thay đổi nên có bước sóng thay đổi, từ (1) và (2) ta có : 
Trong đó : + c = 3.10 8 m/s : vận tốc as trong chân không
 + v: Vận tốc của as trong môi trường 
 + n : chiết suất của môi trường 
6. Khi thực hiện giao thoa trong chất lỏng có chiết suất n 
 và trong không khí : 
 thì ta cĩ 
 **Vậy khoảng vân i tỉ lệ thuận với bước sĩng 
IV. GIAO THOA ÁNH SÁNG VỚI 2 KHE YOUNG(Iâng)
+ Khi dùng as đơn sắc : xuất hiện các vân sáng và các vân tối xen kẻ nhau một cách đều đặng,
+ Khi dùng as trắng : Xuất hiện ở giữa là vân sáng trắng , hai bên là các dãy màu cầu vồng tím bên trong và đỏ bên ngồi.
 S1 r1 r2 
 a : Khoảng cách giữa 2 khe sáng S1 và S2 
 D : Khoảng cách từ 2 khe sáng S1 , S2 đến màn.
 Khoảng cách từ khe sáng S1 , S2 đến điểm M.
: Khoảng điểm M đến vân sáng trung tâm.
 : Bước sóng của ánh sáng dùng trong TN
1.Hiệu đường đi từ S1 và S2 đến điểm M trên màn :
a.Tại M là vân sáng khi : 
b.Tại M là vân tối khi : 
2.Khoảng vân i : là khoảng cách giữa 2 vân sáng 
hoặc 2 vân tối ở cạnh nhau .
 hoặc 
 : bề rộng của n vân sáng liên tiếp 
 n : số vân sáng liên tiếp.
3.Vị trí vân sáng bậc k : hoặc 
4.Vị trí vân tối thứ k+1 :
 hoặc 
5. Xác định tại M là vân sáng(VS) hay vân tối (VT):
 Gọi là khoảng cách từ M đến vân sáng trung tâm.
* Nếu (số nguyên) thì tại M là VS bậc k 
 * Nếu thì tại M là VT thứ (k+1)
6. Xác định số vân sáng(VS), vân tối (VT) trên màn:
 Gọi L là bề rộng của trường giao thoa trên màn. 
 Ta lập tỉ số : 
 * Số vân sáng là : VS
 * Số vân tối là : a). (VT) khi TP < 0,5 
 b). (VT) khi TP 0,5.
**** Với TP là phần thập phân
7.Vị trí trùng nhau của hai vân sáng đơn sắc:
8. Xác định bề rộng quang phổ bậc k của as trắng:
 vậy : 
 10. MÁY QUANG PHỔ - CÁC LOẠI QUANG PHỔ 
 +Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích một chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau.
 + Máy hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng , máy gồm 3 bộ phận chính là :
 * Ống chuẩn trực T: dùng để tạo chùm tia sáng song song.
 * Lăng Kính P : dùng để làm tán sắc 1chùm tia sáng song song thành nhiều chùm tia sáng đơn sắc song song.
 * Buồng ảnh B: dùng để thu ảnh quang phổ của nguồn sáng cần nghiên cứu 
QUANG PHỔ LIÊN TỤC
QP VẠCH PHÁT XẠ
QP VẠCH HẤP THỤ
 Định
 nghĩa
gồm một dãy sáng
 có màu biến đổi liên tục
gồm các vạch màu riêng rẽ 
 nằm trên nền tối
gồm các vạch tối nằm 
 trên nền quang phổ liên tục
 ĐK
phát sinh
 do các chật rắn, lỏng, khí có tỉ khối lớn bị nun nóg phát ra
do chất khí hoặc hơi ở áp suất thấp phát ság phát ra
chùm as trắng bay ngang qua khí hoặc hơi bị nun nóng ở t0 < 
 Đặc 
 điểm
+ Không phụ thuộc thành phần cấu tạo mà chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng
+ t0 càng cao miền phát sáng càng mở rộng về phía as có bước sóng ngắn.
+ Các nuyên tố khác nhau thì cho quang phổ vạch khác nhau về: số lượng, vị trí, màu sắc, độ ság các vạch.
+ mỗi ngtố cho qpvạch phát xạ riêng đặc trưng cho ngtố
+ HT đảo sắc :Khi bỏ nguồn ság trắg thì các vạch tối trở thành các vạch màu
+ Nguyên tố phát ra as đơn sắc nào thì có khả năng hấp thụ as đó
+ mỗi ngtố cho qpvạch hấp thụ riêng đặc trưng cho ngtố
 Ứng dụng
xác định t0 của nguồn sáng
xđ các thành phần cấu tạo của nguồn phát sáng
xđ các thành phần cấu tạo của nguồn phát sáng
 **Chú ý : Aùnh sáng nhìn thấy được là các sóng điện từ có 
11. CÁC LOẠI BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY ĐƯỢC.
TIA HỒNG NGOẠI
TIA TỬ NGOẠI
TIA RƠN-GHEN ( TIA X)
ĐN 
bản chất
là bức xạ không nhìn thấy có bản chất là sóng điện từ ,
là bức xạ không nhìn thấy có bản chất là sóng điện từ ,
là bức xạ không nhìn thấy có bản chất là sóng điện từ 
Nguồn
phát
+ các vật bị nung nóng ở t0 thấp 
(t0 > mơi trường ngồi) +cơ thể người
+ bóng đèn dây tóc bằng vonfram
+50% năng lượng của as mặt trời
+ các vật bị nung nóng > 30000 C 
+ đèn hơi Hg, hồ quang điện.
+9% năng lượng của as mặt trời
+ ống Rơnghen 
+ chùm electron có động năng lớn đập vào các chất có ngtử lượng lớn như bạch kim (platin) hay vonfram
Tác dụng
+nổi bậc là tác dụng nhiệt.
+lên kính ảnh hồng ngoại
lên kính ảnh, ion hoá không khí,làm phát quang, gây phản ứng quang hoá, quang hợp, sinh học
đâm xuyên mạnh, lên kính ảnh, ion hoá không khí, làm phát quang , sinh lí 
Công dụng
+ sưởi ấm, sấy khô nông sản 
+ chụp ảnh hồng ngoại
+Phát hiện vết nứt, vết xước trên mặt sản phẩm,trị bệnh còi xương
+ Phát hiện khuyết tật trong lòng sản phẩm +Chiếu điện, chụp điện, trị bệnh un thư gần ngoài da 
12) Thang sĩng điện từ : 
 Sắp xếp các loại tia (sĩng điện từ) theo thứ tự cĩ bước sĩng giảm dần (tần số tăng dần) ta được thang sĩng điện từ : Sĩng vơ tuyến ( ),tia hồng ngoại (),ánh sáng nhìn thấy () tia tử ngoại () , tia Rơnghen (), tia gamma ()
+ Đặc đỉểm :
*Sĩng điện từ cĩ bước sĩng càng dài thì thể hiện tính sĩng càng rõ nét như dễ quan sát giao thoa của chúng . 
*Sĩng điện từ cĩ bước sĩng càng ngắn thì thể hiện tính hạt càg rõ nét như cĩ tính đâm xuyên , ion hố chất khí, làm phát quag
 Câu nào đúng? Câu nào sai ? Câu sai sửa cho đúng.
1.Hiện tượng tán sắc as là hiện tượng chùm as sau khi qua LK thì bị lẹch về phía đáy lăng kính.
2.Lăng kính có chiết suất khác nhau đối với các màu đơn sắc khác nhau
3.Aùnh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch khi đi qua lăng kính .
4.Aùnh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính 
5.Quang phổ liên tục là dãi sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím 
6.Quang phổ liên tục dùng để xác định thành phần cấu tạo của nguồn sáng 
7.Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng mà chỉ phụ thuộc cấu tạo của nguồn sáng. 
8.Dùng quang phổ liên tục để xác định được nhiệt độ của các thiên thể phát sáng. 
9.Tia hồng ngoại là bức xạ không nhìn thấy có đỏ
11.Tia hồng ngoại dùng để tri bệnh còi xương.
12. Tia tử ngoại dùng để tri bệnh ung thư.
13.Trong vùng as nhìn thấy được, tia đỏ có có bước sóng lớn nhất nên năng lượng phôtôn của as đỏ cũng lớn nhất.
14.Công thức xác định vị trí vân tối bậc k trong hiện tượng giao thoa ánh sáng là : hooặc 
15.Hiện tượng giao thoa as là hiện tượng xuất hiện các vân sáng và vân tối trong vùng hai sóng gặp nhau. 
16.Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa as là hai nguồn phát sáng phải có cùng tần số và cùng biên độ
17.Tia hồng ngoại có t/d nhiệt là chủ yếu nên được phát hiện nhờ nhiệt kế. 
18.Khoảng cách từ vân tối thứ 5 đến vân trung tâm bằng 5i
19.Bước sóng as phụ thuộc vào màu sắc as nên người ta thường dùng hiện tượng tán sắc as để đo bước sóng của as.
20.Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng giống như 
 màu sắc ở cầu vồng nên đó cũng là sự tán của ánh sáng mặt trời sau khi qua bong bóng.
21.Bộ phận tán sắc ánh sáng dùng trong máy quang phổ là
 các thấu kính .
22.Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng thì trên màn thấy được các dải sáng có màu như ở cầu vồng.
23.QP vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. 	
24.QP vạch hấp thụ bao gồm một hệ thống những vạch màu nằm trên nền của quang phổ liên tục. 	
25.Tia Rơnghen được phát ra từ mặt trời
26a.Vật rắn khi nóng sáng sẽ cho quang phổ liên tục
26b.Tia hồng ngoại có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
26c.Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân trung tâm bằng 4i
27.Hai sóng as gặp nhau gây ra được hiện tượng giao thoa phải là hai sóng kết hợp, đó là hai sóng as có cùng biên độ và có độ lệch pha không đổi.
28a. Công thức xác định vị trí vân sáng bậc k trong hiện tượng giao thoa ánh sáng là : hooặc 
28b.Khi truyền từ không khí vào nước thì bước sóng của as không thay đổi.
29.Khi truyền từ nước vào không khí thì tần số của as không đổi.
30.Aùnh sáng là dạng vật chất có lưỡng tính sóng và hạt, hạt as là hạt phôtôn và sóng as là sóng cơ 
31.Trong máy quang phổ thì lăng kính dùng để tạo ra chùm ánh sáng đơn sắc song song .
32.Quang phổ vạch phát xạ được tạo thành do các chất rắn hoặc lỏng ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng ra 
34.Quang phổ liên tục do các chất rắn ,lỏng, khí bị nóg sáng phát ra. 
35.Quang phổ của as mặt trời thu được trên trái đất là quang phổ liên tục.
36.Các ánh sáng có bước sóng càng dài thì có tính đâm xuyên càng mạnh và càng dễ gây ra hiện tượng giao thoa do đó thể hiện tính sóng càng rõ.
37.Chỉ thu được quang phổ vạch hấp thụ khi nhiệt độ của khí hoặc hơi đang hấp thụ cao hơn nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục.
38. Tiêu cự của 1 thấu kính hội tụ đặt trong khôg khí đối với as đỏ sẽ dài hơn đối với ánh sáng tím vì 
39.Vì nên chiết suất của lăng kính(LK) đối với as đỏ sẽ lớn hơn chiết suất của LK đối với as tím.
40.Tia Rơnghen có bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại
nên năng lượng phôtôn của tia Rơn-ghen ... A). IV, II, III. 	B). II, III, IV. 	
 C). III, II, IV. 	D). IV, III, II. 
.9.Ánh sáng nào chiếu vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục? 
	A). II và III 	B). Chỉ có I 	
 C). III và IV 	D). I và II
10.Những ánh sáng nào không bị tán sắc khi qua LK? 
	A). I, II, IV. 	B). I, III, IV. 	
 C). II, III, IV. 	D). I, II, III.
 11.Cặp ánh ság đơn sắc nào có tần số lớn nhất và nhỏ nhất 
 A). II và I B). III và II C). II và IV D). IV và II
12. Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm , khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1m . Trên màn , người ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 10 là 3,6mm.Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong TN là :
 A). 4,2 B). 7,2 C). 0,42 D). 0,72 
13.Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn hứng vân giao thoa là 1,2m , bước sóng ánh sáng là = 0,600 . Trên bề rộng của vùng giao thoa 18mm người ta đếm được 16 vân sáng .Nếu thay bằng ánh sáng có bước sóng thì đếm được 21 vân sáng . Tính và khoảng cách giữa hai khe sáng 
A). 0,54 và 0,5mm. 	B). 0,75 và 0,3mm. 	
C). 0,60 và 1,2mm 	D). 0,45 và 0,6 mm.
14. Khi làm thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trong không khí thì đo dược khoảng vân là 1,2mm. Hỏi khi thực hiện thí nghiệm đó trong nước có chiết suất 4/3 thì khoảng vân bằng bao nhiêu ? 
 A). 1,6mm. B). 1,2mm. C). 0,9mm. D). 0,6mm.
15.Chiếu chùm ánh trắng đến gặp một mặt bên của LK có góc chiết quang 600 thì tia màu đỏ có góc lệch đạt cực tiểu . Biết chiết suất của LK đối với tia đỏ là .Góc tới của chùm ánh sáng trắng là :
 A) 300 B) 600 C) 450 D) 580 
16.Chiếu chùm ánh trắng đến gặp mặt bên của LK có góc chiết quang 50 với góc tới rất nhỏ. Biết chiết suất của LK đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là 1,5 và 1,7. Góc lệch của tia đỏ và tia tím lần lượt là:
A) 1,50 và 2,50 B) 3,50 và 2,50 
C) 2,50 và 3,50 D) 2,50 và 1,50
17.Chiếu chùm ánh trắng đến gặp mặt bên của LK có góc chiết quang 600 với góc tới 450. Biết chiết suất của LK đối với tia đỏ là . Góc lệch của tia đỏ là:
 A) 300 B) 350 C) 450 D) 250
19. Trong thí nghiêm Iâng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm , mặt phẳng chứa hai khe ở cách màn quan sát 1,5 m . Khỏang cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3.6 mm . Bước sĩng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm nầy bằng 
 A. B. 	C. D. 
20. Các bức xạ cĩ bước sĩng trong khỏang từ 3.10-9 m đến 3.10-7 m là 
	A. Tia tử ngoại.	B. Tia Rơnghen.	C. Tia hồng ngoại.	D. Ánh sáng nhìn thấy
21. Từ khơng khí người ta chiếu xiên với mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc :màu vàng,màu chàm .Khi đĩ chùm tia khúc xa
 A. Gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm ,trong đĩ gĩc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn gĩc khúc xạ của chùm màu chàm.
 B. Gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm ,trong đĩ gĩc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn gĩc khúc xạ của chùm màu chàm.
 C. Chỉ là chùm tia màu vàng cịn chùm tia màu chàm bị phản xạ tịan phần.
 D. Vẫn chỉ là chùm tia sáng hẹp song song .
22. Bước sĩng của một trong các bức xạ màu lục cĩ trị số là 
 A.0,55 mm. B. 55 nm. C. 0,55 nm. D. 0,55
23. Trong thí nghiêm Iâng về giao thoa ánh sáng , hai khe hẹp cách nhau một khỏang a = 0.5 mm , khỏang cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 
D = 1.5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ cĩ bước sĩng . Trên màn thu được hình ảnh giao thoa .Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khỏang 5,4 mm cĩ vân sáng hay vân tối bậc 	A. VS bậc 4.	 B.VS bậc 3 .	 
 C. VT bậc 4.	 D. VT bậc 3.
24). Trong thí nghiệm Young (Iâng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4mm đến 0,75mm, khoảng cách giữa 2 khe sáng là 2mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn hứng vân giao thoa là 2m. Hỏi có bao nhiêu bức xạ cho vân tối tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3,3mm? 
 A). 5 B). 3 C). 6 D). 4 
25).Trong thí nghiệmYoung(Iâng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4mm đến 0,75mm, khoảng cách giữa 2 khe sáng là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn hứng vân giao thoa là 1,0m. 
 Hỏi có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3,3mm?
	A). 3 	B). 2 	C). 4 	D). 5 
 **Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 32 và 33: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Iâng , khoảng cách giữa hai khe a = 2mm , khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1m . Trên màn , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 10 là 3,6mm.
32. Độ rộng khoảng vân là :
 A. i = 0,36m B. i = 0,36mm	
 C. i = 3,6mm	 D. i = 0,4mm
33. Bước sóng ánh sáng đơn sắc đã sử dụng trong thí nghiệm có giá trị :
 A. 	 B. 	
 C. 	 D. 
34. Quang phổ vạch phát xạ được tạo thành do :
 A.Các đám khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng ra 
 B.Các vật rắn ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra
 C.Các vật lỏng ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra
 D.Các vật rắn bất kì phát ra.
35. Nếu thực hiện giao thoa as với chùm as có 3 thành phần đơn sắc cam, lục, chàm thì thấy trên màn hứng vân giao thoa tính từ vân sáng trung tâm có các vân sáng đơn sắc sắp xếp theo thứ tự :
 A. cam, lục, chàm.
 B. lục, cam, chàm.
 C. chàm, lục, cam.
 D. chàm, cam, lục.
36.Hiện tượng giao thoa as được ứng dụng để đo :
 A.Tần số ánh sáng .	B. Bước sóng ánh sáng 	
 C. Chiết suất của một môi trường 	D.Vận tốc của ánh sáng.
37. Trong thí nghiêm Iâng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 2 mm , mặt phẳng chứa hai khe ở các màn quan sát 1 m . Khỏang cách giữa 2 vân sáng liên tiếp là 0,2 mm .Vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm là :
 A. 0,4mm B. 0,5mm 	
 C. 0,6mm D. 0,7mm 
38. Trong thí nghiêm Iâng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 2 mm , mặt phẳng chứa hai khe ở cách màn quan sát 1 m . Khi sử dụng as đơn sắc cĩ bước sĩng thì khỏang cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được là 0,8 mm. Nếu thay as đơn sắc trên bằng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ cĩ một vân sáng của bức xạ .
Bước sĩng cĩ trị số bằng:
 A. 	 B. 	
 C. 	 D. 
18.Trong thí nghiệm hai khe Iâng , nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc. Trên màn thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ trùng với vân sáng bậc 4 của bức xạ . Nếu biết thì có giá trị là : 
 A). 0,64mm B). 056.mm C). 0,57mm D). 0,67 mm. 
26). Khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng : 
	A). Chỉ có ánh sáng mặt trời truyền qua lăng kính mới xãy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng 	
 B). Quang phổ của ánh sáng trắng gồm 7 màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. 	
 C). Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì cũng khác nhau, chiết suất đối vói ánh sáng đỏ là lớn nhất và đối với ánh sáng tím là nhỏ nhất 	
 D). Khi qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng bị khúc xạ về phía đáy lăng kính và bị tách ra làm nhiều chùm ánh sáng có màu sắc khác nhau biến thiên từ đỏ đến tím.
 27). Trong thí nghiệm Young (Iâng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 0,5mm, khoảng cách giữa 2 khe sáng là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn hứng vân giao thoa là 2m. Miền giao thoa trên màn có độ rộng là 26mm. Trên màn có tất cả:
	A). 13 vân sáng, 14 vân tối 
	B). 13 vân sáng, 13 vân tối 	
 C). 13 vân sáng, 12 vân tối 
	D). 14 vân sáng, 13 vân tối 
 28). Những nguồn nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ? 
 A). Chất rắn có tỉ khối lớn bị nung nóng 	
 B). Bóng đèn dây tóc 	
 C). Chất khí hay chất hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng 	
 D). Khối kim loại bị nung nóng ở nhiệt độ cao 
29.Quan sát quang phổ hồng ngoại của hơi nước , thấy có vạch mà bước sóng bằng 2,75m . Tần số dao động của nó là :
 A. 1,09.1014Hz	 B. 1,09.108Hz 
 C. 1,09.102Hz	 D. 1,09.Hz
30.Tại hai điểm M , N đối xứng nhau qua vân trung tâm cách nhau 6mm là hai vân sáng . Nếu khoảng vân i = 0,3mm thì số vân sáng và số vân tối quan sát được trong khoảng M ,N là :
 A.23 VS và 22 VT	B. 20 VS và 21 VT
 C.21 VS và 20 VT	D. 42 VS và 43 VT
31. Hai sóng ánh sáng là hai sóng kết hợp khi:
 A. Hai sóng có biên độ bằng nhau	
 B. Hai sóng có cùng tần số 
 C. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp	D. Hai sóng có cùng pha
39 . Câu nào sau đây phát biểu sai?
	A.Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng ,tia tím có góc lệch nhỏ nhất .	
B. Nguyên nhân tán sắc là do chiết suấ của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc có màu sắc khác nhau là khác nhau 
C. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng ,tia đỏ có góc lệch nhỏ nhất .
D.Aùnh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính .
 40. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ás trắg thì hình ảnh giao thoa quan sát được trên màn là 
 A.một dãy ánh sáng , chính giữa là ánh sáng trắng , hai bên cĩ những dãy màu như ở cầu vồng .
 B.một dãy sáng màu cầu vịng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím 
 C.tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau 
	 D.tập hợp các vạch màu cầu vịng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau
 41. Quang phổ liên tục:
 A. là dãy sáng có màu biến đổi liên tục.
 B. là dãy sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím
 C. không phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng.
 D. do chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát ra
 42. Các nguồn sáng nào sau đây cho quang phổ vạch phát xạ?
 A. Bút đèn nê-ông thử điện B. Mặt trời
 C. Đèn dây tóc D. Thép nung đỏ
44. Aùnh sáng có bước sóng 0,88.10-3mm là ánh sáng thuộc vùng:
 A.tia hồng ngoại 	 
 B.tia tử ngoại
 C.ánh sáng tím	 
 D.ánh sáng thấy được
45. Sắp xếp các ánh sáng theo thứ tự có năng lựợng phôtôn từ lớn đến nhỏ thì sắp xếp nào sau đây là đúg ? 
	A. Tia X. tia tử ngoại, ánh sáng lam , ánh sáng cam, tia hồng ngoại	
 B. Tia hồng ngoại, ánh sáng cam, ánh sáng lam, tia tử ngoại ,tia X . 	
 C. Tia hồng ngoại, ánh sáng lam, ánh sáng cam, tia tử ngoại, tia X . 	
 D. Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng cam, ás lam, 
 tia hồng ngoại 
46. Có thể tạo ra tia Rơnghen bằng cách nào ?
A. Cho dòng electron chuyển động rất nhanh và hãm lại bằng kim loại có nguyên tử lượng lón
B. Nung nóng các vật trên 30000C
C. Nung nóng các vật dưới 500 0C
D. Phân hủy hạt nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docON SONG AS VI.doc